1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng bài đối lưu – bức xạ nhiệt vật lý 8 (12)

21 497 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

C6: Trong chân không và trong chất rắn có xảy ra đối lưu không?. Không, vì trong chân không không có vật chất, ở chất rắn thì các phân tử nguyên tử không chuyển động hỗn độn nên

Trang 2

Hai hình ảnh trên có gì khác nhau?

Hai hình ảnh trên có gì giống nhau?

Trang 3

Hình 22.3 Play

Trang 4

Hãy quan sát thí nghiệm (hình 23.2)

Hình 23.2

Tiet 27: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT

I ĐỐI LƯU:

1 Thí nghiệm:

2 Trả lời câu hỏi :

C1: Nước màu di chuyển thành

dòng từ dưới lên rồi từ trên xuống

hay di chuyển hỗn độn theo mọi

phương ?

Nước màu di chuyển thành dòng

C2: Tại sao lớp nước được đun

nóng lại đi lên phía trên, còn lớp

nước lạnh lại đi xuống dưới ? (Hãy

nhớ lại điều kiện để vật nổi lên,

chìm xuống đã học trong phần Cơ

học)

Trang 5

Tiet 27: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT

Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra khi

cho nước màu vào ống nghiệm và

đun nóng ở nhánh bên phải ?

Hãy quan sát một thí

nghiệm tương tự :

Trang 6

Tiet 27: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT

I ĐỐI LƯU:

1 Thí nghiệm:

2 Trả lời câu hỏi :

C3: Tại sao biết được nước trong cốc đã nóng lên ?

Căn cứ vào sự tăng nhiệt độ của nhiệt kế

Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành dòng đi từ dưới lên trên gọi là sự đối lưu

Đây là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí

Trang 7

C4: Trong thí nghiệm ở hình 23.3 khi đốt nến và hương

ta thấy dòng khói hương đi từ trên xuống vòng qua khe hở giữa miếng bìa và đáy cốc rồi đi lên phía ngọn nến Hãy giải thích hiện tượg trên

Trang 8

Khi đốt nến, không khí ở quanh ngọn nến nóng lên,

di chuyển lên trên, dòng không khí lạnh ở bên kia tấm bìa theo khe hở sang phía ngọn nến kéo theo cả khói hương

C4:

Trang 9

3 Vận dụng:

Tiet 27: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT

I ĐỐI LƯU:

1 Thí nghiệm:

2 Trả lời câu hỏi :

C5: Tại sao muốn đun nóng chất khí và chất lỏng phải đun từ phía dưới lên ?

Phải đun nóng từ phía dưới để phần nước (khí ) ở phía dưới nóng lên, nở ra, nhẹ đi và đi lên phía trên, phần

nước(khí) ở phía dưới nặng nên đi xuống phía dưới Cứ thế tạo thành dòng đối lưu

C6: Trong chân không và trong chất rắn có xảy ra đối lưu không ? Tại sao ?

Không, vì trong chân không không có vật chất, ở chất rắn thì các phân tử nguyên tử không chuyển động hỗn độn nên không thể tạo thành các dòng đối lưu

Trang 10

Tiet 27: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT

I ĐỐI LƯU:

II BỨC XẠ NHIỆT:

Ngoài lớp khí quyển bao

quanh Trái Đất, khoảng

không gian còn lại giữa

Trái Đất và Mặt Trời là

khoảng chân không

Trong khoảng chân

không này không có sự

dẫn nhiệt và đối lưu

Vậy năng lượng của Mặt

Trời đã truyền xuống Trái

Đất bằng cách nào?

Trang 11

Hà duy chung

Hãy quan sát thí nghiệm

Mô tả hiện tượng xảy ra với giọt nước màu?

Trang 12

1 Thí nghiệm:

Tiet 27: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT

I ĐỐI LƯU:

II BỨC XẠ NHIỆT:

2 Trả lời câu hỏi:

C7: Giọt nước màu dịch chuyển về đầu B chứng tỏ điều

gì ?

Chứng tỏ không khí trong bình nóng lên và nở ra

C8: Giọt nước màu dịch chuyển trở lại đầu A chứng tỏ điều gì? Miếng gỗ đã có tác dụng gì?

Không khí trong bình đã lạnh đi, miếng gỗ đã ngăn

không cho nhiệt truyền từ đèn sang bình

C9: Sự truyền nhiệt từ nguồn nhiệt tới bình có phải là dẫn nhiệt và đối lưu hay không?

Không Vì nhiệt được truyền theo đường thẳng

Trang 13

1 Thí nghiệm:

Tiet 27: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT

I ĐỐI LƯU:

II BỨC XẠ NHIỆT:

2 Trả lời câu hỏi:

• Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt

đi thẳng

Trang 14

trắng mà không mặc áo màu đen?

Màu đen hấp thụ nhiệt tốt nên vào mùa hè ta thường mặc áo màu trắng để giảm sự hấp thụ các tia nhiệt

Trang 15

C12: Hãy chọn từ thích hợp cho các ô trống ở bảng 32.1

Trang 16

Đối lưu và bức xạ nhiệt trong thiên nhiên,

trong kỹ thuật và đời sống

Vòi rồng do hiện tượng đối lưu tạo ra

Trang 17

Đối lưu - bức xạ nhiệt trong thiên nhiên và ứng dụng trong kỹ thuật đời sống

Vòi rồng do lửa cháy tạo ra

Trang 18

Đối lưu - bức xạ nhiệt trong thiên nhiên và ứng dụng trong kỹ thuật đời sống

Vòi rồng tàn phá

tại Mỹ

Trang 19

Đối lưu - bức xạ nhiệt trong thiên nhiên và ứng dụng trong kỹ thuật đời sống

Sử dụng năng lượng mặt trời?

Đèn kéo quân

Úng dụng hiện

trượng đối lưu?

Trang 20

* Phích (bình thuỷ) là một bình thuỷ tinh hai lớp Giữa

sự dẫn nhiệt Hai mặt đối diện của hai lớp thuỷ tinh được tráng bạc để phản xạ các tia nhiệt trở lại nước đựng trong phích Phích được đậy nút thật kín để ngăn cản sự truyền nhiệt bằng đối lưu ra bên ngoài Nhờ đó mà phích giữ được nước nóng lâu dài

CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT

Trang 21

 Các em học thuộc phần ghi nhớ

Đọc phần có thể em chưa biết

 Làm lại tất cả các bài tập từ bài 19 – 23

HDVN

Ngày đăng: 02/01/2016, 06:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w