1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tốt nghiệp " THIẾT KẾ TUYẾN VIBA SỐ " - Phần 2 pptx

13 215 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

luận án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số 12 Hình 2-5-5 :Hệ số cho bán kính đới cầu thứ nhất ở điểm tùy chọn . 3.Khoảng hở an toàn và tổn hao nhấp nhô. d 1 h 0 h m d 2 d luận án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số 13 Trong hình 2-5-6 khoảng hở an toàn h c giữa đường thẳng của tuyến trực xạ và gợn sóng cản trở h s được tính bằng: d 1 d 1 d 2 h c =h 1 - (h 1 -h 2 ) - -h s d 2Ka d 2 d 1 d 1 d 2 h c =h 1  + h 2 - -h s d d 2Ka Trong đó: h 1: Độ cao của anten ở vị trí A so với mặt đất (m). h 2 :Độ cao của anten ở vị trí B so với mặt đất (m). h s :Độ cao của vật chắn ở vị trí cách A một khoảng d 1 (m). h c :Khoảng hở an toàn của vật chắn ở vị trí cách A một khoảng d 1 (m). Hình 2-5-6: Khoảng hở an toàn của đường truyền . Nếu như đỉnh nhấp nhô cắt đới cầu Fresnel thứ nhất thì sự suy giảm truyền dẫn gọi là “Tổn thất nhấp nhô” (Ridge Loss) được cộng vào với tổn thất không gian tự do. Tổn thất nhấp nhô gây ra bởi một đỉnh có thể tính dựa vào hình 2-5-6. Nếu có hai hoặc nhiều các đỉnh khác nhau tồn tại giữa hai vị trí thì tổn thất nhấp nhô tổng có thể tính bằng cách lập lại thủ tục trên theo từng bước một như ví dụ ở hình 2- 5-7. Giả định rằng có ba đỉnh nhấp nhô R 1 ,R 2 ,R 3 giữa hai vị trí A và B. Tổn thất nhấp nhô gây ra bởi R 1 có thể tính được với giả định rằng điểm nhận B nó bị di chuyển tạm đến R 2 . Tổn thất nhấp nhô gây ra bởi R 2 có thể tìm thấy bằng cách giả định điểm B di chuyển đến R 3 và điểm phát A được di chuyển đến điểm A , . Chiều cao của A , có được tính bằng cách kéo dài đường thẳng R 1 -R 2 đến điểm giao nhau giữa đường thẳng này và đường thẳng đứng kẻ từ điểm A. Tương tự như vậy tổn thất gây ra ở R 3 có thể tính như là tổn thất nhấp nhô giữa các điểm B và A , . Tổn thất nhấp nhô tổng là tổng các tổn thất nhấp nhô riêng biệt có từ các thủ tục ở trên. Sự ước lượng về tổn thất được sử dụng để kiểm tra sự suy giảm của sóng trực tiếp hoặc tìm kiếm hiệu ứng che để giảm sóng phản xạ từ mặt đất hoặc sóng truyền qua. luận án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số 14 Ay A ’ B Hình 2-5-7 : Một tuyến viba có vài gờn bên trong. Để tránh fading loại K nghiêm trọng hoặc sự méo dạng truyền dẫn gây ra bởi sóng phản xạ từ mặt đất, đường truyền nên được lựa chọn để không một sóng phản xạ đáng kể nào đến được điểm nhận. Để kiểm tra sự ảnh hưởng của sóng phản xạ trong một tuyến viba thiết kế, ta cần phải định điểm phản xạ để biết được tình trạng địa chất của điểm phản xạ và cũng để xem sóng phản xạ có bị che bởi đỉnh nhấp nhô nào hay không. Điểm phản xạ như là hình 2-5-8 có thể tìm bằng đồ thị ở hình 2-5-9. Đầu tiên các hệ số C và m có thể tính bằng công thức sau: h 1 – h 2 C =——— trong đó h 1 > h 2 h 1 + h 2 d 2 m = ———— 4ka(h 1 +h 2 ) Trong đó : h1 , h2 : là chiều cao của hai anten (m) K: là hệ số hiệu dụng bán kính trái đất a đường kính trái đất C , m : là các hệ số Ở bước thứ hai thông số b có được bằng cách đặt C và m trong đồ thị. Điểm phản xạ có thể tính bởi: d d 1 = —(1+b) 2 d d 2 = —(1-b) hoặc d – d 1 R 2 R 3 R 1 A luận án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số 15 2 Hình 2-5-8:Sóng phản xạ đất Hệ số phản xạ hiệu dụng và tổn thất phản xạ tương ứng được phân loại bởi tình trạng địa lý bởi điểm phản xạ được liệt kê ở trong bảng 2-5-3. Thường thì sẽ thích hợp hơn nếu suy giảm sóng phản xạ hơn 14 dB so với sóng trực tiếp. Sóng phản xạ có thể suy giảm bởi: i) Tính định hướng của anten ở cả hai vị trí. ii) Tổn thất phản xạ. iii) Tổn thất nhấp nhô nếu có. Tổng của các tổn thất này gọi là “Sự suy giảm hiệu dụng của sóng phản xạ“ Băng tần (GHz) Mặt nước Hệ số Tổn thất (dB) Đồng luá Hệ số Tổn thất (dB) Vùng bằng phẳng Hệ số Tổn thất (dB) Thành phố , rừng Hệ số Tổn thất (dB) 2 4 6 11 1 0 1 0 1 0 1 0 0.8 2 0.8 2 0.8 2 0.8 2 0.6 4 0.6 6 0.6 6 0.6 8 0.3 10 0.2 14 0.2 14 0.16 16 Hình 2-5-3 : Hệ số phản xạ và tổn hao 5. Góc thẳng đứng của đường truyền: Sự tính toán về các góc thẳng đứng của các sóng phản xạ đất và các sóng trực tiếp đôi khi cần thiết cho đọnh ước lượng sự suy giảm của sóng phản xạ gây ra bởi độ định hướng của anten. luận án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số 16 Hình 2-5-9 : Góc thẳng đứng của đường truyền Các góc thẳng đứng như ở trong hình 2-5-9 có thể tính như sau: a. Các góc thẳng đứng của sóng trực tiếp . h 1 – h 2 d  1 = -( ——— + ——)  2Ka h 2 – h 1 d  2 = -(——— + ——)  2Ka Trong đó :  1 ,  2 : Các góc nằm ngang (rad) h 1 : độ cao của anten ở vị trí A so với mặt đất (m). h 2 : độ cao của anten ở vị trí B so với mặt đất (m). b. Các góc thẳng đứng của góc phản xạ . h 1 d 1  1 = -( — + —— ) d 2Ka h 2 d 2  2 = -( — + —— ) d 2Ka Trong đó :  1 ,  2 là các góc thẳng đứng của sóng phản xạ (rad) h 1 độ cao của anten ở vị trí A so với mặt đất (m). h 2 độ cao của anten ở vị trí B so với mặt đất (m). c. Các sóng thẳng đứng giữa sóng phản xạ và sóng trực tiếp . luận án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số 17 h 1 h 1 – h 2 d 2  1 = — - ——— - —— d 1  2Ka h 2 h 2 – h 1 d 1  2 = — - ——— - —— d 2  2Ka Ở các công thức trên các góc được biểu diễn bằng Radian, chiều cao và khoảng cách tính bằng mét. Nếu  > 0 thì  là một góc hướng lên Nếu  < 0 thì  là một góc hướng xuống  thường có giá trị âm do đó  ở các trường hợp đều là góc quay xuống. 6. Biểu đồ độ cao: Khi cả hai sóng trực tiếp và phản xạ đều đến được anten thu thì công suất tín hiệu Viba nhận được thay đổi với độ cao của anten. Điều này là do sự khác nhau về độ dài của đường truyền giữa sóng trực tiếp và sóng phản xạ thay đổi với độ cao của anten dẫn đến sự thay mối quan hệ về pha giữa hai sóng. Sự thay đổi mức công suất nhận được với chiều cao của anten nó được biểu diễn bằng biểu đồ độ cao như ở trong hình 2-5-10. Hình 2-5-10 : Một ví dụ của biểu đồ độ cao . Các tính toán về sự khác nhau của đường truyền, chiều sâu và độ cao của biểu đồ độ cao đôi khi cần thiết cho việc quyết định khoảng cách thẳng đứng của các anten cho sự phân tập không gian sự nhận hoặc để tìm hệ số phản xạ hiệu dụng từ biểu đồ độ cao. a/ Chiều cao hiệu dụng của anten h 1 ’và h 2 ’ (Xem hình 2-5-10) d 1 2 d 2 2  1 = ——  2 =—— 2Ka 2Ka h 1 ’ = h 1 – 1 h 2 ’ = h 2 – 2 luận án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số 18 b/ Sự khác nhau đường truyền . 2h 1 ’h 2 ’ S = ——— d c/ Độ sâu của biểu đồ độ cao , db ( xem hình 3-17 ) 1 db = 20Log——— dB 1 -  e Trong đó  e : hệ số phản xạ hiệu dụng . d/ Độ cao của biểu đồ độ cao , P 1 và P 2 d Phía h 1 P 1 = —— 2h 2 d Phía h 2 P 2 = —— 2h 1 III. CÁC KIỂM TRA VỀ CHỈ TIÊU TRUYỀN DẪN 1. Giới Thiệu: Phẩm chất và độ tin cậy là hai yếu tố chính của chỉ tiêu truyền dẫn. Các yếu tố chính được kiểm tra ở trong việc lựa chọn vị trí là tạp âm nhiệt, tạp âm giao thoa và tạpâm đột biến nháy gây ra do Fading sâu, bởi vì chúng liên quan đến đường truyền của hệ thống. Tạp âm điều chế tương hỗ có thể quyết định bởi các đặc điểm của thiết bị Viba sử dụng. Vì vậy việc lựa chọn vị trí sẽ không quan tâm đến tạp âm điều chế tương hỗ. 2. Tạp âm nhiệt: Tỉ số của tín hiệu đối với tạp âm nhiệt ở ngõ ra máy thu được quyết định bởi mức tín hiệu nhận được và chỉ tiêu của thiết bị Viba sử dụng. Công suất tín hiệu nhận được trên một đường truyền Viba được tính bằng công thức: P r = P t + G t + G r – L - L f Trong đó : P r : công suất tín hiệu nhận được (dBm) P t : công suất ngõ ra máy phát (dBm) G t : độ lợi của anten phát (dB) G r : độ lợi của anten thu (dB) L : tổn thất không gian tự do (dB) L f : tổn thất tổng trong các hệ thống Feeder ở trong cả hai đầu (dB) Tổn thất không gian tự do có thể tính bằng công thức sau đây: 4d L = 20Log ——  Trong đó : L : tổn thất không gian tự do (dB) m : chiều dài đường truyền (m)  : bước sóng (m) luận án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số 19 Tỉ số tín hiệu – tạp âm nhiệt trong một kênh điện thoại sử dụng SS-FM (Single side Band FM) được cho bởi công thức: P r S 0 2 S / N = 10Log ———— KT fF f m 2 S 0 S / N = 10LogP r – 10 LogKT fF + 20Log— f m Trong đó : S/N : tỉ số tín hiệu /tạp âm nhiệt trong một kênh điện thoại (dB) 10lg P r : công suất tìn hiệu Viba nhận được (dBm) K:hằng số Boltzmann 1,38*10 -23 J/ 0 K T: Nhiệt độ của bộ Mixer máy thu (Kenvin) f: Băng thông của kênh thoại . F :chỉ số tạp âm của máy thu . S 0 :độ lệch tần số hiệu dụng . f m : Tần số tín hiệu ở băng gốc (cùng đơ vị với S 0 ) Công thức trên cho ta thấy chỉ số công suất tín hiệu nhận được quyết định tỉ số : Tín hiệu /tạp âm nhiệt (S/N). 3.Giao thoa vô tuyến ngay trong một hệ thống Viba điểm nối điểm. a.Tổng quát. Có thể có rất nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra giao thoa vô tuyến trong bản thân của hệ thống liên lạc. Trong việc chọn vị trí chủ yếu là giao thoa vô tuyến đồng kênh. Lượng giao thoa vô tuyến có thể được quyết định từ sự khác nhau của mức tín hiệu, tần số Viba,cực tính của hai sóng Viba. Trong việc kiểm tra giao thoa, giao thoa tạp âm được tính dựa vào sự khác nhau về mức, bỏ qua một bên các yếu tố khác, nếu kết qủa tính toán vượt khỏi giới hạn cho phép, tạp âm được tính lại với các yếu tố khác. Các tín hiệu Viba không mong muốn không chỉ tạo ra tạp âm giao thoa mà còn làm nhiễu loạn sự hoạt động của việc chuyển mạch kênh Viba Nếu mức của sóng không mong muốn vượt qua mức nén của máy thu vậy máy thu sẽ tiếp tục hoạt động ngay cả khi nhận được tín hiệu mong muốn hoặc mức của nó rơi xuống dưới mức nén. Tỉ số tín hiệu/tạp âm giao thoa (S/I) của một kênh điện thoại có thể được viết như sau (giả định rằng cả hai tín hiệu mong muốn và không mong muốn có cùng kiểu điều chế). S/I=D/U +20 -Dữ liệu do Fading vi sai+Sự cải tiến do tần số khác+sự cải tiến do cực tính khác nhau Trong đó các thành phần được tính bằng dB D: Công suất tín hiệu mong muốn nhận được . U: Công suất tín hiệu không mong muốn nhận được. Giá trị 20 được rút ra từ những phần sau: 15 dB:Sự khác nhau giữa mức thử Tone và mức thử tạp âm tải luận án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số 20 1 dB : Sự khác nhau về mức công suất giữa bãng thông 4 KHz và băng thông 3,1KHz 4 dB : độ dự trữ trong đường cong của ytính định hướng anten . Fading vi sai được đầu vào tính toán khi mà sóng không mong muốn đi qua một đường truyền khác với đường truyền của sóng mong muốn hoặc khi tần số của sóng không mong muốn khác với của sóng mong muốn thậm chí nếu các đường truyền đều giống nhau. Thường thì, Fading vi sai từ 5 - 10 dB thường áp dụng cho tần số trên 1 GHz. Trong trường hợp của giao thoa giữa hai kênh Viba kế cận, sự chọn lựa máy thu sẽ quyết định sự cải tiến do tần số khác nhau. Khi sóng không mong muốn được phân cực thẳng đứng và sóng không mong muốn được phân cực ngang hoặc ngược lại thì tỉ số D/U có thể giảm xuống khoảng 15 dB ở tần số trên 1GHz. b. Sự méo dạng do lan truyền. Giao thoa vô tuyến gây ra bởi một sóng phản xạ nên được đưa vào tính toán khi mà sóng phản xạ không đủ nhỏ để có thể đi qua. Trong đường truyền có sóng phản xạ, sóng phản xạ được xem như là sóng không mong muốn và gây ra sự méo dạng truyền dẫn. Nó là một kiểu méo dạng trễ. Tạp âm méo dạng truyền sẽ khác lớn hơn trong hệ thống siêu đa hợp (Super Multiplexed System) với dung lượng lớn hơn 1800 kênh điện thoại. Tạp âm méo dạng do truyền dẫn được quyết định bởi tỉ số D/U, thời gian trễ do sự khác nhau về đường truyền và dung lượng kênh điện thoại của kênh Viba. Trong trường hợp này D là sóng trực tiếp U là sóng phản xạ. Vì thế tỉ số D/U tương đương với sự suy giảm hiệu dụng của sóng phản xạ. Hình 2-5-11 cho ta mối quan hệ giữa tạp âm méo dạng trễ và thời gian trễ (hoặc sự khác nhau về đường truyền ở các dung lượng kênh điện thoại khác nhau). Tạp âm méo dạng truyề dẫn tương đương với tạp âm méo dạng trễ làm tỉ số D/U âm. Ví dụ: giả định rằng sự suy giảm của sóng phản xạ bởi tính định tính của anten ở các trạm phát và thu tương ứng là 10 dB và 5 dB và sự suy giảm ở điểm phản xạ là 12 dB thì, sự suy giảm hiệu dụng của sóng phản xạ sẽ là 10 +5 +12 =27 dB Nó không phụ thuộc vào tỉ số D/U nếu thời gian trễ là 10 ns và nếu dung lượng của kênh điện thoại là 960 và độ lệch tần số ở mức thử Tone là 200 KHz thì tạp âm méo dạng trễ tìm được là -59 dB từ hình 2-5-11. Vì vậy, tạp âm méo dạng truyền dẫn được tính là: -59 dBm -27 dBm =-86 dBm =2.5 pw giá trị này cho thấy tạp âm không có trọng số ở kênh trên cùng của băng gốc. 4.Giao thoa vô tuyến với các hệ số khác. Giao thoa vô tuyến nên kiểm tra không chỉ trong hệ thống Viba thiết kế mà còn với các hệ thống Viba khác. Những phần sau đây có thể là nguyên nhân của sự giao thoa vô tuyến này. a.Giao thoa vô tuyến với hệ thống Viba khác. Khi các hệ thống Viba khác sử cùng băng tần với hệ thống Viba đang thiết kế trong khoảng vài trăn Km, mức của sóng không mong muốn từ các hệ thống đó nên được kiểm tra bởi tính định hướng của anten và các tổn thất lan truyền, để kiểm tra tỉ số D/U có đạt yêu cầu hay không. b.Giao thoa vô tuyến từ một Radar. luận án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số 21 Một công suất rất lớn thường được bức xạ từ một anten xoay của Radar và phổ tần số ngõ ra bao gồm rất nhiều tầng số tạp bởi vì sóng ngõ ra là các xung. Vì vậy giao thoa vô tuyến đến một hệ thống Viba có thể xảy ra do sự bức xạ tạp của Radar mặc dù tần số trung tâm của Radar khá xa so với hệ thống Viba. Trong hình 2-5-13 mức của tín hiệu mong muốn ở trạm B được tính là: D= P t -L f +G t -  d Trong đó: D: Mức của sóng mong muốn ở trạm B. P t : Công suất ngõ ra máy phát ở trạm A. L f :tổn thất hệ thống nuôi ở trạm A. G t :Độ lợi anten phát ở trạm A.  d : Tổn thất do truyền dẫn của sóng mong muốn (Từ trạm A đến Trạm B). Mức của sóng không mong muốn ở trạm B được tính là : U =P r -L s -L r +G r - d -D  Trong đó: U : Mức của tín hiệu không mong muốnở trạm B P r : công suất ngõ ra máy phát ở trạm Radar . L s : Độ suy giảm ở tần số tạp liên quan tới công suất tính hiệu Radar cơ bản . L r : Tổn thất hệ thống nuôi ở trạm Radar. G r :Độ lợi anten phát ở trạm radar .  d : Tổn thất lan truyền của sóng không mong muốn từ trạm Radar đến trạm B. D  :Độ suy giảm do tính định hướng anten ở một góc  ở trạm B. Tỉ số D/Ucó thể tính từ hai công thức ở trên .Đối với mạch điện thoại thường yêu cầu tỉ số D/U là 20 dB hoặc lớn hơn. Radar U  B D A Hình 2-5-13 :Giao thoa vôtuyến từ một Radar. c.Giao thoa vô tuyến với hệ thống liên lạc vệ tinh. Trong các hệ thống liên lạc vệ tinh, băng tần 6 GHz (5925MHz - 6425 MHz) được cho các máy phát (liên lạc lên) và băng 4GHz (3700 MHz -4200 MHz) cho các máy thu (liên lạc xuống) của các trạm mặt đất .Khi các trạm Viba mặt đất sử dụng chung băng tần với một hệ thống liên lạc vệ tinh và truyền qua gần mặt đất, cần phải kiểm tra giao thoa vô tuyến với hệ thống liên lạc vệ tinh . [...]... =Q(  )1 ,2 d3,5 4 Trong đó: Pr :là xác suất xảy ra fading sâu Q :2. 1*1 0-9 cho các vùng đồi núi 5.1*10 -9 cho mặt đất bằng phẳng 1.9*10 -8 cho các vùng biển hoặc ven biển cách bờ 10 Km f: tần số Viba (GHz) d: khoảng cách đường truyền (Km) Vì vậy xác suất của tạp âm đột biến nháy P được cho bởi : N0 P=Pr  23 luận án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số N Tạp âm đột biến nháy trong một hệ thống Viba trong... tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số RX TX TX RX Trạm mặt đất Đường truyền vô tuyến của sóng mong muốn Đường truyền vô tuyến của sóng không mong muốn Hình 2- 5 -4 : Giao thoa vô tuyến với liên lạc vệ tinh 5.Xác suất tạp âm đột biến nháy: Trong hệ thống liên lạc Viba điểm nối điểm dài,ở điều kiện truyền dẫn bình thường thì tỉ số giữa tín hiệu vào và tạp âm nhiệt trên mỗi khoảng cách Viba thường được thiết kế. . .luận án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số Như ở trong hình 2- 5 -1 3 các giao thoa vô tuyến giữa hệ thống liên lạc vệ tinh và hệ thống liên lạc Viba điểm nối điểm mặt đất có thể phân thành 4 trường hợp sau (liên quan đến các đường truyền A, B, C, D) Trong các đường truyền này các giao thoa từ hệ thống Viba mặt đất đến hệ thống liên lạc vệ tinh ví dụ như tuyến C và D có ảnh hưởng nhiều hơn các tuyến. .. dBw Tuyến Viba điểm nối điểm mới nên được thiết kế sao cho trung tâm của búp sóng chính của mọi anten sẽ không được hướng thẳng ít hơn 20 từ qũi đạo đến vệ tinh Như giao thoa B tỉ số D/U ở trạm Viba mặt đất nên được kiểm tra tương tự như C, sẽ không có vấn đề gì trong giao thoa A bởi vì mức tín hiệu nhận được ở mặt đất nhỏ hơn rất nhiều so với mức của sóng mong muốn nhận được ở trạmViba 22 luận án tốt. .. 0,01%  25 00 (*) Trong đó : L: là tổng chiều dài của hệ thống Viba thiết kế (Km) Tổng các xác suất mà tạp âm đột biến nháy vượt qúa 1.000.00 pw cho mỗi tuyến Viba cho bởi N1 N2 N3 P1  +P2  +P3 + (**) 10 6 106 106 Trong đó: P1,P2,P3, :Xác suất xảy ra Fading sâu trên mỗi đường truyền N1,N2,N3, Công suất tạp âm nhiệt của mỗi đường truyền trong điều kiện không gian bình thường Bằng cách so sánh giá... hướng anten lớn của vệ tinh Như giao thoa C trong hình vẽ , tỉ số D/U ở trên mặt đất nên được kiểm trgiống như là giao thoa do kết nối F/B nhận đã đề cập trước đó, đưa vào tính toán sự suy giảm do tính định hướng của ten ở trạm mặt đất và trạm viba mặt đất Như giao thoa D CCIR Rec 40 6-1 giới hạn công suất đưa đến anten của hệ thống liên lạc Viba điểm nối điểm mặt đất đến +13 dBw và EIRP (công suất bức... cầu của CCIR Rec 39 3-1 Ví dụ : Trong các mạch tham chiếu lý thiết công suất tạp âm không nên vượt qua 1.000.000 pw không có trọng số (với thời gian tích hợp là 5 ms) cho hơn 0,01% của mọi tháng Khi chọn vị trí, thủ tục kiểm tra xem hệ thống có đạt được tiêu chuẩn đã nêu ở trên hay không như sau (cho rằng tạp âm đột biến nháy ngắn hạn không xảy ra cùng lúc trên nhiều đường truyền Viba) Xác suất cho phép... mỗi khoảng cách Viba thường được thiết kế vào khoảng 75 - 80 dB (không có trọng số) Vì vậy tạp âm đột biến nháy của 1.000.000 pw (S/N =30 dB) tương đương với Fading của 45 - 50 dB Bằng sự phân tích xác suất thống kê của các kết qủa của nhiều thử nghiệm truyền dẫn, ta thấy dưới các trạng thái Fading sâu các mức tín hioệu nhận được ở các đường truyền Viba L/S được biểu diễn bởi phân bố Rayleigh Ví dụ: Xác... với xác suất cho phép có được từ biểu thức (*) Hệ thống thiết kế có thể được kiểm tra về các yêu cầu xác suất tạp âm đột biến nháy Xác suất tạp âm của đột biến nháy có thể loại trừ bởi một hệ số từ 1/3 đến 1/5 bằng cách áp dụng chuyển mạch kênh dự phòng tốc độ cao khi có tạp âm hoặc bởi hệ số 1/50 bằng cách áp dụng kỹ thuật phân tập không gian 24 . dụng của anten h 1 ’và h 2 ’ (Xem hình 2- 5 -1 0) d 1 2 d 2 2  1 = ——  2 =—— 2Ka 2Ka h 1 ’ = h 1 – 1 h 2 ’ = h 2 – 2 luận án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số 18 b/ Sự khác. —(1+b) 2 d d 2 = —(1-b) hoặc d – d 1 R 2 R 3 R 1 A luận án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số 15 2 Hình 2- 5 -8 :Sóng phản xạ đất Hệ số phản. sóng truyền qua. luận án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số 14 Ay A ’ B Hình 2- 5 -7 : Một tuyến viba có vài gờn bên trong. Để tránh fading loại K

Ngày đăng: 02/08/2014, 09:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w