1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng bài kính hiển vi vật lý 11 (4)

16 341 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 5,92 MB

Nội dung

- Quang cụ bổ trợ cho mắt khi quan sát các vật nhỏ, làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo ra ảnh ảo lớn hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.. - Điều chỉnh vị trí vật sao cho ảnh

Trang 1

NGỌC GIAO XIN KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ,

CHÀO CÁC EM

BÀI: KÍNH HIỂN VI

Trang 2

CÂU HỎI KIỂM TRA

1 - Định nghĩa kính lúp?

- Quang cụ bổ trợ cho mắt khi quan sát các vật nhỏ, làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo ra ảnh ảo lớn hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt

2 – Ngắm chừng là gì?

- Điều chỉnh vị trí vật sao cho ảnh ảo của vật nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt

3 – Định nghĩa độ bội giác?

- Tỉ số giữa góc trông ảnh qua quang cụ với góc trông vật khi đặt tại điểm cực cận

4 – Công thức độ bội giác kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực

0

tg

f

G  Ñ

Trang 3

CÂU HỎI SUY LUẬN

5 - Tại sao kính lúp có tiêu cự ngắn ?

- Theo công thức khi ngắm chừng ở vô cực độ bội giác tỉ lệ nghịch với f nên tiêu cự ngắn thì G lớn

6 – Phải đặt vật ở đâu để có ảnh lớn hơn nhiều so với vật?

- Theo công thức thấu kính biến đổi : k = f / (f-d) mẫu số nhỏ thì k lớn nên phải đặt vật gần tiêu điểm

7 – Khả năng phóng đại của kính lúp?

- Khoảng 25 lần ( không lớn lắm )

f D

G  

Trang 4

Kính hiển vi

I – Định nghĩa:

Là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông ảnh của những vật rất nhỏ , với độ bội giác lớn

hơn nhiều so với độ bội giác của kính lúp

Trang 5

CÂU HỎI SUY LUẬN

8 Làm thế nào để tăng độ phóng đại?

Chồng hai kính để có độ bội giác lớn hơn Giả sử ảnh 1

lớn hơn vật k1 lần, ảnh 2 lớn hơn ảnh 1 k2 lần thì ảnh 2

lớn hơn vật k 1 k 2 lần

Sơ đồ tạo ành:

2 2

)

; '

;

( 1

1

)

; '

;

1 A B A B

Trang 6

Kính hiển vi

O1

A1

A2

A

F’1

O2

F2

Đường đi tia sáng

B

B2

B1

Trang 7

Tiếp tục suy luận

10/ Nên đặt tên hai kính trên như thế nào?

Kính đặt gần vật gọi là vật kính , kính đặt gần mắt gọi là thị kính

Trang 8

Kính hiển vi

II – Cấu tạo:

Gồm hai bộ phận chính là vật kính

và thị kính

+ Vật kính O1 là một thấu kính hội tụ có tiêu cự

rất ngắn, dùng để tạo một ảnh thật rất lớn của vật cần

quan sát

+ Thị kính O2 là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng nhƣ một kính lúp để quan sát ảnh trên

+ hai kính đƣợc gắn trên một ống hình trụ, trục chính trùng nhau và khoảng cách giữa hai kính không đổi

+ ngoài ra còn có một gương cầu lõm G dùng để chiếu sáng

vật cần quan sát

A1

A2

A

F’1

F2

B

B2

B1

Trang 9

Kính hiển vi

Trang 10

A2

A

F’1

F2

Cách ngắm chừng

Trong giới hạn nhin rõ của mắt

B

B2

B1

Trang 11

Kính hiển vi

III – Cách ngắm chừng

+ Vật AB đặt ngoài nhƣng gần tiêu điểm của vật kính O1, cho ảnh thật A1B1 lớn gấp k1 lần AB

+ A1B1 phải nằm trong khoảng O2F2 của thị kính

O2 cho ảnh cuối cùng A2 B2 là ảnh ảo, rất lớn

và ngƣợc chiều với AB

+ Mắt đặt sát sau O2 để quan sát A2B2 Để nhìn rõ ảnh A2B2 ta phải điều chỉnh kính sao cho A2B2 nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.( di chuyển cả ống kính, nghĩa là thay đổi vị trí vật d1 ) + Để đỡ mỏi mắt ta ngắm chừng ở vô cực

( khi đó A1B1 nằm ở tiêu điểm của thị kính O2 )

A O1 F

2 O2

B2

B1

Trang 12

Kính hiển vi

IV – Công thức độ bội giác

( Ngắm chừng ở vô cực )

+ G : độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực +  : độ dài quang học của kính hiển vi, là khoảng cách F1F2 + Đ: khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt ( Đ  25 cm )

+ f1 và f2 : tiêu cự của vật kính và thị kính

2 1

.

f f

G   Ñ

Trang 13

ÔN TẬP

I – Định nghĩa: B 1

Là - bổ trợ - tăng -của vật -, với độ bội giác - - so với - kính lúp B2

II – Cấu tạo:

Gồm - chính là - và -

+ - O1 là một - có -, dùng để tạo một - của vật cần quan sát

+ - O2 là một - có -, dùng nhƣ một - để quan sát ảnh trên + hai kính đƣợc -, trục chính - và - giữa hai kính -

+ ngoài ra còn có một - G dùng để - cần quan sát

A ’1

F2

O1

Trang 14

ÔN TẬP

III – Cách ngắm chừng B2

+ Vật … đặt … nhƣng … của …, cho ảnh … lần AB

+ … phải … của thị kính O2 cho ảnh cuối cùng … là ảnh …, rất … và … với AB

+ Mắt … để quan sát A2B2 Để nhìn rõ ảnh A2B2 ta phải …

sao cho ….( … )

+ Để … ta … ( khi đó … của thị kính O2 )

A1

A2

A

F

’1

F2

B O1

B1

O2

Trang 15

LÀM BÀI TẬP

1• /Lập sơ đồ tạo ảnh

Chú ý d’1+ d2 = l với l là khoảng cách

giữa hai thấu kính B2

Ngoài ra l = f1+f2+

2/Tính toán xuôi hoặc ngƣợc tuỳ theo dữ kiện đề

Chuẩn bị ở nhà

* Xem phần công thức độ bội giác kính hiển vi

* Giải các bài tập 4 – 5 trang 168 SGK

2 2

)

; '

; ( 1

1

)

; '

; ( 1 1 1 2 2 2 2

ABOdd  f  Odd f

A1

A2

A

F’

1

F2 O2

O1

B

B1

Trang 16

TRÂN TRỌNG CÁM ƠN

QUÝ THẦY CÔ

Ngày đăng: 02/01/2016, 06:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w