Thiết kế tuyến Viba số
Trang 1GVHD : KS Nguyễn Thị Bích Hạnh SVTH : Trần Thị Yến Phượng
MSSV : 0129
LỚP : T13TVT
Trang 3NỘI DUNG
Giới thiệu tổng quan về hệ thống vi ba số
Các bước thiết kế tuyến vi ba số
Trang 4Vi ba số là gì?
Vi ba số là hệ thống thông tin chuyển tiếp mặt đất sử dụng sóng điện từ ở tần số GHz để truyền dẫn thông tin số
Lượng thông tin được truyền dẫn bởi hệ thống
vi ba thường là khá lớn (ví dụ: các luồng E1, E3, E4, STM1 .)
Vi ba số thuộc nhóm các hệ thống thông tin nhiều kênh
Trang 5Cấu trúc một tuyến vi ba số
Tuyến vi ba đơn giản nhất bao gồm 2 trạm đầu cuối thu phát trực tiếp với nhau.
Trang 6Sóng vi ba
Trung kế
Nội hạt
TX/RX Trạm trung tâm
Trạm
ngoại vi 3
Trạm ngoại vi 1
Trang 7Ñieàu cheá soá
- Để có thể truyền dẫn các thông tin số bằng sóng điện từ, cần phải tiến hành điều chế số.
- Điều chế số là kỹ thuật gắn thông tin số vào dao động hình sine (sóng mang), làm cho sóng mang có thể mang thông tin cần truyền đi.
Trang 8>
Các phương pháp điều chế số
Trang 10Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến đường truyền
Có 3 yếu tố nh hưởng đến đường truyền vi ba ảsố:
Suy hao trong không gian tự do
nh hưởng của khí quyển Ả
nh hưởng của địa h Ả ỡnh
Trang 11Các bước thiết kế một tuyến vi ba
Bước 1: Nghiên cứu dung lượng địi hỏi
Bước 2: Chọn băng tần vơ tuyến, thiết bị để sử
dụng, các kênh RF
Bước 3: Tìm trạm trên bản đồ, khảo sát vị trí đặt
trạm
Bước 4: Dựng mặt cắt đường truyền và tính các
thơng số liên quan
Bước 7: Các tiêu chuẩn kỹ thuật
Bước 8: Đánh giá chất lượng tuyến, lắp đặt thiết
bị đưa vào hoạt động
Trang 12Nghiên cứu dung lượng địi hỏi
Phải chú ý đến dung lượng sẽ phát triển trong vòng 10 hoặc 20 năm tới cũng như dung lượng cần thiết ở hiện tại Việc dự đoán này dựa vào các điểm sau:
Dựa vào đặc điểm phát triển dân số.
Đặc điểm vùng (thành ph , nông thôn, vùng công ố nghiệp…)
Tỷ lệ phát triển của các hoạt động kinh tế.
Tốc độ cải thiện điều kiện sống trong tương lai.
Hệ thống phải được thiết kế để cho phép có thể mở rộng thêm trong tương lai
Trang 13- Việc chọn lựa tần sốphải tránh can nhiễu với các tần số khác đã tồn tại xung quanh khu vực, xem xét có thể bố trí việc phân cực anten như thế nào cho hợp lý
- Khi sử dụng các thiết bị thì giá trị các tiêu chuẩn được chọn theo khuyến nghị của CCIR (Consultive Committee International Radio).
Trang 14Tìm trạm trên bản đồ
Việc tìm vị trí đặt trạm sao cho phù hợp về mặt kỹ thuật và tiện lợi trong việc xây dựng trung tâm giao dịch BCVT
Để xác định vị trí đặt trạm ta cần có:
Bản đồ tự nhiên cho biết độ cao so với mặt nước biển của vùng có tuyến đi qua
Sự phân bố dân cư của vùng đang khảo sát
Trang 15Xác định vị trí đặt trạm đầu cuối
Căn cứ vào phân bố dân cư để xác định trên bản đồ địa hình vị trí các trạm đầu cuối, xen rẽ
Xác định những đồi núi, mô đất, tòa nhà cao tầng trong khu vực tuyến
Chọn trong các vị trí vừa xác định ở trên, một
vị trí thích hợp để đặt tháp Anten
Trang 16Vẽ mặt cắt đường truyền từng tuy n ế
Kẻ nối hai trạm của từng tuyến, ta có các giao điểm với các đường đồng mức.
D a vào độ cao các ự đường đồng mức và tỷ lệ bản đồ, ta xác định độ cao và khoảng cách của từng giao điểm.
Nối các giao điểm với nhau, ta được mặt cắt địa hình.
Trang 17F: Độ hở thực tế
Bán kính của miền Fresnel thứ nhất (F1) được xác định theo công thức sau:
Trang 18Xác định độ cao của anten
Độ cao của tia B được tớnh bằng cụng thức sau
2
1
51
4
F C
T
O k
d
d
+ +
Trang 20Tính toán các tham s ố tuyến
Tổn hao đường truyền dẫn của không gian tự do A0 (dB).
A0 =92,5+20lgf(GHz)+20lgd(Km)
Tổn hao phi dơ:được cho bởi nhà cung cấp thiết bị.
Tổn hao rẽ nhánh:được cho bởi nhà sản xuất (2 ->8)dB
Tổn hao các bộ phối hợp và các bộ đầu nối: theo quy định
- Hệ thống lớn phức tạp thì có giá trị khoảng 0.8 – 1 dB
- Hệ thống vừa và nhỏ thì có giá trị khoảng 0.5 – 0.7 dB
Tổn hao hấp thụ của khí quyển: thay đổi theo mùa, điều kiện thời tiết, theo độ cao và được chọn theo tiêu chuẩn quốc tế: (18,23,38GHz =>0.04, 0.18 db/km; 0.9dB/m)
Tổng tổn hao
Trang 21Độ lợi
Độ lợi của anten
Độ lợi máy phát (Pt) (công suất phát)
Tổng các độ lợi: = độ lợi anten + độ lợi máy phát
Tổng tổn hao (A1): = Pt -{ Pt -tổng tổn hao + tổng các
độ lợi của anten}
Mức đầu vào của máy thu Pr (dBm):Pr =Pt – A1 (dBm)
Các ngưỡng thu được.( theo các thông số kỹ thuật của thiết bị )Rxa và RXb là hai giá trị mức ngưỡng thu
Trang 22 Xác suất đạt đến ngưỡng thu RXa; RXb: (Pa, Pb)
Khoảng thời gian fading (Ta, Tb)
Xác suất fading phẳng dài hơn 10s và 60s (P(10), P(60) )
Trang 23Tính toán các tham số chất lượng của
tuyến.
Xác suất BER vượt 10-3 = P0 Pa
fading phẳng trong khoảng thời gian lớn hơn 10s
Pu = P0 Pa P(10)
Khả năng sử dụng tuyến với BER=10-3
Av = 100 ( 1 - Pu )
Xác suất BER vượt 10-6 =P0 * Pb
fading phẳng trong khoảng thời gian lớn hơn 60s
Pu = P0 P=a P(60)
Khả năng sử dụng tuyến với BER=10-6:
Av = 100 ( 1 - Pu )
Trang 24Chương trình mô phỏng
Chương trình mô phỏng
Tổn thất tuyến
BEGIN
Hiệu ứng fading
Nhập f,d
Chọn
END
Độ lợi
Kết quảCấu trúc chương trình
Trang 25Kết quả chương trình
Trang 26Kết quả chương trình
Trang 27Kết luận
Còn quá nặng về lý thuyết, chưa có điều kiện
để triển khai ở thực tế, để đánh giá đúng về phương pháp của mình
được giao diện đồ họa, chưa tính được độ cao của anten và một vài thông số khác
Hướng phát triển của đề tài
Xây dựng chương trình đồ họa cho phần mô
phỏng, tính được độ cao của anten và một vài thông số khác
Trang 28THE END