A – Những điểm giống và khác nhau về cấu tạo của anken và ankin 1.. Cấu tạoGiống nhau Khác nhau _Có một liên kết đôi.. _Không có đồng phân hình học.. _Có đồng phân mạch C, đồng phân vị t
Trang 1TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
NGUYỄN TRUNG TRỰC
GV:VŨ THỊ MỸ LIÊN
Trang 2A – Những điểm giống và khác nhau về cấu
tạo của anken và ankin
1 Công thức chung
Anken:
Ankin:
Trang 32 Cấu tạo
Giống
nhau
Khác
nhau _Có một liên kết đôi.
_Hiđrocacbon không no, mạch hở.
_Có đồng phân hình học.
_Không có đồng phân hình học.
_Có một liên kết ba _Có đồng phân mạch C, đồng phân vị trí liên kết bội.
Trang 4BÀI TẬP 1
Ứng với công thức phân tử C5H8 có bao nhiêu ankin đồng phân của nhau?
A 3
B 4
C 2
D 5
Trang 5ĐÁP ÁN
Các đồng phân có CTPT C5H8
CH C – CH2 – CH2 – CH3
CH3 – C C – CH2 – CH3
CH C – CH – CH3
CH3
Pent-1-in Pent-2-in
3-Metylpent-1-in
Vậy có 3 đồng phân, đáp án đúng là câu A
Trang 63 Tính chất hóa học
Giống
nhau
Khác
nhau
_Cộng hiđro _Cộng brom (dung dịch) _Cộng HX theo qui tắc Maccopnhicop _Làm mất màu dụng dịch KMnO4
_Không có phản ứng thế bằng ion kim loại.
_Ank-1-in có phản ứng thế bằng ion kim loại.
Trang 7BÀI TẬP 2
Dẫn hỗn hợp khí gồm metan, etilen, axetilen đi vào một lượng dư dung dịch bạc nitrat trong
dung dịch amoniac Khí còn lại được dẫn vào dung dịch brom (dư) Nêu và giải thích các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm.
Trang 8ĐÁP ÁN
Hiện tượng khi cho ba khí CH4, C2H2, C2H4 qua dung dịch AgNO3/NH3 dư có kết tủa vàng xuất hiện, do C2H2 phản ứng AgNO3/NH3:
HC CH +2AgNO3 + 2NH3
AgC CAg + 2NH4NO3 Khí còn lại dẫn vào dung dịch brom thấy dung dịch bị nhạt màu và có một lượng khí CH4 thoát ra, do C2H4
phản ứng với Br2:
CH2=CH2 + Br2 CH2Br – CH2Br
Trang 9B – Sự chuyển hóa lẫn nhau giữa ankan,
anken, ankin
BÀI TẬP 3
Viết PTPƯ chuyển hóa etan thành etilen, etilen thành etan, axetilen thành etilen, axetilen thành etan?
Trang 10ĐÁP ÁN
t0, xt
Ni, t0
Pd/PbCO3
Ni, t0
Trang 11ANKAN ANKEN
ANKIN
+ H2, xt Ni
+ H2 dư , xt Ni, t0 + H
2, xt Pd/PdCO3
- H2, t0, xt
SƠ ĐỒ CHUYỂN HÓA
Trang 12HƯƠNG DẪN BÀI TẬP
BÀI TẬP 5/147
Dẫn 6,72 lít hỗn hợp khí gồm propan, etilen và
axetilen qua dung dịch brom dư, thấy còn 1,68 lít khí không bị hấp thụ Nếu dẫn 6,72 lít khí X trên
kết tủa Các thể tích khí đo ở đktc.
a) Viết các PTPỨ xảy ra?
b) Tính phần trăm theo thể tích và phần trăm theo khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp?
Trang 13HƯỚNG DẪN
a) C2H2 + 2Br2 C2H2Br4
C2H4 + Br2 C2H4Br2
HC CH +2AgNO3 + 2NH3
AgC CAg + 2NH4NO3
b) Phần trăm theo thể tích
Gọi x, y,z là số mol tương ứng của propan, etilen, axetilen ta có: x + y + z = 0,3
Mà theo PTPƯ z = 0.101; x = 0,075 y = 0,124
Ta lại có % theo thể tích cũng chính là % theo số mol
%V C2H2 = 33,7%; %V C2H4 = 41,3%; % V C3H8 = 25%
Trang 14Phần trăm theo khối lượng
mC2H2 = 0,101.26 = 2,626g
mC2H4 = 0,124.28 = 3,472g
mC3H8 = 0,075.44 = 3,3g
mhh = 9,398g
Áp dụng thức tính % khối lượng
%mC2H2 = 27,9%
%mC2H4 = 36,9%
%mC3H8 = 35,2%
Trang 15DẶN DÒ
• _Làm hết các bài tập còn lại trong SGK trang
147.
• _Xem lại toàn bộ lý thuyết và bài tập về phần
hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no
chuẩn bị cho tiết kiểm tra 1 tiết.
• _Đọc trước bài thực hành số 4 “Điều chế và
tính chất của etilen và axetilen”.