1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng bài phương trình trạng thái của khí lí tưởng vật lý 10 (5)

20 556 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 684,41 KB

Nội dung

Trả lời: Phát biểu: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối... Trả lời: - Đường đẳng nhiệt là đường biểu diễn sự biến thiên

Trang 1

TRƯỜNG THPT CAM

LỘ

PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ

LÍ TƯỞNG

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

Trang 2

TẬP THỂ LỚP 10B7

XIN KÍNH CHÀO QÚY

THẦY CÔ

Trang 3

PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI

KHÍ LÝ TƯỞNG

I KHÍ THỰC VÀ KHÍ LÝ TƯỞNG

II PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ LÝ

TƯỞNG

Trang 4

1 2 3 4

KIỂM TRA BÀI CŨ

Trang 5

1 PHÁT BIỂU VÀ VIẾT BIỂU THỨC ĐỊNH LUẬT

BOYLE – MARIOTTE?

Trả lời:

Phát biểu: Trong quá trình đẳng nhiệt của một

lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích

1 V 1 = P 2 V 2 hay PV = hằng số

Trang 6

2 PHÁT BIỂU VÀ VIẾT BIỂU THỨC ĐỊNH LUẬT CHARLES ?

Trả lời:

Phát biểu: Trong quá trình đẳng tích của một lượng

khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt

độ tuyệt đối

Biểu thức:

P 1

T 1 =

P 2

T 2 hay

P

T = hằng số

Trang 7

3 Thế nào là đường đẳng nhiệt? Trong hệ trục (P,V),

đường đẳng nhiệt có hình dạng gì? Vẽ đường đẳng nhiệt đó

Trả lời:

- Đường đẳng nhiệt là đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi

- Trong hệ trục(P,V), đường đẳng nhiệt là một

đường hyperbol

P

O V

P

O T

Trang 8

4 Thế nào là đường đẳng tích? Trong hệ trục (P,T),

đường đẳng tích có hình dạng gì? Vẽ đường đẳng tích đó

Trả lời:

- Đường đẳng tích là đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ khi thể tích không đổi

- Trong hệ trục(P,T), đường đẳng nhiệt là một

đường thẳng qua gốc tọa độ

P

O T

P

O V

Trang 9

P 1 ,V 1

(I)

P 2 ,V 2 (II) Định luật Boyle-Mariotte

P1V1 = P2V2

T = hằng số (Đẳng nhiệt)

V

P

O

P

Trang 10

P 1 T

1

(I)

P 2

T 2

(II)

V = hằng số (Đẳng tích)

T

P

O

P

Định luật Charles

P1

T1 =

P2

T2

Trang 11

- Khí thực tuân theo gần đúng các định luật về

chất khí

I KHÍ THỰC VÀ KHÍ LÝ TƯỞNG:

- Khí lý tưởng tuân theo đúng các định luật về chất khí

- Trong đời sống, kỹ thuật, khi không yêu cầu độ chính xác cao, ta có thể áp dùng các định luật về chất khí lý tưởng cho khí thực

Trang 12

- Xét một khối khí lí tưởng biến đổi từ trạng thái

1( P 1 ,V 1 ,T 1 ) sang trạng thái 2 ( P 2 ,V 2 ,T 2 ) qua trạng thái

trung gian 2’

- Qúa trình đẳng tích từ (1)

sang (2’)

P 1

T 1

P 2 ’

T 2 ’

=

T 2

P 2 ’ = T 2

T 1 P 1

- Qúa trình đẳng nhiệt từ

(2’) sang (2)

Ta có: P 2 ’ V V 1 2 ’ = P 2 V 2

(a)

(b)

Ta có:

P

O

1

P 1

V 1

2

P 2

V 2

2’

T 2

T 1

V

P 2 ’

Thay (a) vào (b)

T 2

T 1 P 1 V 1 = P 2 V 2

P 1 V 1

T 1 =

P 2 V 2

T 2

Đây là phương trình trạng thái KLT

( P 2 ’,V 1 ,T 2 )

Trang 13

Câu 1: Trong các hệ thức sau đây, hệ thức

trạng thái khí lý tưởng?

A PV

T

P2T2

V2

P1V1 =

T2

P2V2

P1V1

P2V2

T2

Trang 14

Câu 2: Mối liên hệ giữa áp suất, thể tích, nhiệt độ

của chất khí trong quá trình nào sau đây

không được xác định bằng phương trình trạng thái khí lý tưởng?

A Nung nóng một lượng khí trong bình đậy kín

B Nung nóng một lượng khí trong bình không đậy kín

C Nung nóng một lượng khí trong một xy-lanh có pit-tông

làm khí nóng lên, nở ra và đẩy pit-tông dịch chuyển

D Dùng tay bóp một quả bóng bàn

Trang 15

Câu 3: Trong hệ trục tọa độ (V, T), đường

áp ?

B Đường thẳng song song với trục tung

D Đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ

Trang 16

Câu 4: Một lượng khí ban đầu có nhiệt độ

270C và áp suất 1(atm) Người ta nén khí sao cho thể tích của chúng giảm

đi 5 lần, khi đó nhiệt độ của khí tăng đến 570C Tính áp suất của khi sau khi nén?

Trang 17

Giải:

(I) V 1

P1 = 1 atm

T1 = 27 + 273 = 300 0 K

(II) V 2

P 2 = ?

T 1 = 57 + 273 = 330 0 K

= 5 V 2

Aùp dụng phương trình trạng thái KLT :

P 1 V 1

T 1 =

P 2 V 2

T 2

P 2 = P 1 V 1 T 2

V 2 T 1

=

1.5V 2 330

V 2 300 =

3,3 atm

Trang 18

Câu 5: Pit-tông của một máy nén sau mỗi lần nén

đƣa đƣợc 5(l) khí ở bên ngoài có nhiệt độ

37 0 C và áp suất 1(atm) vào một bình chứa

có thể tích 2,5 m 3 Tính áp suất của khí trong bình sau khi pit-tông thực hiện 1200 lần nén Biết sau khi nén, khí trong bình có nhiệt độ là 50 0 C

Trang 19

Giải:

(I) V 1

P 1

T 1

(II) V 2

P 2

T 1

= 5.1200(l) = 6000(l) = 2,5(l)

= 1 atm

= 37 + 273 = 310K

= ?

= 50 + 273 = 323K

Aùp dụng phương trình trạng thái KLT :

P 1 V 1

T 1 =

P 2 V 2

T 2

P 2 = P 1 V 1 T 2

V 2 T 1

=

1.6 323 310.300

= 2,5 atm

Trang 20

TẬP THỂ LỚP 10B7 XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN

QÚY THẦY CÔ

Ngày đăng: 02/01/2016, 06:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w