1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế cung cấp điện cho chung cư City Garden

122 1,5K 26
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Thiết kế cung cấp điện cho chung cư City Garden

Trang 1

Đặc biệt, em cũng xin cảm ơn thầy Nguyễn Xuân Cường đã hướng dẫn tận tình, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình thực hiện đề tài này

Cám ơn gia đình và những người thân đã hết lòng tin tưởng và tạo cho em nhiều niềm tin vào cuộc sống

Cuối cùng, xin cảm ơn đến tất cả anh em, bạn bè, những người đã giúp đỡ về mặt tin thần cũng như vật chất để em có thể hoàn thành tập luận văn này

Sinh viên

 

     

Trang 2

Tóm tắt luận văn

Ngày nay, nền kinh tế nước ta đang phát triển mạnh mẽ, đời sống của nhân dân được nâng lên nhanh chống Dẫn đến nhu cầu điện năng trong các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và sinh hoạt tăng trưởng không ngừng Để đáp ứng nhu cầu đó rất đông cán

bộ kỉ thuật trong và ngoài ngành điện lực đang tham gia thiết kế, lắp đặt các công trình cung cấp điện để phục vụ nhu cầu trên

Cấp điện là một công trình điện Để thực hiện một công trình điện tuy nhỏ cũng cần có kiến thức tổng hợp từ các ngành khác nhau, phải có sự hiểu biết về xã hội, môi trường và đối tượng cấp điện Để từ đó tính toán lựa chọn đưa ra phương án tối ưu nhất

Luận văn gồm 2 phần:

 Phần 1: Thiết kế cung cấp điện cho chung cư City Garden

 Chương mở đầu: Giới thiệu công trình

 Chương 1: Thiết kế chiếu sáng

 Chương 2: Tính toán phụ tải

 Chương 3: Chọn dây dẫn và thiết bị bảo vệ

 Chương 4: Chọn máy biến áp và bù công suất phản kháng

 Chương 5: Tính sụt áp và ngắn mạch

 Chương 6: Nối đất an toàn

 Chương 7: Tính toán chống sét

 Phần 2: Tiết kiệm điện cho căn hộ chung cư

 Tình hình điện năng nước ta

 Hệ thống C-Bus

Em xin chân thành cảm ơn

Trang 3

Nhận xét của giáo viên phản biện

Trang 4

Mục Lục

Phần 1: Thiết kế cung cấp điện cho chung cư City Garden 1

Chương mở đầu: Giới thiệu chung về tòa nhà City Garden 2

Chương 1: Thiết kế chiếu sáng 6

A) Các vấn đề chung về thiết kế chiếu sáng 6

1) LỰA CHỌN CÁC THÔNG SỐ: 6

2) PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG: 7

B) Tính toán chiếu sáng: 9

3) Tính chiếu sáng cho căn hộ tầng 2-21 14

Chương 2: Tính toán phụ tải 25

I) Tầng hầm 25

1) Xác định phụ tải chiếu sáng và ổ cắm cho tầng hầm 25

2) Xác định phụ tải máy bơm nước thải: 28

3) Xác định phụ tải bơm xử lý nước thải: 28

4) Xác định phụ tải quạt gió thải: 29

5) Xác định phụ tải bơm dầu 29

6) Xác định phụ tải bơm lọc 29

7) Xác định phụ tải tủ bơm tăng áp 29

8) Xác định phụ tải tính toán cho bơm trung chuyển: 29

9) Xác định phụ tải tính toán cho bơm chữa cháy: 29

II) Tầng 1: 31

III) Tầng 2-10: 33

IV) Tầng 11-20: 41

V) Tầng 21 và tầng 21 lửng 45

VI) Tầng kỹ thuật: 47

VII) Tính phụ tải ngoài căn hộ 49

Chương 3: Chọn thiết bị bảo vệ và dây dẫn 54

I) Chọn thiết bị bảo vệ: 54

II) Chọn dây dẫn 59

Chương 4: Chọn máy biến áp và bù công suất phản kháng 70

1) Chọn máy biến áp 70

2) Bù công suất phản kháng 70

3) Chọn nguồn dự phòng 72

Chương 5: Tính sụt áp và ngắn mạch 74

Trang 5

II) Tính toán ngắn mạch 3 pha và 1 pha 79

Chương 6: Nối đất an toàn trong hệ thống điện 95

1) CÁC KHÁI NIỆM CHUNG 95

2) Chọn sơ đồ nối đất cho chung cư City Garden 96

Chương 7: Chống sét trực tiếp 101

I) TỔNG QUAN: 101

II) CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỐNG SÉT: 101

1) Bảo Vệ Chống Sét Sử Dụng Kim Thu Sét(Phương Pháp Cổ Điển): 101

2) Bảo Vệ Chống Sét Sử Dụng Đầu ESE(phương pháp hiện đại): 101

3) Bảo Vệ Chống Sét Dùng Dây Chống Sét 102

III) Thiết kế chống sét 102

Phần 2: Chuyên đề tiết kiệm điện cho chung cư 105

I) Tính hình điện năng nước ta: II) Giải pháp tiết kiệm cho căn hộ dùng hệ thống C-Bus 105

III) Các biện pháp tiết kiệm hàng ngày 115

TÀI LIỆU THAM KHẢO 117

 

 

 

Trang 6

Phần 1: Thiết kế cung cấp điện cho chung cư City Garden

 

Trang 7

Chương mở đầu: Giới thiệu chung về tòa nhà City Garden

1) Giới thiệu về City Garden:

CITY GARDEN sẽ là khu vực dân cư điển hình cho lối sống văn minh, hiện đại, được

bảo vệ tốt nhất nhưng chan hòa gần gũi với thiên nhiên và luôn đề cao những giá trị cuộc sống gia đình cùng tính gắn kết giữa mọi người trong cộng đồng

QUY MÔ DỰ ÁN:

CITY GARDEN được xây dựng trên khu đất có tổng diện tích hơn 23.000 m2, độc đáo

với các tòa nhà lượn sóng hình elip cao từ 21- 30 tầng với 927 căn hộ mang đến nhiều sự lựa chọn khác nhau: loại 1 phòng ngủ, 2 phòng ngủ, 3 phòng ngủ và căn hộ penthouse tuyệt mỹ Chỉ xây dựng 23.2% tổng diện tích, 75% diện tích còn lại – chiếm trên 17.000 m2 được City Garden dành cho cảnh quan xanh cùng các tiện ích công cộng để đem đến cho cư dân một môi trường sống trong lành và thân thiện

City Garden gồm 4 tòa nhà:

Trang 8

Tuy nhiên o đây ta chỉ tính toán thiết kế cung cấp điện cho tòa tháp đơn Avenue 21 tầng:

Tầng hầm : gồm nhà giữ xe, các phòng máy biến áp, máy phát …

Tầng 1: gồm các phòng dành cho sinh hoạt chung

Tầng 2-10: mỗi tầng gồm 7 căn hộ

Tầng 11-20: mỗi tầng gồm 5 căn hộ

Tầng 21: gồm 4 căn hộ

2) Giới thiệu về cung cấp điện:

Ngày nay, nền kinh tế nước ta đang phát triển mạnh mẽ, đời sống của nhân dân được nâng lên nhanh chống Dẫn đến nhu cầu điện năng trong các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và sinh hoạt tăng trưởng không ngừng Để đáp ứng nhu cầu đó rất đông cán

bộ kỉ thuật trong và ngoài ngành điện lực đang tham gia thiết kế, lắp đặt các công trình cung cấp điện để phục vụ nhu cầu trên

Cấp điện là một công trình điện Để thực hiện một công trình điện tuy nhỏ cũng cần có kiến thức tổng hợp từ các ngành khác nhau, phải có sự hiểu biết về xã hội, môi trường và đối tượng cấp điện Để từ đó tính toán lựa chọn đưa ra phương án tối ưu nhất

Trang 9

Cung cấp điện là trình bày những bước cần thiết các tính toán, để lựa chọn các phần tử hệ thống điện thích hợp với từng đối tượng Thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng, công cộng Tinh toán chọn lựa dây dẫn phù hợp, đảm bảo sụt áp chấp nhận được, có khả năng chịu dòng ngắn mạch với thời gian nhất định Tính toán dung lượng bù cần thiết đễ giảm điện áp, điện năng trên lưới trung hạ áp Thiết kế đi dây để bước đến triển khai hoàn tất một bản thiết kế cung cấp điện Bên cạnh đó, còn phải thiết lựa chọn nguồn dự phòng cho nhà máy để đảm bảm sự ổn định làm việc của đối tượng

Trong tình hình kinh tế thị trường hiện nay, các xí nghiệp lớn nhỏ các tổ hợp sản xuất đều phải tự hoạch toán kinh doanh trong cuộc cạnh tranh quyết liệt về chất lượng và giá cả sản phẩm Công nghiệp thương mại và dịch vụ chiếm một tỉ trọng ngày càng tăng trong nền kinh tế quốc doanh và đã thực sự khách hàng quan trọng của ngành điện lực Sự mất điện, chất lượng điện xấu (chủ yếu là điện áp thấp) đều ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, gây phế phẩm, giảm hiệu suất lao động Đặt biệt ảnh hưởng rất lớn đến các xí nghiệp may, hóa chất điện tử đòi hỏi sự chính xác Do đó đảm bảm độ tin cậy cấp điện, nâng cao chất lương điện năng là mối quan tâm hàng đầu Một xã hội có điện sẽ làm cho mức sống tăng nhanh với các trang thiết bị nội thất sang trọng nhưng nếu chúng ta lắp đặt một cách cẩu thả , thiếu tuân thủ các quy tắc an toàn sẽ rất nguy hiểm Nông thôn và các phụ tải sinh hoạt là các phụ tải khổng lồ Người thiết kế cần quan tâm đến độ sụt áp trên đường dây xa nhất Thiết kế cấp điện cho phụ tải sinh hoạt nên chọn thiết bị tốt nhằm đảm bảo an toàn và độ tin cậy cấp điện cho người sử dụng

Tóm lại, việc thiết kế cấp điện đối với các đối tượng là rất đa dạng với những đặt thù khác nhau Như vậy để một đồ án thiết kế cung cấp điện tốt đối với bất cứ đối tượng nào cũng cần thõa mãn các yêu cầu sau:

 Độ tin cậy cấp điện :Mức độ tin cậy cung cấp điện tuỳ thuộc vào yêu cầu của phụ tải Với những công trình quan trọng cấp quốc gia phải đảm bảo liên tục cấp điện ở mức cao nhất nghĩa là không mất điện trong mọi tình huống Những đối tượng như nhà máy, xí nghiệp, tổ

Sx tốt nhất là dùng máy điện dự phòng, khi mất điện sẽ dùng điện máy phát cấp cho những phụ tải quan trọng

 Chất lượng điện : Chất lượng điện được đánh giá qua 2 chỉ tiêu tần số và điện áp Chỉ tiêu tần số do cơ quan điện hệ thống quốc gia điều chỉnh Như vậy người thiết kế phải đảm bảo vấn đề điện áp Điện áp lưới trung và hạ chỉ cho phép dao động trong khoảng 5% Các

xí nghiệp nhà máy yêu cầu chất lượng điện áp cao thì phải là 2.5%

Trang 10

 An toàn : Công trình cấp điện phải được thiết kế có tính an toàn cao An toàn cho người vận hành, người sử dụng, an toàn cho thiết bị tóm lại cho toàn bộ công trình Tóm lại người thiết kế ngoài việc tính toán chính xác, chọn lựa đúng thiết bị và khí cụ còn phải nắm vững quy định về an toàn Hiểu rõ môi trường hệ thống cấp điện và đối tượng cấp điện

 Kinh tế : Trong quá trình thiết kế thường xuất hiện nhiều phương án, các phương án thường có những ưu và khuyết điểm riêng, có thể lợi về kinh tế nhưng xét về kỉ thuật thì không được tốt Một phương án đắt tiền thường có đặt điểm là độ tin cậy và an toàn cao hơn,

để đảm bảo hài hoà giữa 2 vấn đề kinh tế kỉ thuật cần phải nghiên cứu kỉ lưỡng mới đạt được tối ưu

Trang 11

Chương 1: Thiết kế chiếu sáng

A) Các vấn đề chung về thiết kế chiếu sáng:

Chiếu sáng làm việc: dùng để đảm bảo sự làm việc, hoạt động bình thường của người,

vật và phương tiện vận chuyển khi không có hoặc thiếu ánh sáng tự nhiên

Chiếu sáng sự cố: cho phép vẫn tiếp tục làm việc trong một thời gian hoặc đảm bảo sự

an toàn của người đi ra khỏi nhà khi hệ chiếu sáng làm việc bị hư hỏng hay bị sự cố

Chiếu sáng an toàn: để phân tán người (trong nhà hoặc ngoài trời) cần thiết ở những

lối đi lại, những nơi trong xí nghiệp và công cộng có hơn 50 người, ở những cầu thang các toà nhà có từ 6 tầng trở lên, những phân xưởng có hơn 50 người và những nơi khác hơn 100 người

 Chiếu sáng bảo vệ: cần thiết trong đêm tại các công trình xây dựng hoặc những nơi sản xuất

1) LỰA CHỌN CÁC THÔNG SỐ:

a/ Chọn nguồn sáng:

Chọn nguồn sáng theo các tiêu chuẩn sau đây:

 Nhiệt độ màu được chọn theo biểu đồ Kruithof

Sự lựa chọn TBCS phải dựa trên điều kiện sau:

 Tính chất của môi trường xung quanh

 Các yêu cầu về sự phân bố ánh sáng và sự giảm chói

Trang 12

 Các phương án kinh tế

d/ Chọn độ rọi E:

Việc chọn độ rọi phụ thuộc vào các yếu tố sau:

 Loại công việc, kích thước các vật, sự sai biệt của vật và hậu cảnh

 Mức độ căng thẳng của công việc

 Lứa tuổi người sử dụng

 Hệ chiếu sáng, loại nguồn sáng lựa chọn

e/ Chọn hệ số dự trữ k (hệ số bù d):

Trong thiết kế chiếu sáng, khi tính công suất cần phải chú ý trong quá trình vận hành của hệ chiếu sáng, giá trị độ rọi trên mặt phẳng làm việc giảm Những nguyên nhân chính làm giảm độ rọi E là: giảm quang thông của nguồn sáng trong quá trình làm việc, giảm hiệu suất của đèn khi TBCS, tường, trần bị bẩn Như vậy, khi tính công suất nguồn sáng để đảm bảo giá trị tiêu chuẩn trên mặt phẳng làm việc trong quá trình vận hành của TBCS cần phải cho thêm một hệ số tính đến sự giảm độ rọi E Hệ số đó gọi là hệ số dự trữ k (Liên Xô cũ) hay hệ số bù

d (Pháp)

2) PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG:

Có nhiều phương pháp tính toán chiếu sáng như:

 Liên Xô có các phương pháp tính toán chiếu sáng sau:

+ Phương pháp hệ số sử dụng

+ Phương pháp công suất riêng

+ Phương pháp điểm

 Mỹ có các phương pháp tính toán chiếu sáng sau:

+ Phương pháp quang thông

+ Phương pháp điểm

 Còn ở Pháp thì có các phương pháp tính toán chiếu sáng sau:

+ Phương pháp hệ số sử dụng

+ Phương pháp điểm

Trang 13

và cả phương pháp tính toán chiếu sáng bằng các phầm mềm chiếu sáng

Tính toán chiếu sáng theo phương pháp hệ số sử dụng gồm có các bước:

1/ Nghiên cứu đối tượng chiếu sáng

2/ Lựa chọn độ rọi yêu cầu

3/ Chọn hệ chiếu sáng

4/ Chọn nguồn sáng

5/ Chọn bộ đèn

6/ Lựa chọn chiều cao treo đèn:

Tùy theo: đặc điểm của đối tượng, loại công việc, loại bóng đèn, sự giảm chói, bề mặt làm việc Ta có thể phân bố các đèn sát trần (h’=0) hoặc cách trần một khoảng h’ Chiều cao bề mặt làm việc có thể trên độ cao 0.8 m so với sàn (mặt bàn) hoặc ngay trên sàn tùy theo công việc Khi đó độ cao treo đèn so với bề mặt làm việc:

htt= H - h’-0.8 (với H: chiều cao từ sàn đến trần) (1.1)

Cần chú ý rằng chiều cao htt đối với đèn huỳnh quang không được vượt quá 4 m, nếu không

độ sáng trên bề mặt làm việc không đủ Còn đối với các đèn thủy ngân cao áp, đèn halogen kim loại… nên treo trên độ cao từ 5m trở lên để tránh chói

Với: a,b – chiều dài và rộng của căn phòng; htt – chiều cao h tính toán

- Tính hệ số bù: dựa vào bảng phụ lục 7 của tài liệu chiếu sáng

- Tính tỷ số treo:

tt h h

h j

'

'

(1.3) Với: h’ – chiều cao từ bề mặt đèn đến trần

Xác định hệ số sử dụng:

Trang 14

Dựa trên các thông số: loại bộ đèn, tỷ số treo, chỉ số địa điểm, hệ số phản xạ trần, tường, sàn ta tra giá trị hệ số sử dụng trong các bảng do các nhà chế tạo cho sẵn

8/ Xác định quang thông tổng yêu cầu:

U

Sd

E tc tong

tong boden

N

1 /

tong

tong bo

cacbong boden

Trong thực tế sai số từ –10% đến 20% thì chấp nhận được

10/ Phân bố các bộ đèn dựa trên các yếu tố:

 Phân bố cho độ rọi đồng đều và tránh chói, đặc điểm kiến trúc của đối tượng, phân bố

E tb boden.cacbong/1bo.

B) Tính toán chiếu sáng:

1) Tính toán chiếu sáng cho tầng hầm :

Gồm 2 nhà giữ xe, phòng máy bơm, phòng máy biến áp, phòng máy phát, bồn dầu, phòng

máy bơm nước thải

Nhà giữ xe 1: để tiện cho việc tính toán ta chia làm 2 vùng:

 Vùng 1:

Trang 15

1 – Kích thước : chiều dài: a =27.1(m); chiều rộng b= 16.5(m)

Chiều cao: H = 3.3(m); diện tích: S= 447.15 (m2)

2 – Trần : vàng kem Hệ số phản xạ trần: ρtr= 0.7

Tường: vàng nhạt Hệ số phản xạ tường: ρtg= 0.5

Sàn : gạch Hệ số phản xạ sàn : ρlv= 0.3

3 – Độ rọi yêu cầu : Etc= 150 (lx)

4 – Chọn hệ chiếu sáng : chung đều

5– Chọn khoảng nhiệt độ màu :Tm= 3000 (0K) theo đồ thị đường cong Kruithof

h j

'

14 – Xác định số bộ đèn :

bo cacbong

tong boden

N

1 /

Chọn số bộ đèn : N boden=13

Trang 16

15 – Kiểm tra sai số quang thông :

%100

tong

tong bo

cacbong boden

Kết luận : thỏa yêu cấu

16 – Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc :

Sd

U N

Kích thước: chiều dài a = 25.2 (m); chiều rộng b= 10.5 (m)

Chiều cao H = 3.3 (m); diện tích S= 264.6 (m2)

= > Số bộ đèn cần bố trí cho vùng này là: Nbộ đèn= 8(bộ)

 Số bộ đèn cần bố trí cho nhà giữ xe 1 là: N= 21(bộ)

với Pbộ=80(w)

Nhà giữ xe 2:

Kích thước: chiều dài a = 16 (m); chiều rộng b= 5.6 (m)

Chiều cao H = 3.3 (m); diện tích S= 89.6 (m2) Chọn bóng đèn loại : ĐQ-FL 40S.W (T10) Ra= 74 Pđm=40(w) đ=3000 (lm)

Tm=3000 (0K)

Chọn bộ đèn : FLI-240 hiệu suất :100%

Số đèn/bộ : 2 quang thông các bóng/1bộ : 6000 (lm)

 Số bộ đèn cần bố trí cho nhà giữ xe 2 là: N= 3(bộ) với P bộ=80(w)

Tính toán tương tự cho các phần còn lại

2) Tính chiếu sáng cho tầng 1:

Gồm 2 phòng community room, building manager room, fire control room, generator

Trang 17

Community room 1:

Để dễ dàng cho việc thiết kế ta chia Community room 1 ra nhiều vùng nhỏ:

Vùng 1:

1 – Kích thước : chiều dài: a =5.94(m); chiều rộng b= 4.2(m)

Chiều cao: H = 3.3(m); diện tích: S= 25 (m2)

2 – Trần : vàng kem Hệ số phản xạ trần: ρtr= 0.7

Tường: vàng nhạt Hệ số phản xạ tường: ρtg= 0.5

Sàn : gạch Hệ số phản xạ sàn : ρlv= 0.3

3 – Độ rọi yêu cầu : Etc= 300 (lx)

4 – Chọn hệ chiếu sáng : chung đều

5– Chọn khoảng nhiệt độ màu :Tm= 4000 (0K) theo đồ thị đường cong Kruithof

h j

'

Trang 18

14 – Xác định số bộ đèn :

bo cacbong

tong boden

N

1 /

tong

tong bo

cacbong boden

Kết luận : thỏa yêu cầu

16 – Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc :

Sd

U N

Kích thước: chiều dài a = 8.91 (m); chiều rộng b= 4.2 (m)

Chiều cao H = 3.3 (m); diện tích S= 37.42 (m2) Chọn bóng đèn loại : FL18 - T8 Deluxe Ra=80

Trang 19

Chọn bộ đèn : loại PRFL 218 hiệu suất:100% Số đèn/bộ :2

quang thông các bóng/bộ :2600(lm)

= > Số bộ đèn cần bố trí cho vùng này là: Nbộ đèn=6 (bộ)

 số bộ đèn cần bố trí cho Community room1 là N bộ đèn=18 (bộ)

Lift lobby :

Kích thước: chiều dài a = 8.325 (m); chiều rộng b= 2.2 (m)

Chiều cao H = 3.3 (m); diện tích S= 18.32 (m2)

Ta tính toán theo suất phụ tải chiếu sáng.Suất phụ tải chiếu sáng hành lang

 tính toán tương tự cho phần còn lại

3) Tính chiếu sáng cho căn hộ tầng 2-21:

Chọn bộ đèn: FLI-140 Số đèn/bộ :1

Quang thông các bóng/1bộ :3000 (lm), Pbộ đèn=40(w)

 N=3(bộ)

Trang 20

Đèn ngủ:chọn bộ đèn ngủ có công suất P=20(W)

b) Phòng ngủ 2: có diện tích S=11(m2)

Đèn chiếu sáng: Ta bố trí 3 bộ đèn công suất 40(w)

Chọn đèn: ĐQ-FL 40S.W (T10) Ra= 74 Pđèn=40(w) đèn=3000 (lm) Tm=3000 (0K)

Trang 21

Chọn đèn: DULUX EL 15w/41-827 E27 Pđèn=15(w)

Фñ=900 (lm)

Loại : RDV118 số đèn / bộ =1 công suất: P=15(w) Đế E27

N=1(bộ)

h) Không gian còn lại và các lối đi: có diện tích S=21(m2)

Ta bố trí 9 bộ đèn có công suất P=18(w) cho không gian trên

 Chiếu sáng ngoài căn hộ (tầng 2 ):

a) Cầu thang: cầu thang ta bố trí 1 bộ đèn chiếu sáng

Chọn bóng đèn: : ĐQ-FL 20S.W Ra=74 Pđèn=20(w) Фđèn=1200 (lm)

Tm=3000 (0K)

Chọn bộ đèn: loại FLI-120 hiệu suất:100% số đèn/bộ :1 công suất bộ đèn: 20(w)

quang thông các bóng/bộ :1200 (lm)

Trang 22

b) Lift lobby:

1 – Kích thước : chiều dài:a =15.12(m); chiều rộng b= 2.84(m)

Chiều cao: H = 3.3(m); diện tích: S= 42.94 (m2)

2 – Trần : vàng kem Hệ số phản xạ trần: ρtr= 0.7

Tường: vàng nhạt Hệ số phản xạ tường: ρtg= 0.5

Sàn : gạch Hệ số phản xạ sàn : ρlv= 0.3

3 – Độ rọi yêu cầu : Etc= 200 (lx)

4 – Chọn hệ chiếu sáng : chung đều

5– Chọn khoảng nhiệt độ màu :Tm= 3000 (0K) theo đồ thị đường cong Kruithof

h j

14 – Xác định số bộ đèn :

bo cacbong

tong boden

N

1 /

tong

Kết luận : thỏa yêu cấu

Trang 23

16 – Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc :

/1

188( ux)

boden cacbong bo tb

Loại Quang

thông(lm)

Loại máng đèn

Mã hiệu sản phẩm

Hầm Nhà giữ

xe 1

Huỳnh quang 40W

1300 2 bóng FL18 - T8

Deluxe

4 0.1728

Trang 24

900 1 bóng EL

15w/41-827 E27

1 0.018

Đèn compact 26W

1800 1 bóng DULUX D

26w/41-827

2 0.0624

Huỳnh quang 18w

3000 1 bóng ĐQ-FL 40S.W

(T10)

12 0.576

Đèn compact 15W

900 2 bóng EL

15w/41-827 E27

2 0.072

Trang 25

15W 827 E27 Đèn compact

3000 1 bóng ĐQ-FL 40S.W 8 0.384

Đèn compact 15W

900 2 bóng EL

15w/41-827 E27

2 0.072

Đèn compact 26W

1800 1 bóng DULUX D

26w/41-827

1 0.0312

Huỳnh quang 18w 1300 1 bóng FL18 - T8 Deluxe 6 0.1296

Apartment

1D

Huỳnh quang 40W

3000 1 bóng ĐQ-FL 40S.W

(T10)

8 0.384

Đèn compact 15W 900 2 bóng EL 15w/41-827 E27 2 0.072 Đèn compact

Huỳnh quang 18w

3000 1 bóng ĐQ-FL 40S.W

(T10)

9 0.432

Đèn compact 15W

900 2 bóng EL

15w/41-827 E27

2 0.072

Đèn compact 26W

1800 1 bóng DULUX D

26w/41-827

1 0.0312

Huỳnh quang 18w

Trang 26

1C 40W (T10)

Đèn compact 15W

900 2 bóng EL

15w/41-827 E27

2 0.072

Đèn compact 26W

1800 1 bóng DULUX D

26w/41-827

1 0.0312

Huỳnh quang 18w

3000 1 bóng ĐQ-FL 40S.W 15 0.72

Đèn compact 15W

900 1 bóng EL

15w/41-827 E27

1 0.018

Đèn compact 26W

1800 1 bóng DULUX D

26w/41-827

2 0.0624

Huỳnh quang 18w

Trang 27

èn ngủ 20w 2 0.04

Apartment

2B

Huỳnh quang 40W

3000 1 bóng ĐQ-FL 40S.W

(T10)

12 0.576

Đèn compact 15W

900 2 bóng EL

15w/41-827 E27

2 0.072

Đèn compact 15W

900 1 bóng EL

15w/41-827 E27

1 0.018

Đèn compact 26W

Đèn compact 15W 900 1 bóng EL 15w/41-827 E27 1 0.018 Huỳnh quang

3000 1 bóng ĐQ-FL 40S.W 18 0.864

Đèn compact 15W

900 2 bóng EL

15w/41-827 E27

3 0.108

Đèn compact 26W

1800 1 bóng DULUX D

26w/41-827

2 0.0624

Đèn compact 15W

900 1 bóng EL

15w/41-827 E27

1 0.018

Huỳnh quang 18w

Trang 28

3C 40W

Đèn compact 15W

900 2 bóng EL

15w/41-827 E27

2 0.072

Đèn compact 26W

1800 1 bóng DULUX D

26w/41-827

2 0.0624

Đèn compact 15W

900 1 bóng EL

15w/41-827 E27

1 0.018

Huỳnh quang 18w

900 2 bóng EL

15w/41-827 E27

2 0.072

Đèn Compact 18w

1200 1 bóng EL

18w/41-827 E27

1 0.0216

Đèn compact 26W

1800 1 bóng DULUX D

26w/41-827

2 0.0624

Đèn compact 15W

900 1 bóng EL

15w/41-827 E27

1 0.018

Huỳnh quang 18w 1300 1 bóng FL18 - T8 Deluxe 13 0.2808

Huỳnh quang 40W

3000 1 bóng ĐQ-FL 40S.W 20 0.96

Đèn Compact 18w

Trang 29

Cầu

thang

Huỳnh quang 40w

Trang 30

Chương 2: Tính toán phụ tải

Để thuận tiện trong việc tính toán phụ tải ta chia chung cư này ra làm nhiều phần:

- Tầng hầm : 2 nhà giữ xe, 1 phòng máy bơm, 1 phòng máy biến áp, 1 phòng máy phát,

1 bồn dầu, 1 phòng máy bơm nước thải

- Tầng 1: 2 community room, building manager room, fire control room, generator room, maintenance store, tech room, cầu thang, toilet, lobby, soffit area

- Tầng 2-10: gồm 7 căn hộ AP-2A, AP-2B, AP-1A, AP-1B, AP-1C, AP-1D, AP-3C

 AP-2A và AP-2B: Gồm 2 phòng ngủ,1 phòng khách ,2 toilet, ban công,nhà bếp

 AP-1A, AP-1B, AP-1C và AP-1D : Gồm 1 phòng ngủ,1 phòng khách, nhà bếp, 1 toilet

 AP-3C : Gồm 3 phòng ngủ, 1 phòng khách, nhà bếp, 2 toilet, ban công

- Tầng 11-20: gồm 5 căn hộ AP-2A, AP-2B, AP-3A, AP-3B, AP-3C

 AP-2A và AP-2B : Gồm 2 phòng ngủ,1 phòng khách ,2 toilet, ban công,nhà bếp

 AP-3A, AP-3B, AP-3C: Gồm 3 phòng ngủ, 1 phòng khách, nhà bếp, 2 toilet, ban công

- Tầng 21 và 21 lửng: gồm 4 căn hộ AP-3D-A, AP-3D-B, AP-3D-C, AP-3D-D

Mỗi căn hộ gồm 2 phần:

 Phần trệt : Gồm 2 phòng ngủ, phòng khách, nhà bếp, 3 toilet

 Phần lửng: Gồm 3 phòng ngủ,phòng khách, phòng sinh hoạt, 2 toilet

I) Tầng hầm :

1) Xác định phụ tải chiếu sáng và ổ cắm cho tầng hầm:

 Đèn huỳnh quang âm trần 2x40w, công suất bộ đèn 80w với cosφ=0.95, tgφ=0.33

Trang 31

Ta dùng 25 bộ ổ cắm đôi 3 chấu 10/16A/220V cho tầng hầm

 Tính công suất của một máy lạnh bất kỳ, chẳng hạn ta chọn loại:

Máy lạnh 2HP có công suất tiêu thụ điện là: P=1.94(KW)

*Ksd

Đèn huỳnh quang

2x40w

Trang 33

Bảng chia pha cho phụ tải tầng hầm

Bảng 2.2 Tầng hầm

Tải tiêu thụ U Công suất làm việc (VA) Dòng làm việc tải Ib(A)

2) Xác định phụ tải máy bơm nước thải:

Có 4 tủ điện máy bơm nước thải

Mỗi tủ gồm 2 máy bơm Mỗi máy bơm có công suất Pđm=7.5(kw), cosφ=0.83,  85%,

*Kdt

3) Xác định phụ tải bơm xử lý nước thải:

Gồm 4 máy bơm Mỗi máy có công suất P=18.5(KW), cosφ=0.86,  89%, ksd=0.8,

*Kdt

Trang 34

4) Xác định phụ tải quạt gió thải:

Gồm 2 quạt, mỗi quạt có công suất P=10(KW), cosφ=0.85,  86%, ksd=0.8, kđt=0.95

Ptt =

n

*Ptb

*Kdt

5) Xác định phụ tải bơm dầu:

Gồm 1 máy bơm Mỗi máy có công suất P=11(KW), cosφ=0.86,  87%, ksd=0.8, kđt=1

Ptt =

n

*Ptb

*Kdt

*Kdt

7) Xác định phụ tải tủ bơm tăng áp :

Gồm 3 máy bơm, mỗi máy bơm có công suất P=7.5 (KW), cosφ=0.83,  85%, ksd=0.8,

*Kdt

8) Xác định phụ tải tính toán cho bơm trung chuyển:

Gồm 8 máy bơm, mỗi máy bơm có công suất P=15 (KW), cosφ=0.86,  88%, ksd=0.8,

*Kdt

9) Xác định phụ tải tính toán cho bơm chữa cháy:

Gồm 2 máy bơm có công suất P=140 (KW), cosφ=0.87,  94%, ksd=0.8, kđt=0.95

Trang 35

Ptt =

n

*Ptb

*Kdt

ng

(KVA) Pha A Pha B Pha C

Trang 37

 =49660.852717 =0.94

Hệ số đồng thời là kđt=1

→ công suất tính toán cho tầng 1 là S=52.717(KVA)

Bảng chia pha cho phụ tải tầng 1

Bảng 2.5

Trang 40

Bảng 2.7

Loại

căn hộ Tên thiết bị

Số lượng  cos ksd Công suất

(VA)

Ngày đăng: 27/04/2013, 09:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Schneider Electric S.A. (2006). Hướng dẫn Thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn quốc tế IEC. Nhà Xuất Bản Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn Thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn quốc tế IEC
Tác giả: Schneider Electric S.A
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Khoa Học và Kỹ Thuật
Năm: 2006
[2] Phan Thị Thanh Bình – Dương Lan Hương – Phan Thị Thu Vân. (2002). Hướng dẫn đồ án môn học Thiết kế cung cấp điện. Nhà Xuất Bản Đại học Quốc gia TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn đồ án môn học Thiết kế cung cấp điện
Tác giả: Phan Thị Thanh Bình – Dương Lan Hương – Phan Thị Thu Vân
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Đại học Quốc gia TP.HCM
Năm: 2002
[3] Nguyễn Xuân Phú – Nguyễn Công Hiền – Nguyễn Bội Khuê. (2005). Cung cấp điện. Nhà Xuất Bản Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cung cấp điện
Tác giả: Nguyễn Xuân Phú – Nguyễn Công Hiền – Nguyễn Bội Khuê
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Khoa Học và Kỹ Thuật
Năm: 2005
[4] Dương Lan Hương. (2005). Kỹ thuật chiếu sáng. Nhà Xuất Bản Đại học Quốc gia TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật chiếu sáng
Tác giả: Dương Lan Hương
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Đại học Quốc gia TP.HCM
Năm: 2005
[5] Huỳnh Nhơn. (2005). Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp. Nhà Xuất Bản Đại học Quốc gia TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp
Tác giả: Huỳnh Nhơn
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Đại học Quốc gia TP.HCM
Năm: 2005
[6] Hồ Văn Hiến. (2005). Hướng dẫn đồ án môn học điện 1 Thiết kế mạng điện. Nhà Xuất Bản Đại học Quốc gia TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn đồ án môn học điện 1 Thiết kế mạng điện
Tác giả: Hồ Văn Hiến
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Đại học Quốc gia TP.HCM
Năm: 2005
[7] Phan Thị Thu Vân. (2003). An toàn điện. Nhà Xuất Bản Đại học Quốc gia TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: An toàn điện
Tác giả: Phan Thị Thu Vân
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Đại học Quốc gia TP.HCM
Năm: 2003
[8] Hoàng Việt. (2005). Kỹ thuật cao áp Tập 2 Quá điện áp trong hệ thống điện. Nhà Xuất Bản Đại học Quốc gia TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật cao áp Tập 2 Quá điện áp trong hệ thống điện
Tác giả: Hoàng Việt
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Đại học Quốc gia TP.HCM
Năm: 2005
[9] Hồ Văn Nhật Chương. (2003). Bài tập Kỹ thuật điện cao áp. Nhà Xuất Bản Đại học Quốc gia TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Kỹ thuật điện cao áp
Tác giả: Hồ Văn Nhật Chương
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Đại học Quốc gia TP.HCM
Năm: 2003

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng chia pha cho phụ tải tầng hầm Bảng 2.2  - Thiết kế cung cấp điện cho chung cư City Garden
Bảng chia pha cho phụ tải tầng hầm Bảng 2.2 (Trang 33)
Bảng chia pha cho phụ tải tầng hầm  Bảng 2.2 - Thiết kế cung cấp điện cho chung cư City Garden
Bảng chia pha cho phụ tải tầng hầm Bảng 2.2 (Trang 33)
Bảng 2.3 - Thiết kế cung cấp điện cho chung cư City Garden
Bảng 2.3 (Trang 35)
Bảng chia pha cho phụ tải tầng 1  Bảng 2.5 - Thiết kế cung cấp điện cho chung cư City Garden
Bảng chia pha cho phụ tải tầng 1 Bảng 2.5 (Trang 37)
Bảng 2.7 - Thiết kế cung cấp điện cho chung cư City Garden
Bảng 2.7 (Trang 40)
Bảng 2.9 - Thiết kế cung cấp điện cho chung cư City Garden
Bảng 2.9 (Trang 41)
Bảng 2.10 - Thiết kế cung cấp điện cho chung cư City Garden
Bảng 2.10 (Trang 42)
Bảng chia pha cho các căn hộ trong tủ điện tần g2 - Thiết kế cung cấp điện cho chung cư City Garden
Bảng chia pha cho các căn hộ trong tủ điện tần g2 (Trang 43)
Bảng chia pha cho các căn hộ trong tủ điện tầng 2 - Thiết kế cung cấp điện cho chung cư City Garden
Bảng chia pha cho các căn hộ trong tủ điện tầng 2 (Trang 43)
Bảng chia pha cho các căn hộ trong tủ điện tầng 3 Bảng 2.12  - Thiết kế cung cấp điện cho chung cư City Garden
Bảng chia pha cho các căn hộ trong tủ điện tầng 3 Bảng 2.12 (Trang 44)
Bảng 2.11  DB1-2 - Thiết kế cung cấp điện cho chung cư City Garden
Bảng 2.11 DB1-2 (Trang 44)
Bảng chia pha cho các căn hộ trong tủ điện tầng 4  Bảng 2.13 - Thiết kế cung cấp điện cho chung cư City Garden
Bảng chia pha cho các căn hộ trong tủ điện tầng 4 Bảng 2.13 (Trang 45)
Bảng 2.14 - Thiết kế cung cấp điện cho chung cư City Garden
Bảng 2.14 (Trang 46)
Bảng chia pha cho các căn hộ tầng 12  Bảng 2.17 - Thiết kế cung cấp điện cho chung cư City Garden
Bảng chia pha cho các căn hộ tầng 12 Bảng 2.17 (Trang 48)
Bảng chia pha cho các căn hộ tầng 13 Bảng 2.18  - Thiết kế cung cấp điện cho chung cư City Garden
Bảng chia pha cho các căn hộ tầng 13 Bảng 2.18 (Trang 49)
Bảng chia pha cho các căn hộ tầng 13  Bảng 2.18 - Thiết kế cung cấp điện cho chung cư City Garden
Bảng chia pha cho các căn hộ tầng 13 Bảng 2.18 (Trang 49)
tương tự. Bảng 2.19 - Thiết kế cung cấp điện cho chung cư City Garden
t ương tự. Bảng 2.19 (Trang 50)
Bảng 2.20  DB1-21 - Thiết kế cung cấp điện cho chung cư City Garden
Bảng 2.20 DB1-21 (Trang 51)
Bảng chia pha cho căn hộ tầng 21 và 21 lửng: - Thiết kế cung cấp điện cho chung cư City Garden
Bảng chia pha cho căn hộ tầng 21 và 21 lửng: (Trang 51)
1) Tính Phụ tải chiếu sáng,phụ tải ổ cắm và lạnh: Bả ng 2.21  - Thiết kế cung cấp điện cho chung cư City Garden
1 Tính Phụ tải chiếu sáng,phụ tải ổ cắm và lạnh: Bả ng 2.21 (Trang 52)
Bảng Chia pha cho tải tầng kỹthu ật Bang 2.22  - Thiết kế cung cấp điện cho chung cư City Garden
ng Chia pha cho tải tầng kỹthu ật Bang 2.22 (Trang 52)
Bảng 2.21  Tầng - Thiết kế cung cấp điện cho chung cư City Garden
Bảng 2.21 Tầng (Trang 52)
Bảng Chia pha cho tải tầng kỹ thuật  Bang 2.22 - Thiết kế cung cấp điện cho chung cư City Garden
ng Chia pha cho tải tầng kỹ thuật Bang 2.22 (Trang 52)
Bảng 2.24 Tầng 2  Tên thi ế t b ị S ố - Thiết kế cung cấp điện cho chung cư City Garden
Bảng 2.24 Tầng 2 Tên thi ế t b ị S ố (Trang 54)
Bảng Chia pha cho phụ tải tủ LP1-1  Bảng 2.25 - Thiết kế cung cấp điện cho chung cư City Garden
ng Chia pha cho phụ tải tủ LP1-1 Bảng 2.25 (Trang 55)
Bảng 2.27 - Thiết kế cung cấp điện cho chung cư City Garden
Bảng 2.27 (Trang 56)
Bảng 2.26  Tầng - Thiết kế cung cấp điện cho chung cư City Garden
Bảng 2.26 Tầng (Trang 56)
Bảng 2.28 LP1-2  - Thiết kế cung cấp điện cho chung cư City Garden
Bảng 2.28 LP1-2 (Trang 57)
Bảng 2.28  LP1-2 - Thiết kế cung cấp điện cho chung cư City Garden
Bảng 2.28 LP1-2 (Trang 57)
Bảng 3.1 - Thiết kế cung cấp điện cho chung cư City Garden
Bảng 3.1 (Trang 60)
Kiểm tra các điều kiện khác nếu cần theo bảng ... - Thiết kế cung cấp điện cho chung cư City Garden
i ểm tra các điều kiện khác nếu cần theo bảng (Trang 65)
232.5(A). Tra bảng 8.7 trang 48 sách DAMH TKCCD ta chọn được dây cáp có S=60(mm2), - Thiết kế cung cấp điện cho chung cư City Garden
232.5 (A). Tra bảng 8.7 trang 48 sách DAMH TKCCD ta chọn được dây cáp có S=60(mm2), (Trang 69)
Bảng 3.2  Tuyến - Thiết kế cung cấp điện cho chung cư City Garden
Bảng 3.2 Tuyến (Trang 69)
Bảng 5.3 - Thiết kế cung cấp điện cho chung cư City Garden
Bảng 5.3 (Trang 80)
Bảng tóm tắt tính tổng trở các phần tử trong hệ thống cung cấp điện  Bảng 5.4 - Thiết kế cung cấp điện cho chung cư City Garden
Bảng t óm tắt tính tổng trở các phần tử trong hệ thống cung cấp điện Bảng 5.4 (Trang 84)
Bảng tính toán ngắn mạch 3 pha - Thiết kế cung cấp điện cho chung cư City Garden
Bảng t ính toán ngắn mạch 3 pha (Trang 86)
Bảng tính toán ngắn mạch 3 pha - Thiết kế cung cấp điện cho chung cư City Garden
Bảng t ính toán ngắn mạch 3 pha (Trang 86)
Bảng tính toán ngắn mạch 1 pha - Thiết kế cung cấp điện cho chung cư City Garden
Bảng t ính toán ngắn mạch 1 pha (Trang 89)
Bảng 5.6 - Thiết kế cung cấp điện cho chung cư City Garden
Bảng 5.6 (Trang 95)
Ta có bảng chọn lại CB sau khi kiểm tra: - Thiết kế cung cấp điện cho chung cư City Garden
a có bảng chọn lại CB sau khi kiểm tra: (Trang 95)
Sơ đồ TN-C đòi hỏi một sự đẳng thế hiệu quả trong lưới với nhiều điểm nối đất lặp lại - Thiết kế cung cấp điện cho chung cư City Garden
i hỏi một sự đẳng thế hiệu quả trong lưới với nhiều điểm nối đất lặp lại (Trang 101)
Sơ đồ TN-C và TN-S có thể được cùng sử dụng trong cùng một lưới. Trong sơ đồ TN- - Thiết kế cung cấp điện cho chung cư City Garden
v à TN-S có thể được cùng sử dụng trong cùng một lưới. Trong sơ đồ TN- (Trang 102)
Hình 6.3. S  Đ  TN‐C ‐S RndHT - Thiết kế cung cấp điện cho chung cư City Garden
Hình 6.3. S  Đ  TN‐C ‐S RndHT (Trang 103)
Hình   6.4.   Cc   ni  đ t  chôn   sâu   - Thiết kế cung cấp điện cho chung cư City Garden
nh   6.4.   Cc   ni  đ t  chôn   sâu   (Trang 104)
Hình 6.4. C c n i đ t chôn sâu - Thiết kế cung cấp điện cho chung cư City Garden
Hình 6.4. C c n i đ t chôn sâu (Trang 104)
Hình   7.1.   Cc   ni  đ t  chôn   sâu   - Thiết kế cung cấp điện cho chung cư City Garden
nh   7.1.   Cc   ni  đ t  chôn   sâu   (Trang 107)
Hình 7.1. C c n i đ t chôn sâu - Thiết kế cung cấp điện cho chung cư City Garden
Hình 7.1. C c n i đ t chôn sâu (Trang 107)
  Hình   7.2    H  th ng   ni  đ t  ch ng   sét   - Thiết kế cung cấp điện cho chung cư City Garden
nh   7.2    H  th ng   ni  đ t  ch ng   sét   (Trang 108)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w