PHÂN BỐ CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN MỞ ĐẦU: Phân bố công suất là bài toán quan trọng trong qui hoạch, thiết kế phát triển hệ thống trong tương lại, cũng như trong việc xác định chế độ
Trang 1Môn học:
LƯỚI ĐIỆN 2
TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
Trang 2PHÂN BỐ CÔNG SUẤT TRONG
HỆ THỐNG ĐIỆN
MỞ ĐẦU:
Phân bố công suất là bài toán quan trọng trong qui hoạch, thiết kế phát triển hệ thống trong tương lại, cũng như trong việc xác định chế độ vận hành tốt nhất của hệ thống hiện hữu.
Thông tin chính có được từ khảo sát phân bố công suất là trị số điện áp và góc pha tại các thanh cái, dòng công suất tác dụng và phản kháng trên các nhánh, tổn thất trong mạng điện
Trang 3PHÂN BỐ CÔNG SUẤT TRONG
HỆ THỐNG ĐIỆN
1 Ma trận tổng dẫn thanh cái (Y BUS hay Y TC ) và ma trận
tổng trở thanh cái (Z BUS hay Z TC )
2 Phân biệt các loại điểm nút trong hệ thống điện
Trang 4Ma trận tổng dẫn thanh cái (YBUS hay YTC) và ma
Cho hệ thống có bốn nút không kể nút trung tính với sơ đồ đơn tuyến như sau:
4 3
Trang 5Sơ đồ thay thế của hệ thống điện 4 nút:
Điện áp điện nút
Biểu diễn điện áp các nút 1, 2, 3, 4 và tổng dẫn nhánh:
34 3
4 24
2 4
40 4
4
34 4
3 23
2 3
13 1
3 30
3
3
24 4
2 23
3 2
12 1
2 20
2
2
13 3
1 12
2 1
10 1
1
) (
) (
) (
) (
) (
) (
) (
) (
) (
) (
y U U
y U U
y U
I
y U U
y U U
y U U
y U
I
y U U
y U U
y U U
y U
I
y U U
y U U
y U
− +
=
− +
− +
− +
=
− +
− +
− +
=
− +
− +
=
Các dòng điện I1, I2, I3 ,I4 tính theo chiều đi vào nút
Trang 6−
− +
+ +
−
−
−
− +
+ +
−
−
− +
34 24
40 34
24
34 34
23 13
30 23
13
24 23
24 23
12 20
12
13 12
13 12
y y
y y
y
y y
y y
y y
y
y y
y y
y y
y
y y
y y
44 43
42 41
34 33
32 31
24 23
22 21
14 13
12 11
4 3 2 1
U U U U
Y Y
Y Y
Y Y
Y Y
Y Y
Y Y
Y Y
Y Y
I I I I
Trang 7Tổng quát với mạng điện có n nút không kể nút trung tính,
định luật Kirchhoff về dòng điện viết theo điện áp nút được biểu diễn bởi:
U Y
Trong đó:
- YBUS là ma trận tổng dẫn nút bậc (n x n), với n là số
nút của hệ thống không kể nút trung tính
- I là ma trận cột dòng điện nút tính theo chiều đi
vào nút
- U là ma trận điện áp nút so với trung tính
YBUS là ma trận vuông, đối xứng và có nhiều số 0 vì mỗi nút chỉ có một vài nhánh nối đến các nút khác YBUS dó dạng ma trận thưa.
Trang 840 44
34 23
13 30
33
24 23
12 20
22
13 12
10 11
y y
y Y
y y
y y
Y
y y
y y
Y
y y
y Y
+ +
=
+ +
+
=
+ +
+
=
+ +
=
34 43
34
23 32
23
14 41
14
13 31
13
12 21
12
y Y
Y
y Y
Y
y Y
Y
y Y
Y
y Y
Trang 9Nếu biết dòng điện nút thì suy ra điện áp nút từ phương trình:
I Z
I Y
42 41
34 33
32 31
24 23
22 21
14 13
12 11
Z Z
Z Z
Z Z
Z Z
Z Z
Z Z
Z Z
Z Z
ZBUS
Trang 10YBUS là ma trận đối xứng nên ZBUS cũng là ma trận đối xứng
Phần tử trên đường chéo của ma trận ZBUS là tổng trở đầu vào và phần tử ngoài đường chéo là tổng trở nút tương hỗ.Cách tính ma trận ZBUS:
- Nghịch đảo từ ma trận YBUS
- Thành lập trực tiếp (không xét trong nội dung
môn này
Ma trận YBUS thường được dùng trong bài toán phân bố
công suất trong hệ thống điện
Ma trận ZBUS cũng được dùng trong phân bố công suất với nút cân bằng làm chuẩn, đặc biệt dùng để tính tổn thất trong bài toán vận hành kinh tế trong hệ thống điện, xét tình trạng khẩn cấp sau sự cố Ngoài ra, ZBUS với nút trung tính làm
chuẩn còn dùng chủ yếu trong tính toán ngắn mạch hệ
thống điện
Trang 11Phân biệt các loại điểm nút trong
Trang 12b) Thanh cái máy phát thông thường:
Cho |U|, P Tìm δ , Q ( δ là độ lệch tương đối giữa điện áp nút với điện áp nút cân bằng)
Thanh cái phụ tải còn gọi là thanh cái P, U.
Tìm δ, Q
P, Q
Nút máy phát
Trang 13c) Thanh cái phụ tải:
Cho biết công suất phụ tải yêu cầu P, Q Tìm |U|, δ.
Thanh cái phụ tải còn gọi là thanh cái P, Q.
Lưu ý:
Dòng công suất tại các nút qui ước theo chiều đi vào thanh cái
Biết Ppt, QptTìm |U|, δ
-Ppt, -Qpt
Nút phụ tải
Trang 14Các phương trình cơ bản
Trong việc xây dựng bài toán phân bố công suất, tùy theo phương pháp lựa chọn có thể có các dạng phương trình mạch cơ vản sau:
- Phương trình dòng điện điểm nút.
- Phương trình dòng công suất nút
Trang 15a) Phương trình dòng điện điểm nút:
Phương trình dòng điện điểm nút, viết cho nút k như sau:
n kn k
k
k Y U Y U Y U
I = 1 1 + 2 2 + +
Chiều dòng điện qui ước là dương khi nó đi vào trong nút
Ví dụ hệ thống 4 nút, viết phương trình cho I2
P2+jQ2 U2
0 2
* 2
2 2
* 2
* 2 2
*
2
2 2
U
jQ
P U
jQ
P U
23 2
22 1
21
* 2
Trang 16Phương trình (*) viết trong đơn vị tương đối hoặc trong đơn
vị có tên với điện áp pha và công suất một pha
2 24 2
23 2
22 1
21
* 2
2 2
3U Y U Y U Y U Y U
jQ
++
Tập hợp các phương trình trên với ẩn là điện áp tại các nút
U1, U2, U3, U4 được giải gần đúng bằng phương pháp lặp Gauss - Seidel
Trang 17b) Phương trình công suất nút:
Với phương trình dòng điện điểm nút viết cho nút k:
n kn k
kk k
S =
2 2 1
k k k
Trang 18Nếu: U i = U i ∠ δi
ki ki
Phương trình dòng công suất nút đi vào nút k được viết lại:
) (
) (
) (
)
1 1
kn n
k k
n kn
ki i
k k
i ki
k k
k k
k k
k k
k
k k
k
U U
Y U
U Y
U U
Y U
U Y
S
jQ P
S
θ δ
δ θ
δ δ
θ δ
δ θ
+
−
−
∠ +
+
−
−
∠ +
k k
i ki
S
1
) ( δ δ θ
Trang 19Khảo sát phân bố công suất dùng ma trận
YBUS bằng phép lặp GAUSS-SEIDEL
Từ phương trình dòng điện nút k:
n kn k
kk k
k k
i
ki k
k k
Trang 20Trình tự phép lặp GAUSS-SEIDEL
1 Giả thiết các giá trị điện áp ban đầu:
) 0 ( )
0
( 3
) 0
( 3 23
) 0
( 1 21 )*
0
( 2
2 2
22
) 1
( 4 34
) 1
( 2 32
) 0
( 1 31 )*
0
( 3
3 3
Trang 214 Tương tự U 4(1), U 5(1), , U n(1)
Luôn luôn dùng các giá trị điện áp mới tính được trong bước trước để tính cho điện áp kế tiếp Khi tính xong điện áp của thanh cái n là xong 1 lần lập
5 Lặp các bước từ 1 đến 4 cho đến khi sai số về điện áp
giữa 2 lần lặp nhỏ hơn một giá trị ε cho trước
Quá trình trên chỉ phù hợp với thanh cái phụ tải, hay gọi là thanh cái (P,Q)
Trường hợp thanh cái k là thanh cái máy phát hay thanh cái
có tụ bù để điều chỉnh điện áp, ở đó Pk và |Uk| được biết, còn
Qk thì chưa biết phải tính gần đúng Qk
Trang 22Trong đó: và lấy từ lần lặp hiện tại và lần lặp trước
Qk được tính gần đúng như sau:
Ta biết:
n kn k
k k
i ki k
i ki k
Trang 23Thay |U’k| = |Uk| và chỉ dùng δk kết quả ở phép lặp cho điện
áp nút k là:
Giả sử điện áp tính được là U k' ∠ δk
k k
U ∠ δ
Trong thực tế, công suất kháng Qk phải thỏa điều kiện
Qk,min ≤ Qk ≤ Qk,max
do khả năng kích từ của máy phát
Trong quá trình tính toán, nếu
+ Qk ≤ Qk,min lấy Qk = Qk,min
+ Qk ≥ Qk,max lấy Qk = Qk,max
Khi đó, nút máy phát (P,U) trở thành nút tải (P,Q) và chấp nhận kết quả U k' ∠ δk
Trang 24Ví dụ:
Trang 25Khi bài toán phân bố công suất hội tụ, tính toán dòng công suất trên các nhánh theo sơ đồ thay thế hình π của các nhánh:
2
) (
'
pq p
pq q
p pq
y U
y U
Trang 26Công suất tác dụng và công suất phản kháng đi vào đường dây ở thanh cái p:
pq p pq
'
*
p p pq
q p
p pq
pq
y U
U y
U U
U jQ
'
*
q q pq
p q
q qp
qp
y U U y
U U
U jQ
Tổn thất công suất trên đường dây pq là tổng công suất ở hai đầu p và q:
) (
)
pq pq
Trang 27Phân bố công suất dùng ma trận ZBUS bằng phép lặp GAUSS-SEIDEL
Đối với nút k là nút phụ tải, phương trình điện áp nút là:
Việc giải tìm điện áp nút cũng được tiến hành bằng phép lặp Gauss – Seidel
= i i i
i i
n i
U
1 chuaån
o
U
U 1 = 1 ∠ 0
Trang 28Trình tự phép lặp GAUSS-SEIDEL (ZBus)
1 Giả thiết các giá trị điện áp ban đầu:
) 0 ( )
0
( 3
) 0
2 Tính theo các điện áp giả thiết ban đầuU1(1)
4 Tính theo vừa mới tính được và các điện áp còn lại ( 1 )
= i i i
i i
n i
U
jQ
P Z
U
1
) 1
Trang 294 Tương tự U 3(1), U 4(1), , U n(1)
Luôn luôn dùng các giá trị điện áp mới tính được trong bước trước để tính cho điện áp kế tiếp Khi tính xong điện áp của thanh cái n là xong 1 lần lập
5 Lặp các bước từ 2 đến 4 cho đến khi sai số về điện áp
giữa 2 lần lặp nhỏ hơn một giá trị ε cho trước
Quá trình trên chỉ phù hợp với thanh cái phụ tải, hay gọi là thanh cái (P,Q)
Trường hợp thanh cái k là thanh cái máy phát hay thanh cái
có tụ bù để điều chỉnh điện áp, ở đó Pk và |Uk| được biết, còn
Qk thì chưa biết phải tính gần đúng Qk
Trang 30Trong đó: và lấy từ lần lặp hiện tại và lần lặp trước
Qk được tính gần đúng như sau:
i
i i
i
i ki
k kk
k kk
U y
Z
U Z
U Q
*
) 1
Trang 31Phân bố công suất và phương pháp Newton
Trang 32Phương trình công suất đi vào các thanh cái viết theo điện
áp thanh cái và các phân tử trong ma trận tổng dẫn thanh cái được viết theo phương trình như sau
Trang 34Sai số giữa công suất tính toán và công suất qui định của phụ tải cho bởi :
Trang 35Từ đó, có được phương trình ma trận các đạo hàm riêng tính tại: (0) (0) (0) (0) (0) (0)
Trang 36Trình tự phép lặp Newton - Rapson
1 Giả thiết các giá trị điện áp ban đầu: Ui(0) δi(0)
2 Tính công suất tính toán Pi (tính toán)(0) và Qi (tính toán)(0) tại các
nút từ phương trình công suất nút
Tính sai số công suất nút ∆Pi(0) và ∆Qi(0)
3 Tính toán các phần tử của ma trận Jacobi tại δi(0) và |Ui| (0) Giải phương trình (***) để tìm các trị số hiệu chỉnh ∆δi(0) và ∆ |Ui(0) |/|Ui(0) |.
=
∆+
) 0 ( )
0 ( )
0 ( )
0 ( )
1 ( )
0 ( )
0 ( )
1
i
i i
i i
i i
i i
U
U U
U U
δ
4 Tính lại các biến trạng thái:
Trang 37∆+
=
+ +
) (
) ( )
( )
( )
( )
1 (
) ( )
( )
1 (
1
k
i
k i k
i
k i
k i
k i
k i
k i
k i
U
U U
U U
δTổng quát, trị số bắt đầu của các biến trạng thái trong lần lập thứ k+1 là:
Trang 38Các phần tử của ma trận Jacobi
Các phần tử của ma trận J11:
Các phần tử của ma trận J21:
Trang 40Đối với nút k là nút điều chỉnh điện áp trong hệ thống thì điện áp |Uk| đã
|Uk|.
Trang 41Bài tập 5.22
Trang 42CBGD: ThS Nguyễn Hữu Vinh Email: huuvinhdct@gmail.com