Thiết kế cung cấp điện

87 2K 7
Thiết kế cung cấp điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế cung cấp điện

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH NHẬT SVTH: NGUYỄN TRỌNG NGHĨA http://www.ebook.edu.vn MSSV: 07DT036 Trang 1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN I. Ý NGHĨA VÀ NHIỆM VỤ CỦA THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN. iện năng là một trong những dạng năng lượng quan trọng nhất trên thế giới nói chung và ở nước ta nói riêng. Điện năng sản xuất từ các nhà máy điện được truyền tải và cung cấp cho các khu công nghiệp, nông nghiệp, dòch vụ và sinh hoạt của con người,để đưa điện năng đến các các nơi tiêu thụ này cần phải qua nhiều khâu rất quan trọng .Và thiết kế cung cấp điện là một trong những khâu quan trọng đó.Hiện tại, nền kinh tế nước ta đang phát triển mạnh mẽ, đời sống của nhân dân được nâng lên nhanh chóng ,dẫn đến nhu cầu dùng điện tăng trưởng không ngừng. Để đáp ứng nhu cầu đó rất đông cán bộ kỉ thuật trong và ngoài ngành điện lực đang tham gia thiết kế, lắp đặt các công trình cung cấp điện để phục vụ nhu cầu trên. Cấp điện là một công trình điện. Để thực hiện một công trình điện tuy nhỏ cũng cần có kiến thức tổng hợp từ các ngành khác nhau, phải có sự hiểu biết về xã hội, môi trường và đối tượng cấp điện. Để từ đó tính toán lựa chọn đưa ra phương án tối ưu nhất. Cung cấp điện là trình bày những bước cần thiết các tính toán, để lựa chọn các phần tử hệ thống điện thích hợp với từng đối tượng. Thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng, công cộng. Tính toán chọn lựa dây dẫn phù hợp với bản thiết kế cung cấp điện, đảm bảo sụt áp chấp nhận được, có khả năng chòu dòng ngắn mạch với thời gian nhất đònh. Tính toán dung lượng bù cần thiết đểã giảm điện áp, điện năng trên lưới trung, hạ áp Bên cạnh đó, còn phải thiết kế lựa chọn nguồn dự phòng cho nhà máy để lưới điện làm việc ổn đònh ,đồng thời tính đến về phương diện kinh tế và đảm bảo tính an toàn cao. Trong tình hình kinh tế thò trường hiện nay, các xí nghiệp lớn nhỏ các tổ hợp sản xuất đều phải tự hoạch toán kinh doanh trong cuộc cạnh tranh quyết liệt về chất lượng và giá cả sản phẩm. Công nghiệp thương mại và dòch vụ chiếm một tỉ trọng ngày càng tăng trong nền kinh tế quốc doanh và đã thực sự là khách hàng quan trọng của ngành điện lực. Sự mất điện, chất lượng điện xấu hay do sự cố… đều ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, gây phế phẩm, giảm hiệu suất lao động. Đặc biệt ảnh hưởng rất lớn đến các xí nghiệp may, hóa chất điện tử đòi hỏi sự chính xác và liên tục cao. Do đó đảm bảo độ tin cậy cấp điện, nâng cao chất lượng điện năng là mối quan tâm hàng đầu. Một xã hội có điện sẽ làm cho mức sống tăng nhanh với các trang thiết bò nội thất sang trọng nhưng nếu chúng ta lắp đặt một cách cẩu thả , thiếu tuân thủ các quy tắc an toàn sẽ rất nguy hiểm. Nông thôn và các phụ tải sinh hoạt là các phụ tải khổng lồ vì vậy người thiết kế cần quan tâm đến độ sụt áp trên đường dây xa nhất. Thiết kế cấp điện cho phụ tải sinh hoạt nên chọn thiết bò tốt nhằm đảm bảo an toàn và độ tin cậy cấp điện cho người sử dụng. 9 Tóm lại : việc thiết kế cấp điện đối với các đối tượng là rất đa dạng với những đặt thù khác nhau. Như vậy để một đồ án thiết kế cung cấp điện tốt đối với bất cứ đối tượng nào cũng cần thõa mãn các yêu cầu sau: Đ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH NHẬT SVTH: NGUYỄN TRỌNG NGHĨA http://www.ebook.edu.vn MSSV: 07DT036 Trang 2 − Độ tin cậy cấp điện :Mức độ tin cậy cung cấp điện tuỳ thuộc vào yêu cầu của phụ tải. Với những công trình quan trọng cấp quốc gia phải đảm bảo liên tục cấp điện ở mức cao nhất nghóa là không mất điện trong mọi tình huống. Những đối tượng như nhà máy, xí nghiệp, tổ Sx … tốt nhất là dùng máy điện dự phòng, khi mất điện sẽ dùng điện máy phát cấp cho những phụ tải quan trọng,hoặc những hệ thống(gồm:thủy điện,nhiệt điện…) được liên kết và hổ trợ cho nhau mổi khi gặp sự cố. − Chất lượng điện : Chất lượng điện được đánh giá qua hai chỉ tiêu tần số và điện áp. Chỉ tiêu tần số do cơ quan điện hệ thống quốc gia điều chỉnh. Như vậy người thiết kế phải đảm bảo vấn đề điện áp. Điện áp lưới trung và hạ chỉ cho phép dao động trong khoảng %5± . Các xí nghiệp nhà máy yêu cầu chất lượng điện áp cao thì phải là 2,5%± . − An toàn : Công trình cấp điện phải được thiết kế có tính an toàn cao. An toàn cho người vận hành, người sử dụng, an toàn cho thiết bò , cho toàn bộ công trình . Tóm lại người thiết kế ngoài việc tính toán chính xác, chọn lựa đúng thiết bò và khí cụ còn phải nắm vững quy đònh về an toàn, những qui phạm cần thiết khi thực hiện công trình. Hiểu rõ môi trường hệ thống cấp điện và đối tượng cấp điện. − Kinh tế : Trong quá trình thiết kế thường xuất hiện nhiều phương án, các phương án thường có những ưu và khuyết điểm riêng, có thể lợi về kinh tế nhưng xét về kỹ thuật thì không được tốt. Một phương án đắt tiền thường có đặt điểm là độ tin cậy và an toàn cao hơn, để đảm bảo hài hoà giữa hai vấn đề kinh tế kỹ thuật cần phải nghiên cứu kiõ lưỡng mới đạt được tối ưu. II. GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY. Đối tượng cung cấp điện là Xưởng may công nghiệp, trực thuộc Cụm công nghiệp Dốc 47 – Tam Phước – Long Thành – Đồng Nai. Diện tích tổng thể của xưởng là 6712,2 (m 2 ). Những năm gần đây với sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu cuộc sống của con người đòi hỏi ngày càng cao, đặc biệt là lónh vực thời trang cuộc sống. Trong đó ngành may mặc đóng góp một phần quan trọng không thể thiếu về kinh tế cũng như văn hóa xã hội. Hệ thống điện dẫn vào xưởng may là hệ thống điện lấy từ lưới điện của đường dây với cấp điện áp là 22kV. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH NHẬT SVTH: NGUYỄN TRỌNG NGHĨA http://www.ebook.edu.vn MSSV: 07DT036 Trang 3 CHƯƠNG II PHÂN NHÓM VÀ TÍNH TOÁN PHỤ TẢI I. GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP. 1. Xác Đònh Tâm Phụ Tải: a. Xác đònh toạ độ đặt TĐL: X TĐL = n dmi i i =1 n dmi i =1 P X P × ∑ ∑ Y TĐL = n dmi i i =1 n dmi i =1 P Y P × ∑ ∑ Trong đó: X i , Y i : tọa độ các tâm phụ tải thư ùi (m) P đmi : Công suất đònh mức của thiết bò thứ i ( kW ) b. Xác đònh toạ độ đặt TPPPX. X TPPPX = n ttTDLj j i =1 n dmj i =1 P X P × ∑ ∑ Y TPPPX = n ttTDLj j i =1 n dmj i =1 P Y P × ∑ ∑ Trong đó: X i , Y i : Tọa độ các tâm TĐL thứ j (m) P ttTĐLj : Công suất tính toán của TĐL thứ j ( kW ) 2 Tính Toán Phụ Tải: Một số phương pháp thường được sử dụng: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH NHẬT SVTH: NGUYỄN TRỌNG NGHĨA http:// www.ebook.edu.vn MSSV: 07DT036 Trang 4 a. Xác đònh phụ tải tính toán theo suất điện năng trên một đơn vò sản phẩm: P tt = .M a T Trong đó: M – Số lượng sản phẩm lớn nhất trong khoảng thời gian khảo sát. T – Thời gian khảo sát. a - Suất điện năng trên một đơn vò sản phẩm (kWh) b. Xác dònh phụ tải tính toán theo suất điện năng trên một đơn vò diện tích: P tt = P 0 . F Trong đó: P 0 : Suất điện năng trên một đơn vò diện tích (kW/m 2 ) F : Diện tích của nhà máy (m 2 ). Phương pháp này chỉ phù hợp với những phân xưởng có mật độ máy móc phân bố đều, nhưng có những sai số về: • Quy trình công nghệ. • Mặt bằng sản xuất. c. Xác đònh phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu: Công suất đặt ↔ P đm. P tt = k nc . 1 n dmi i p = ∑ k nc phụ thuộc vào k sd và nó được cho theo bảng: k sd 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 k nc 0.5 0.6 0.6-0.7 0.75-0.8 0.85-0.9 0.92-0.95 d. Xác đònh phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số hình dáng: P tt  P tbbp ⇒ P tt = k hd . P tb Q tt  Q tbbp ⇒ Q tt = k hd . Q tb e .Xác đònh phụ tải tính toán theo công suất trung bình( P tb ) và hệ số cực đại( Kmax): ( phương pháp này được sử dụng thông suốt) B1: Xác đònh các đại lượng trung bình: P tb ; Q tb ; Cos ϕ nhóm tb ; K sd nhóm ; I đmi P tb = n dmi sdi i=1 P.K ∑ Q tb = n dmi dmi sdi i=1 P.tg .K ϕ ∑ Cos ϕ nhóm tb = n dmi dmi i=1 n dmi i=1 P.Cos P ϕ ∑ ∑ K SDnhóm = n dmi sdi i=1 n dmi i=1 P.K P ∑ ∑ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH NHẬT SVTH: NGUYỄN TRỌNG NGHĨA http:// www.ebook.edu.vn MSSV: 07DT036 Trang 5 I đmi = dmi luoi i P 3U Cos η ϕ ×× B2: Xác đònh n hq ; K max . n hq = () 2 n dmi i=1 n 2 dmi i=1 P P ⎛⎞ ⎜⎟ ⎝⎠ ∑ ∑ K max = 1+ hq 1,5 n . sd sd 1-K K B3: Xác đònh các đại lượng: P tt ; Q tt ; Cos ϕ ttnhóm tb ; I tt ; S tt Trường hợp1: 4 ≤ n hq ≤ 300: P tt = P TB . K max Q tt = 1,1. Q TB ; Nếu n hq ≤ 10 hoặc Q tt = Q TB ; Nếu n hq < 10. Trường hợp2 : n ≤ 3; (n là số thiết bò máy). P tt = n dmi i=1 P ∑ Q tt = n dmi i=1 Q ∑ Trường hợp3 : n>3; n hq < 4. P tt = K PT . n dmi i=1 P ∑ Q tt = K PT . n dmi i=1 Q ∑ (trong đó K PT = 0,85 – 0,95 ) Trường hợp4 : n hq > 300. P tt = P TB Q tt = Q TB *) S tt = 22 tt tt P+Q *) I tt = tt luoi S 3×U *) Cos ϕ tt = tt tt P S II. TÍNH TOÁN THỰC TẾ. A Nhóm 1( TĐL1): Cung cấp nguồn cho phụ tải chiếu sáng, Phụ tải sinh hoạt của các phòng: Nhà xe, Phòng Nồi hơi, Phòng Máy phát điện, xưởng mộc, xưởng cơ khí, y tế, Khu nhà vệ sinh. Phụ tải chủ yếu của TTĐL1 là một số động cơ nhỏ phía trong xưởng Mộc và xưởng Cơ khí. Bao gồm 8 thiết bò máy. Tổng công suất đònh mức là: Pđm = 38,9 kW ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH NHẬT SVTH: NGUYỄN TRỌNG NGHĨA http:// www.ebook.edu.vn MSSV: 07DT036 Trang 6 STT Tên Thiết Bò Số lượng Pđm i (kW) η Ksd i i i tg Cos ϕ ϕ Iđm i (A) 1 Máy hàn 1 3,5 0,87 0,5 0,7/1,02 8,3 2 Máy khoan hướng tâm 1 4,5 0.85 0,6 0,6/1,33 12,73 3 Máy tiện rèn 1 6,5 0.85 0,4 0,6/1,33 28,32 4 Máy mài chuyên dụng 1 7,8 0.86 0,7 0,67/1,1 19,56 5 Máy cưa 1 5,5 0.86 0,6 0,6/1,33 15,4 6 Máy khoan 1 5,5 0.86 0,6 0,6/1,33 14,4 7 Máy bào 1 2,8 0.85 0,5 0,7/1,02 6,8 8 Máy bơm nước 1 2,8 0.86 0,5 0,7/1,02 6,72 1. Vò trí đặt TĐL. Đặt tủ động lực của nhóm 1 tại vò trí I( 60,5 ; 20) tại vò trí này đảm bảo cung cấp điện cho tất cả các loại phụ tải nằm trong nhóm. 2. Tính toán phụ tải. Dùng phương pháp xác đònh phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số K max : a.Xác đònh P TB ,Q TB , Cos ϕ NhómTB ,K SDnhóm , I đmi P TB = 8 P K dmi sdi 1 i ∑ = × = 21,91 kW Q TB = 8 P tg K dmi dmi sdi i=1 ϕ ∑ ×× = 26,48 kVAr Cos ϕ TB = 8 8 P Cos dmi dmi i=1 P dmi i=1 ϕ ∑ ∑ × = 0,637 K SDnhóm = 8 8 P K dmi sdi i=1 P dmi i=1 × ∑ ∑ = 0,56 Dòng điện đònh mức của các thiết bò được tính bởi công thức I đmi = P dmi 3U Cos luoi i ϕ η ×× Các giá trò cụ thể được ghi ở bảng trên. b. Xác đònh n hq, K max : n hq = () 2 8 P dmi i=1 2 8 P dmi i=1 ⎛⎞ ∑ ⎜⎟ ⎝⎠ ∑ = 7,15 K max = 1+ 1,5 n hq . 1-K sd K sd = 1,5 c. Phụ tải tính toán: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH NHẬT SVTH: NGUYỄN TRỌNG NGHĨA http:// www.ebook.edu.vn MSSV: 07DT036 Trang 7 với điều kiện 4 ≤ n hq ≤ 300: P tt = P TBTĐL1 . K max = 32,87 kW Vì n hq ≤ 10 nên ta có: Q tt = 1.1 × Q TBTĐL1 = 29,128 kVAr . S tt = 22 tt tt P+Q = 22 36,66 32,89+ = 43,92 kVA I tt = S tt 3×U luoi = 63,4 A Cos ϕ tt = P tt S tt = 0,75 B. NHÓM 2 (TĐL2). Cung cấp nguồn cho các phụ tải sau: Máy may( số lượng: 5 chuyền), phụ tải chiếu sáng tương ứng với 5 chuyền may, một nửa số quạt thông gió trong xưởng. Tên Thiết Bò Số lượng Pđm i / 1máy (kW) η Ksd i Cos i tg i ϕ ϕ Iđm i (A) Máy may 260 0,25 0,64 0,6 0,75/0,88 2,37 1. Vò trí đặt TĐL: Đặt tủ động lực của nhóm 2 tại vò trí A ( 54,5 ; 18 ) tại vò trí này đảm bảo cung cấp điện thuận lợi cho tất cả các loại phụ tải trong nhóm. 2. Tính toán phụ tải. Dùng phương pháp xác đònh phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số K max : a.Xác đònh P TB ,Q TB , Cos ϕ NhómTB ,K SDnhóm , I đmi P TB = 260 P K dmi sdi 1 i ∑ = × = 260 0,25 0,6 i=1 × ∑ = 39 kW Q TB = 260 P tg K dmi dmi sdi i=1 ϕ ∑ ×× = 260 0, 25 0,88 0, 6 1 i ×× ∑ = = 34,32 kVAr Cos ϕ TB = 260 P Cos dmi dmi i=1 260 P dmi i=1 ϕ ∑ ∑ × = 0,75 K SDnhóm = 260 260 P K dmi sdi i=1 P dmi i=1 × ∑ ∑ = 260.0,25.0,6 260.0,25 = 0,6 Dòng điện đònh mức của các thiết bò được tính bởi công thức I đmi = P dmi Cos ×η i ϕ = 0, 25 0, 22 0, 75 0, 64 ×× = 2,37 (A) b. Xác đònh n hq , K max : n hq = () 2 260 P dmi i=1 2 260 P dmi i=1 ⎛⎞ ∑ ⎜⎟ ⎝⎠ ∑ = () 2 2 260 0,25 260 (0, 25) × × = 260 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH NHẬT SVTH: NGUYỄN TRỌNG NGHĨA http:// www.ebook.edu.vn MSSV: 07DT036 Trang 8 K max = 1+ 1,5 n hq . 1-K sd K sd = 1+ 1, 5 260 . 10,6 0, 6 − =1,076 c. Phụ tải tính toán: với điều kiện 4 ≤ n hq ≤ 300: P tt = P TBTĐL2 . K max = 39 . 1,076 = 41,964 kW Vì n hq >10 nên ta có: Q tt = Q TBTĐL2 = 34,32 kVAr . S tt = 22 tt tt P+Q = 22 41,964 34,32+ = 54,21 kVA I tt = PHA S tt U = 54,21 0, 22 = 246,4 A Cos ϕ tt = P tt S tt = 41,964 54,21 = 0,77 **/ HỆ THỐNG THÔNG GIÓ THUỘC KHU VỰC TĐL2. Tên Thiết Bò Số lượng Pđm i / 1cái (kW) η Ksd i i i tg Cos ϕ ϕ Iđm i (A) Quạt 45 0,075 0,8 0,8 0,8/0,75 0,53 1. Nguồn cung cấp: Nguồn được lấy từ TĐL2. 2. Tính toán phụ tải. Dùng phương pháp xác đònh phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số K max : a.Xác đònh P TB ,Q TB , Cos ϕ NhómTB ,K SDnhóm , I đmi P TB = 45 P K dmi sdi 1 i ∑ = × = 45 0, 075 0, 8 1 i × ∑ = = 2,7 kW Q TB = 45 P tg K dmi dmi sdi i=1 ϕ ∑ ×× = 45 0, 075 0, 75 0,8 1 i ×× ∑ = = 2,025 kVAr Cos ϕ TB = 45 P Cos dmi dmi i=1 45 P dmi i=1 ϕ ∑ ∑ × = 0,8 K SDnhóm = 45 P K dmi sdi i=1 45 P dmi i=1 × ∑ ∑ = 45 0,075 0,8 465 0,075 ×× × = 0,8 Dòng điện đònh mức của các thiết bò được tính bởi công thức I đmi = P dmi Cos ×η i ϕ = 0,075 0, 22 0,8 0,8 ×× = 0,53 (A) b. Xác đònh n hq , K max : ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH NHẬT SVTH: NGUYỄN TRỌNG NGHĨA http:// www.ebook.edu.vn MSSV: 07DT036 Trang 9 n hq = () 2 45 P dmi i=1 2 45 P dmi i=1 ⎛⎞ ∑ ⎜⎟ ⎝⎠ ∑ = () 2 2 45 0,075 45 (0,075) × × = 45 K max = 1+ 1,5 n hq . 1-K sd K sd = 1+ 1, 5 45 . 10,8 0,8 − =1,12 c. Phụ tải tính toán: với điều kiện 4 ≤ n hq ≤ 300: P tt = P TBTĐL2 × K max = 2,7 × 1,12 = 3,024 kW Vì n hq >10 nên ta có: Q tt = Q TBTĐL2 = 2,025 kVAr . S tt = 22 tt tt P+Q = 22 3,024 2,025 + = 3,64 kVA I tt = PHA S tt U = 3, 64 0, 22 = 16,55 A Cos ϕ tt = P tt S tt = 3, 024 3, 64 = 0,83 C. NHÓM 3 (TĐL3). (Phụ tải hoàn toàn tương tự nhóm 2) Cung cấp nguồn cho các phụ tải sau: Máy may( số lượng: 5 chuyền), phụ tải chiếu sáng tương ứng với 5 chuyền may, một nửa số quạt thông gió trong xưởng. Tên Thiết Bò Số lượng Pđm i / 1máy (kW) η Ksd i Cos i tg i ϕ ϕ Iđm i (A) Máy may 260 0,25 0,64 0,6 0,75/0,88 2,37 1. Vò trí đặt TĐL: Đặt tủ động lực của nhóm 3 tại vò trí I( 0,5 ; 12,2 ) tại vò trí này đảm bảo cung cấp điện thuận lợi cho tất cả các loại phụ tải trong nhóm. 2. Tính toán phụ tải. Dùng phương pháp xác đònh phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số K max : a.Xác đònh P TB ,Q TB , Cos ϕ NhómTB ,K SDnhóm , I đmi P TB = 260 P K dmi sdi 1 i ∑ = × = 260 0,25 0,6 i=1 × ∑ = 39 kW Q TB = 260 P tg K dmi dmi sdi i=1 ϕ ∑ ×× = 260 0, 25 0,88 0, 6 1 i ×× ∑ = = 34,32 kVAr Cos ϕ TB = 260 P Cos dmi dmi i=1 260 P dmi i=1 ϕ ∑ ∑ × = 0,75 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH NHẬT SVTH: NGUYỄN TRỌNG NGHĨA http:// www.ebook.edu.vn MSSV: 07DT036 Trang 10 K SDnhóm = 260 260 P K dmi sdi i=1 P dmi i=1 × ∑ ∑ = 260.0,25.0,6 260.0,25 = 0,6 Dòng điện đònh mức của các thiết bò được tính bởi công thức I đmi = P dmi Cos ×η i ϕ = 0, 25 0, 22 0, 75 0, 64 ×× = 2,37 (A) b. Xác đònh n hq , K max : n hq = () 2 260 P dmi i=1 2 260 P dmi i=1 ⎛⎞ ∑ ⎜⎟ ⎝⎠ ∑ = () 2 2 260 0,25 260 (0, 25) × × = 260 K max = 1+ 1,5 n hq . 1-K sd K sd = 1+ 1, 5 260 . 10,6 0, 6 − =1,076 c. Phụ tải tính toán: với điều kiện 4 ≤ n hq ≤ 300: P tt = P TBTĐL2 . K max = 39 . 1,076 = 41,964 kW Vì n hq >10 nên ta có: Q tt = Q TBTĐL2 = 34,32 kVAr . S tt = 22 tt tt P+Q = 22 41,964 34,32 + = 54,21 kVA I tt = PHA S tt U = 54,21 0, 22 = 246,4 A Cos ϕ tt = P tt S tt = 41,964 54,21 = 0,77 **/ HỆ THỐNG THÔNG GIÓ THUỘC KHU VỰC TĐL3. Tên Thiết Bò Số lượng Pđm i / 1cái (kW) η Ksd i i i tg Cos ϕ ϕ Iđm i (A) Quạt 45 0,075 0,8 0,8 0,8/0,75 0,53 1. Nguồn cung cấp: Nguồn được lấy từ TĐL3. 2. Tính toán phụ tải. Dùng phương pháp xác đònh phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số K max : a.Xác đònh P TB ,Q TB , Cos ϕ NhómTB ,K SDnhóm , I đmi P TB = 45 P K dmi sdi 1 i ∑ = × = 45 0, 075 0, 8 1 i × ∑ = = 2,7 kW Q TB = 45 P tg K dmi dmi sdi i=1 ϕ ∑ ×× = 45 0, 075 0, 75 0,8 1 i ×× ∑ = = 2,025 kVAr [...]... điện năng Phần lớn các thiết bò dùng điện đều tiêu thụ công suất tác dụng P và công suất phản kháng Q Để tránh truyền tải một lượng Q khá lớn trên đường dây, người ta đặt gần các hộ dùng điện các máy sinh ra Q (tụ điện, máy bù đồng bộ) để cung cấp trực tiếp cho phụ tải, làm như vậy được gọi là bù công suất phản kháng Khi có bù công suất phản kháng thì góc lệch pha giữa dòng điệnđiện áp trong mạch sẽ... PHÒNG VÀ BÙ CÔNG SUẤT I LỰA CHỌN SƠ ĐỒ Lựa chọn sơ đồ cung cấp điện là một bước rất quan trọng trước khi chúng ta tiến hành chọn MBA và chọn các thiết bò của mạng phân phối Chúng ta có thể lựa chọn sơ đồ phân phối gồm một Máy Biến Áp, hoặc hai Máy Biến Áp làm việc song song Việc chọn sơ đồ chính xác phụ thuộc vào: + Hạng phụ tải của đối tượng cung cấp điện + Tính kinh tế của từng sơ đồ Đối với xưởng May,... Cosϕtt = tt = Stt 23, 77 D NHÓM 5 ( TĐL5) Cung cấp nguồn cho hệ thống phụ tải chiếu sáng, phụ tải sinh hoạt của các phòng: Phòng Máy may, phòng Cơ điện, Tổ cắt, kho Phụ liệu, kho Nguyên liệu Do các phụ tải không tập chung nên theo bố trí mặt bằng ta đặt TĐL 5 tại vò trí I( 25 ; 66) , tại vò trí này đảm bảo thuận tiện cho việc vận hành sửa chữa và cung cấp điện cho các phụ tải (Các thông số phụ tải... hệ mật thiết với phụ tải, cấp điện áp, sơ đồ cung cấp, bảo vệ tự động hóa và chế độ vận hành - Về công suất của máy phát, theo tính toán ở chương trước ta có: Stt = 375,26 (kVA) Vậy ta chọn máy phát có công suất là: SMF = 400 (kVA) III TÍNH TOÁN BÙ HỆ SỐ CÔNG SUẤT 1 Ýù nghóa của việc nâng cao hệ số công suất Nâng cao hệ số công suất cos ϕ là một trong những biện pháp quan trọng để tiết kiệm điện năng... thể của từng TĐL 1 TĐL1: Tổng số ổ cắm đặt trong phạm vi cung cấp của TĐL1 là: 25 ổ cắm Tra hệ số KS bảng B17, Trang H36 sách HDTKLĐĐ theo tiêu chuẩn IEC, ta có: KS = 0,1 Suy ra: Psinh hoạt = 25 1,7 0,1 = 4,25 kW Qsinh hoạt = 25 1,3 0,1 = 3,25 kVAr TĐL1 cung cấp điện cho các động cơ và phụ tải chiếu sáng cho các phòng: nhà xe, phòng máy phát điện, xưởng cơ khí, xưởng mộc, nồi hơi, ytế, khu vệ sinh... GVHD: TH.S VÕ ĐÌNH NHẬT CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG I KHÁI QUÁT VỀ CHIẾU SÁNG 1.Tiêu chuẩn chiếu sáng Khi tính tóan hệ thống chiếu sáng cho các văn phòng, thì cần phải chọn và đặt vò trí các đèn sao cho vừa đảm bảo về mặt kinh tế, kỹ thuật, an toàn và đảm bảo đủ lượng sáng cần thiết, đồng thời không gây thiệt hại cho người khi làm việc trong khu vực đó Trong thiết kế chiếu sáng vấn đề quan trọng nhất... không xảy ra sự cố - Phần công suất dư của máy biến áp có thể đáp ứng nhu cầu mở rộng phụ tải trong tương lai Chọn một máy biến áp: Thỏa mãn: SđmBA ≥ Stt Chọn công suất MBA theo sách Hướng Dẫn Thiết Kế Cung Cấp Điện( Tg: Phan Thò Thanh Bình, Dương Lan Hương, Phan Thò Thu Vân) Chọn MBA phân phối do hãng ABB chế tạo SđmMBA = 400 (kVA) U = 22/0,4 (kV) ΔPo = 840 (W) ΔPn = 5750 (W) Un % = 4% */ Ưu điểm: •... = 10,3% ΔΦ % = 25020 Φ ∑ Kết luận: Sai số quang thông thỏa mãn điều kiện cho phép:( -10% ÷20%) 16 – Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc: N × Φ cacbong /1bo × U 4 × 3450 × 2 × 0, 4 = = 330,9(lux) Etb = boden 24 × 1,39 Sd Nhận xét: ta thấy Etb > Etc = 300 (lux), thỏa mãn yêu cầu về độ rọi 17 – Phân bố các đèn Theo cấp bộ đèn đã chọn và theo sách (bài tập cung cấp điện – TS Trần Quang Khánh,... các phụ tải (Các thông số phụ tải được tính ở các chương sau) E NHÓM 6 (TĐL6) Cung cấp nguồn cho toàn bộ phụ tải của Căn tin, bao gồm: Phụ tải chiếu sáng, Phụ tải sinh hoạt, Hệ thống quạt trần ( Các thông số phụ tải tính toán được tính ở chương sau) Đặt TĐL6 tại vò trí I (26,5 ; 78 ) tại vò trí này đảm bảo việc cung cấp điện thuận lợi cho hệ thống phụ tải của nhóm SVTH: NGUYỄN TRỌNG NGHĨA MSSV: 07DT036... suất,kích thước ứng với nhiều cấp điện áp khác nhau (12,35,127,200V) - Không đòi hỏi thiết bò phụ - Bật sáng tức thời - Không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường bên ngoài - Quang thông giảm không đáng kể khi bóng đèn làm việc gần hết tuổi thọ (15 ÷ 20%) - Tạo màu sắc ấm áp - Giá thành rẻ Các nhược điểm: - Quang hiệu thấp < 20lm/W,tuổi thọ không cao t

Ngày đăng: 25/04/2013, 11:25

Hình ảnh liên quan

knc phụ thuộc vào ksd và nó được cho theo bảng:        - Thiết kế cung cấp điện

knc.

phụ thuộc vào ksd và nó được cho theo bảng: Xem tại trang 4 của tài liệu.
Các giá trị cụ thểđược ghi ở bảng trên. b. Xác định nhq,  Kmax:  - Thiết kế cung cấp điện

c.

giá trị cụ thểđược ghi ở bảng trên. b. Xác định nhq, Kmax: Xem tại trang 6 của tài liệu.
1. Vị trí đặt TĐL. - Thiết kế cung cấp điện

1..

Vị trí đặt TĐL Xem tại trang 6 của tài liệu.
BẢNG THƠNG SỐ KỸ THUẬT - Thiết kế cung cấp điện
BẢNG THƠNG SỐ KỸ THUẬT Xem tại trang 20 của tài liệu.
BẢNG THƠNG SỐ KỸ THUẬT - Thiết kế cung cấp điện
BẢNG THƠNG SỐ KỸ THUẬT Xem tại trang 20 của tài liệu.
Tra hệ số KS bảng B17, Trang H36 sách HDTKLĐĐ theo tiêu chuẩn IEC, ta có: K S= 0,1 Suy ra:   P sinh hoạt = 25  - Thiết kế cung cấp điện

ra.

hệ số KS bảng B17, Trang H36 sách HDTKLĐĐ theo tiêu chuẩn IEC, ta có: K S= 0,1 Suy ra: P sinh hoạt = 25 Xem tại trang 31 của tài liệu.
**. BẢNG THỐNG KÊ PHỤ TẢI TÍNH TOÁN TĐL7: - Thiết kế cung cấp điện

7.

Xem tại trang 33 của tài liệu.
**. BẢNG THỐNG KÊ PHỤ TẢI TÍNH TOÁN TĐL6: - Thiết kế cung cấp điện

6.

Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng thống kê phụ tải của TPPC. - Thiết kế cung cấp điện

Bảng th.

ống kê phụ tải của TPPC Xem tại trang 34 của tài liệu.
(2) Cho công nghiệp, IEC không quy định giá cụ thể. Các giá trị trong bảng thường được dùng trong thực tế - Thiết kế cung cấp điện

2.

Cho công nghiệp, IEC không quy định giá cụ thể. Các giá trị trong bảng thường được dùng trong thực tế Xem tại trang 39 của tài liệu.
Các giá trị được tính toán cụ thể trong bảng sau: - Thiết kế cung cấp điện

c.

giá trị được tính toán cụ thể trong bảng sau: Xem tại trang 49 của tài liệu.
Nhận xét: Qua các giá trị tính toán sụt áp ở bảng trên ta nhận thấy, Độ sụt áp lớn nhất từ điểm nối vào lưới tới nơi dùng điện: ΔU &lt; 8 % - Thiết kế cung cấp điện

h.

ận xét: Qua các giá trị tính toán sụt áp ở bảng trên ta nhận thấy, Độ sụt áp lớn nhất từ điểm nối vào lưới tới nơi dùng điện: ΔU &lt; 8 % Xem tại trang 50 của tài liệu.
á Bảng thống kê giá trị,kiểm tra CB đã chọn: - Thiết kế cung cấp điện

Bảng th.

ống kê giá trị,kiểm tra CB đã chọn: Xem tại trang 63 của tài liệu.
-Khi ρ≤ 300 Ωm thì sử dụng hình thức nối đất tập trung lcọc = 2- 3m, nếu ρđ ở dưới sâu có trị số nhỏ hoặc có các mạch nước ngầm cần sử dụng hình thức nối đất chôn sâu với chiều dài  cọc l≤6m - Thiết kế cung cấp điện

hi.

ρ≤ 300 Ωm thì sử dụng hình thức nối đất tập trung lcọc = 2- 3m, nếu ρđ ở dưới sâu có trị số nhỏ hoặc có các mạch nước ngầm cần sử dụng hình thức nối đất chôn sâu với chiều dài cọc l≤6m Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hình 1: phạm vi bảo vệ của một cột thu sét - Thiết kế cung cấp điện

Hình 1.

phạm vi bảo vệ của một cột thu sét Xem tại trang 80 của tài liệu.
6. Phạm vi bảo vệ của nhiều cột thu sét: - Thiết kế cung cấp điện

6..

Phạm vi bảo vệ của nhiều cột thu sét: Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bên ngoài diện tích của đa giác đi qua chân của các cột thu sét (hình tam giác hoặc hình chữ nhật ) phạm vi bảo vệ được xác định như giữa từng đôi cột thu sét với nhau - Thiết kế cung cấp điện

n.

ngoài diện tích của đa giác đi qua chân của các cột thu sét (hình tam giác hoặc hình chữ nhật ) phạm vi bảo vệ được xác định như giữa từng đôi cột thu sét với nhau Xem tại trang 82 của tài liệu.
+ Vùng bảo vệ: Vùng bảo vệ là một hình nón có đỉnh là đầu kim thu sét, bán kính bảo vệ kp(m)=f(khoảng cách kích hoạt sớm trung bình)  - Thiết kế cung cấp điện

ng.

bảo vệ: Vùng bảo vệ là một hình nón có đỉnh là đầu kim thu sét, bán kính bảo vệ kp(m)=f(khoảng cách kích hoạt sớm trung bình) Xem tại trang 83 của tài liệu.
Chọn một hệ tổ hợp phức (như hình dưới) Gồm có 5 cọc, mỗi cọc dài 3m, đường kính 30mm, đóng cọc dọc theo tia nối đất dạng tròn đường kính 20 mm dài 12 m - Thiết kế cung cấp điện

h.

ọn một hệ tổ hợp phức (như hình dưới) Gồm có 5 cọc, mỗi cọc dài 3m, đường kính 30mm, đóng cọc dọc theo tia nối đất dạng tròn đường kính 20 mm dài 12 m Xem tại trang 85 của tài liệu.
l= = vàn =5 Tra bảng PL05 và PL0 6( Sách BÀI TẬP KỸ THUẬT CAO ÁP – TS HỒ - Thiết kế cung cấp điện

l.

= = vàn =5 Tra bảng PL05 và PL0 6( Sách BÀI TẬP KỸ THUẬT CAO ÁP – TS HỒ Xem tại trang 86 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan