CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI1.1 Đặt vấn đềCùng với sự phát triển của khoa học và công nghệ, các thiết bị điện tử đã, đang và sẽ tiếp tục được ứng dụng ngày càng rộng rãi và mang lại hiệ
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC 1 LỜI MỞ ĐẦU 2
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Trong nhiều lĩnh vực sản xuất công nghiệp và đời sống hiện nay, cácthiết bị điện tử đóng vai trò rất quan trọng trong việc phát triển ,ở đâuchúng ta cũng có thể bắt gặp những thiết bị điện tử Vì vậy mà các thiết bịđiện tử ngày càng phát triển và ra đời nhiều hơn, trong đó việc tản nhiệtcho các thiết bị điện tử cũng là vấn đề cần được quan tâm Tản nhiệt giúplàm mát cho các thiết bị điện tử khi hoạt động Nhận thức được tầm quantrọng của vấn đề trên nên em đã tiến hành nghiên cứu và “thiết kế mạchđiều khiển quạt tản nhiệt cho thiết bị điện tử”, với mong muốn là giải quyếtđược yêu cầu trên và lấy đó làm đồ án tốt nghiệp cho mình
Những kiến thức năng lực đạt được trong quá trình học tập ở trường
sẽ được đánh giá qua đợt bảo vệ đồ án cuối khóa Vì vậy em cố gắng tậndụng tất cả những kiến thức đã học ở trường cùng với sự tìm tòi nghiêncứu, để có thể hoàn thành tốt đồ án này Mặc dù em đã cố gắng để hoànthành đồ án này đúng thời hạn Nhưng cũng không tránh khỏi những thiếusót mong quí thầy cô thông cảm, em mong được đón nhận những ý kiếnđóng góp Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn quí thầy cô và các bạn sinhviên
Trang 3CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI1.1 Đặt vấn đề
Cùng với sự phát triển của khoa học và công nghệ, các thiết bị điện tử
đã, đang và sẽ tiếp tục được ứng dụng ngày càng rộng rãi và mang lại hiệuquả trong hầu hết các lĩnh vực khoa học kỹ thuật cũng như trong đời sống
xã hội
Việc gia công, xử lý các tín hiệu điện tử hiện đại đều dựa trên cơ sởnguyên lý số Vì các thiết bị làm việc dựa trên cơ sở nguyên lý số có ưuđiểm hơn hẳn so với các thiết bị làm việc dưạ trên cơ sở nguyên lý tương
tự, đặc biệt là trong kỹ thuật tính toán
Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ điện tử đã cho ra đời nhiều vimạch số cỡ lớn với giá thành rẻ và khả năng lập trình cao đã mang lạinhững thay đổi lớn trong ngành điện tử Mạch số ở những mức độ khácnhau đã đang thâm nhập trong các lĩnh vực điện tử thông dụng và chuyênnghiệp một cách nhanh chóng Các trường kỹ thuật là nơi mạch số thâmnhập mạnh mẽ và được học sinh, sinh viên ưa chuộng do lợi ích và tính khảthi của nó Vì thế sự hiểu biết sâu sắc về kỹ thuật số là không thể thiếu đốivới sinh viên ngành điện tử hiện nay Nhu cầu hiểu biết về kỹ thuật sốkhông chỉ riêng đối với những người theo chuyên ngành điện tử mà còn đốivới những cán bộ kỹ thuật khác có sử dụng thiết bị điện tử
1.2 Khảo sát vấn đề
Trong nhiều lĩnh vực sản xuất công nghiệp và đời sống hiện nay,các thiết bị điện tử đóng vai trò rất quan trọng trong việc phát triển, ở đâuchúng ta cũng có thể bắt gặp những thiết bị điện tử Vì vậy mà các thiết bịđiện tử ngày càng phát triển và ra đời nhiều hơn, trong đó việc tản nhiệtcho các thiết bị điện tử cũng là vấn đề cần được quan tâm Tản nhiệt giúplàm mát cho các thiết bị điện tử khi hoạt động Nhận thức được tầm quantrọng của vấn đề trên nên em đã tiến hành nghiên cứu và “thiết kế mạch
Trang 4điều khiển quạt tản nhiệt cho thiết bị điện tử”, với mong muốn là giải quyếtđược yêu cầu trên và lấy đó làm đồ án tốt nghiệp cho mình.
1.3 Các vấn đề cần giải quyết của bài toán
Bài toán thiết kế mạch hiển thị nhiệt độ và điều khiển quạt tản nhiệtcho
thiết bị điện tử đặt ra các yêu cầu sau:
Sử dụng một con IC cảm biến nhiệt (LM35) kết hợp với vi xử lýADC0804 đưa dữ liệu nhị phân vào vi điều khiển 89C52 , 89C52 có nhiệm
vụ điều khiển việc chuyển đổi của ADC0804 và hiển thị dữ liệu lên LED 7thanh (nhiệt độ thiết bị điện tử) Dùng điện áp đầu ra của LM35 đã được
Trang 5khuếch đại điều khiển transistor IRF540 từ đó điều khiển tốc độ quạt tảnnhiệt.
Mục đích yêu cầu của đề tài như sau:
tử tăng
Trang 6CHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ PHẦN CỨNG
2.1.Mô tả chức năng hệ thống
Nhiệt độ của thiết bị điện tử được cảm biến qua IC cảm biến nhiệt LM35, dữ liệu tương tự (điện áp) được chia làm 2 phần:
Phần 1: Biến đổi qua IC ADC0804 thành dữ liệu dạng số đưa vào 89C52 89C52 nhận dữ liệu và chuyển đổi sang dạng mã LED 7 thanh và hiển thị nhiệt độ của thiết bị điện tử một cách chính xác
Phần 2: Được khuếch đại đề điều khiển độ thông của transistor IRF540 điều khiển tốc độ của quạt tản nhiệt
2.2 Sơ đồ khối
2.2.1 Sơ đồ khối
Tản nhiệt Cảm biến Biến đổi tương tự sang số Điều khiển
Hiển thị
Trang 72.2.2 Các khối:
- Khối cảm biến: Dùng IC LM35 cảm biến nhiệt độ của thiết bị điện tử
V S + 1
Trang 9P 1 1 2
P 1 2 3
P 1 3 4
P 1 4 5
P 1 5 6
P 1 6 7
P 1 7 8
V C C
+ I N 6
- I N 7
V R E F / 2 9
I N T R 5
C S 1
R D 2
W R 3
Trang 10Nhiệt độ thiết bị được nhận biết qua IC LM35 Đầu ra của IC LM35
ra của LM35 sẽ được đưa qua 2 chân đầu vào của LM324 để thực hiệnkhuếch đại ra 2 mức điện áp riêng biệt
2.3.1.1 Phần ADC
Điện áp đầu ra của LM35 đưa vào chân số 3 của LM324 khuếch đạilên 2 lần để đưa vào chân số 6 của ADC0804 Lý do phải nhân 2 điện áp vìtrong mạch, ADC0804 được điều chỉnh sao cho cứ thay đổi đầu vào 20mVthì đầu ra sẽ thay đổi 1 bit ADC0804 sẽ thực hiện chhuyển đổi từ tín hiệuđiện tương tự sang tín hiệu số 8 bit để đưa vào cổng P1 của VĐK 89C52.VĐK sẽ thực hiện lấy dữ liệu từ cổng P1: Đầu tiên 89C52 sẽ tạo 1 xung rachân P3.6 vào chân WR(3) để điều khiển ADC thực hiện chuyển đổi từ dữliệu tương tự ra số Sau khi ADC chuyển đổi xong, chân INTR(5) của ADC
sẽ về mức 0 đưa về chân P3.7 báo hiệu chuyển đổi thành công Khi 89C52nhận được tín hiệu báo chuyển đổi từ tương tự sang số thành công, VĐK sẽđưa mức 0 ra chân P3.5 vào chân RD(2) của ADC thông báo việc nhận dữliệu, sau đó đưa 8 bit dữ liệu từ cổng P1 vào thanh ghi A Sau đó VĐK thựchiện việc chuyển đổi từ dữ liệu hexa 8 bit sang mã BCD và chuyển đổi từBCD sang mã LED 7 thanh Cuối cùng, VĐK sẽ thực hiện chương trìnhhiển thị ra LED 7 đoạn, hiển thị nhiệt độ của thiết bị
2.3.1.2 Phần điều khiển quạt
Trang 11Điện áp của LM35 được đưa vào chân số 5 của LM324 khuếch đại 20lần dùng để phân cực cho transistor IRF540 Vậy ứng với sự thay đổi nhiệt
trực tiếp lên nguồn 18V, cực S được mắc vào quạt tản nhiệt Khi nhiệt độtăng, điện áp phân cực tại cực G tăng, dẫn đến độ dẫn của transistor tăng,điện áp đi vào quạt tăng khiến quạt tăng tốc độ quay Ngược lại khi nhiệt
độ thiết bị giảm thì quạt sẽ quay chậm Và nếu thiết bị có nhiệt độ dưới
2.4 Các linh kiện sử dụng trong mạch
2.4.1 Vi điều khiển 8051.
AT89S52
Trang 12AT89C51 2.4.1.1 Giới thiệu chung:
MCS-51 là họ vi điều khiển của hãng Intel Vi mạch tổng quát của họMCS-51 là chip 8051
Chip 8051 có một số đặc trưng cơ bản sau:
•Bộ nhớ chương trình bên trong: 4 KB (ROM)
•Bộ nhớ dữ liệu bên trong: 128 byte (RAM)
•Bộ nhớ dữ liệu bên ngoài: 64 KB (RAM)
•4 port xuất nhập (I/O port) 8 bit
•Bộ xử lý bit (thao tác trên các bit riêng lẻ)
•210 vị trí nhớ được định địa chỉ, mỗi vị trí 1 bit
Ngoài ra, trong họ MCS-51 còn có một số chip vi điều khiển khác có cấu trúc tương đương như
Trang 132.4.1.2 Các phiên bản của chip vi điều khiển 8051:
- Bộ vi điều khiển 8031:
8031 là một phiên bản khác của họ 8051 Chip này thường được coi
là 8051 không có ROM trên chip Để có thể dùng được chip này cần phải
bổ sung thêm ROM ngoài chứa chương trình cần thiết cho 8031 8051 cóchương trình được chứa ở ROM trên chip bị giới hạn đến 4KB, còn ROMngoài của 8031 thì có thể lên đến 64KB Tuy nhiên, để có thể truy cập hết
bộ nhớ ROM ngoài thì cần dùng thêm hai cổng (Port 0 và Port 2) , do vậychỉ còn lại có hai cổng (Port 1 và Port 3) để sử dụng Nhằm khắc phục vấn
đề này, chúng ta có thể bổ sung thêm cổng vào/ra cho 8031
Trang 14Đặc tính kỹ thuật 8031 8051 8052
Như bảng thông số trên ta thấy 8051 là một trường hợp riêng của
8052 Mọi chương trình viết cho 8051 đều có thể chạy được trên 8052nhưng điều nguợc lại có thể là không đúng
- Bộ vi điều khiển AT8951 của Atmel Corporation:
AT8951 là phiên bản 8051 có ROM trên chip là bộ nhớ Flash Phiênbản này rất thích hợp cho các ứng dụng nhanh vì bộ nhớ Flash có thể đượcxóa trong vài giây Dĩ nhiên là để dùng AT8951 cần phải có thiết bị lậptrình PROM hỗ trợ bộ nhớ Flash nhưng không cần đến thiết bị xóa ROM vì
bộ nhớ Flash được xóa bằng thiết bị lập trình PROM Để tiện sử dụng, hiệnnay hãng Atmel đang nghiên cứu một phiên bản của AT8951 có thể đượclập trình qua cổng COM của máy tính PC và Như vậy sẽ không cần đếnthiết bị lập trình PROM
Trang 15- Bộ vi điều khiển DS5000 của Dallas Semiconductor:
Một phiên bản phổ biến khác nữa của 8051 là DS5000 của hãngDallas Semiconductor Bộ nhớ
ROM trên chip của DS5000 là NV-RAM DS5000 có khả năng nạpchương trình vào ROM trên chip trong khi nó vẫn ở trong hệ thống màkhông cần phải lấy ra Cách thực hiện là dùng qua cổng COM của máy tính
PC Đây là điểm mạnh được ưa chuộng,Ngoài ra NV-RAM còn có nhiều
ưu việt là cho phép thay đỏi nội dung RAM theo từng byte mà không phảixóa hết trước khi lập trình như bộ nhớ EPROM
Trang 162.4.2 Các chân của chíp 8051:
2.4.2.1.Sơ đồ khối và chức năng các khối của chip 8051:
SƠ ĐỒ KHỐI CỦA CHIP 8051
- CPU (Central Processing Unit): Đơn vị xử lý trung tâm tính toán vàđiều khiển quá trình hoạt động của hệ thống
- OSC (Oscillator): Mạch dao động tạo tín hiệu xung clock cung cấpcho các khối trong chip hoạt động
- Interrupt control: Điều khiển ngắt nhận tín hiệu ngắt từ bên ngoài(INT0\, INT1\), từ bộ định thời (Timer 0, Timer 1) và từ cổng nối tiếp(Serial port), lần luợt đua các tín hiệu ngắt này đến CPU để xử lý
- Other registers: Các thanh ghi khác lưu trữ dữ liệu của các portxuất/nhập, trạng thái làm việc của các khối trong chip trong suốt quá trìnhhoạt động của hệ thống
- RAM (Random Access Memory): Bộ nhớ dữ liệu trong chip lưu trữcác dữ liệu
Trang 17- ROM (Read Only Memory): Bộ nhớ chương trình trong chip lưu trữchương trình hoạt động của chip.
- I/O ports (In/Out ports): Các port xuất/nhập điều khiển việc xuất nhập
dữ liệu duới dạng song song giữa trong và ngoài chip thông qua các port P0,P1, P2, P3
- Serial port: Port nối tiếp điều khiển việc xuất nhập dữ liệu duới dạngnối tiếp giữa trong và ngoài chip thông qua các chân TxD, RxD
- Timer 0, Timer 1: Bộ định thời 0, 1 dùng để định thời gian hoặcđếm sự kiện (đếm xung) thông qua các chân T0, T1
- Bus control: Điều khiển bus điều khiển hoạt động của hệ thống bus
và việc di chuyển thông tin trên hệ thống bus
- Bus system: Hệ thống bus liên kết các khối trong chip lại với nhau
Trang 182.4.2.2.Sơ đồ chân và chức năng các chân của chip 8051:
SƠ ĐỒ CHÂN CHIP 8051
Trang 19♦ Port 0:
- Port 0 (P0.0 – P0.7) có số chân từ 32 – 39
- Port 0 có hai chức năng:
•Port xuất nhập dữ liệu (P0.0 - P0.7) không sử dụng bộ nhớ ngoài
sử dụng bộ nhớ
ngoài
Lưu ý: Khi Port 0 đóng vai trò là port xuất nhập dữ liệu thì phải sử
dụng các điện trở kéo lên bên ngoài
- Ở chế độ mặc định (khi reset) thì các chân Port 0 (P0.0 - P0.7) đượccấu hình là port xuất dữ liệu Muốn các chân Port 0 làm port nhập dữ liệuthì cần phải lập trình lại, bằng cách ghi mức logic cao (mức 1) đến tất cảcác bit của port truớc khi bắt đầu nhập dữ liệu từ port (vấn đề này đượctrình bày ở phần kế tiếp)
- Khi lập trình cho ROM trong chip thì Port 0 đóng vai trò là ngõ vàocủa dữ liệu (D0 – D7)
Trang 20- Khi lập trình cho ROM trong chip thì Port 1 đóng vai trò là ngõ vàocủa địa chỉ byte thấp (A0 – A7)
♦ Port 2:
- Port 2 (P2.0 – P2.7) có số chân từ 21 – 28
- Port 2 có hai chức năng:
•Port xuất nhập dữ liệu (P2.0 – P2.7) không sử dụng bộ nhớngoài
•Bus địa chỉ byte cao (A8 – A15) có sử dụng bộ nhớ ngoài
- Ở chế độ mặc định (khi reset) thì các chân Port 2 (P2.0 – P2.7) đượccấu hình là port xuất dữ liệu Muốn các chân Port 2 làm port nhập dữ liệuthì cần phải lập trình lại, bằng cách ghi mức logic cao (mức 1) đến tất cảcác bit của port truớc khi bắt đầu nhập dữ liệu từ port (vấn đề này đượctrình bày ở phần kế tiếp)
- Khi lập trình cho ROM trong chip thì Port 2 đóng vai trò là ngõ vàocủa địa chỉ byte cao (A8 – A11) và các tín hiệu điều khiển
♦ Port 3:
- Port 3 (P3.0 – P3.7) có số chân từ 10 – 17
- Port 3 có hai chức năng:
•Port xuất nhập dữ liệu (P3.0 – P3.7) không sử dụng bộ nhớngoài hoặc các chức năng đặc biệt
•Các tín hiệu điều khiển có sử dụng bộ nhớ ngoài hoặc cácchức năng đặc biệt
- Ở chế độ mặc định (khi reset) thì các chân Port 3 (P3.0 – P3.7) đượccấu hình là port xuất dữ liệu Muốn các chân Port 3 làm port nhập dữ liệuthì cần phải lập trình lại, bằng cách ghi mức logic cao (mức 1) đến tất cảcác bit của port truớc khi bắt đầu nhập dữ liệu từ port (vấn đề này đượctrình bày ở phần kế tiếp)
- Khi lập trình cho ROM trong chip thì Port 3 đóng vai trò là ngõ vàocủa các tín hiệu điều khiển
Trang 21- Chức năng của các chân Port 3:
Trang 22Bit Tên Địa chỉ bit Chức năng
tiếp
tiếp
0
1
PSEN\ = 0 trong thời gian CPU tìm - nạp lệnh từ ROM ngoài
PSEN\ = 1 CPU sử dụng ROM trong (không sử dụng ROM ngoài)
- Khi sử dụng bộ nhớ chương trình bên ngoài, chân PSEN\ thườngđược nối với chân OE\ của ROM ngoài để cho phép CPU đọc mã lệnh từROM ngoài
♦ Chân ALE:
- ALE (Address Latch Enable): cho phép chốt địa chỉ, chân số 30
- Chức năng:
bus địa chỉ byte thấp và bus dữ liệu đa hợp (AD0 – AD7)
Trang 23•Là tín hiệu xuất, tích cực mức cao
ALE = 0 trong thời gian bus AD0 - AD7 đóng vai trò là bus D0 - D7 ALE = 1 trong thời gian bus AD0 - AD7 đóng vai trò là bus A0 - A7
- Khi lập trình cho ROM trong chip thì chân ALE đóng vai trò là ngõvào của xung lập trình (PGM\)
Lưu ý: fALE=fOSC/6 có thể dùng làm xung clock cho các mạch khác (MHz): tần số xung tại chân ALE f
(MHz): tần số dao động trên chip (tần số thạch anh)
- Khi lệnh lấy dữ liệu từ RAM ngoài (MOVX) được thực hiện thì mộtxung ALE bị bỏ qua
EA\ = 0 Chip 8051 sử dụng chương trình của ROM ngoài
EA\ = 1 Chip 8051 sử dụng chương trình của ROM trong
- Khi lập trình cho ROM trong chip thì chân EA đóng vai trò là ngõvào của điện áp lập trình(Vpp = 12V – 12,5V cho họ 89xx; 21V cho họ80xx, 87xx)
Lưu ý: Chân EA\ phải được nối lên Vcc (nếu sử dụng chương trình
của ROM trong) hoặc nối xuống GND (nếu sử dụng chương trình củaROM ngoài), không bao giờ được phép bỏ trống chân này
Trang 24♦ Chân XTAL1, XTAL2:
- XTAL (Crystal): tinh thể thạch anh, chân số 18-19
- Chức năng:
xung clock bên ngoài, cung cấp tín hiệu xung clock cho chip hoạtđộng
Lưu ý: fTYP=12MHz fTYP (MHz): tần số danh định
RST = 0 Chip 8051 hoạt động bình thường
RST = 1 Chip 8051 được thiết lặp lại trạng thái ban đầu
Lưu ý: tReset≥2×TMachine TMachine=12/fOSC
tRESET(µs):thời gian reset fOSC=(MHz):tần số thạch anh
TMACHINE(µs):chu kỳ máy
Trang 26Không gian bộ nhớ trong chip 8051
RAM SFR(SPECIAL FUNCTION EGISTER: Thanh ghi chức năng đặc biệt)
Bộ nhớ dữ liệu trên chip 8051
Trang 272.4.2.3.1 Bộ nhớ trong:
♦ Bộ nhớ chương trình (ROM):
- Dùng để lưu trữ chương trình điều khiển cho chip 8051 hoạt động
- Chip 8051 có 4 KB ROM trong, địa chỉ truy xuất: 000H – FFFH
♦ Bộ nhớ dữ liệu (RAM):
- Dùng để lưu trữ các dữ liệu và tham số
- Chip 8051 có 128 byte RAM trong, địa chỉ truy xuất: 00H – 7FH
- RAM trong của chip 8051 được chia ra:
Cho phép xử lý từng bit dữ liệu riêng lẻ mà không ảnh hưởng đến các bit khác trong cả byte
Trang 28 Lưu ý: Nếu trong chương trình không sử dụng các bit
trong vùng RAM định địa chỉ bit này, ta có thể sử dụng vùng nhớ20H – 2FH cho các mục đích khác của ta Ngược lại, ta phải viếtchương trình cẩn thận khi sử dụng vùng nhớ 20H – 2FH vì nếu sơsuất ta có thể ghi dữ liệu đè lên các bit đã được sử dụng
• Các dãy thanh ghi:
Cho phép truy xuất dữ liệu nhanh, lệnh truy xuất đơn giản và ngắn gọn
Bảng số liệu duới đây minh họa địa chỉ của các ô nhớ trong một dãy và các ký hiệu thanh ghi R0 – R7 được gán cho từng ô nhớ trong dãy tích cực
Trang 29Nếu chương trình của ta chỉ sử dụng dãy thanh ghi đầu tiên(dãy 0) thì ta có thể sử dụng vùng nhớ 08H – 1FH cho các mục đíchkhác của ta Nhưng nếu trong chương trình có sử dụng các dãy thanhghi (dãy 1, 2 hoặc 3) thì phải rất cẩn thận khi sử dụng vùng nhớ từ1FH trở xuống vì nếu sơ suất ta có thể ghi dữ liệu đè lên các thanhghi R0 – R7 của ta
2.4.2.3.2. Thanh ghi chức năng đặc biệt:
Lưu ý:
Không được phép đọc hay ghi dữ liệu vào các địa chỉ SFR mà
nó chưa được đăng ký
(nghĩa là các địa chỉ SFR chưa được đặt tên) Vì việc đọc hayghi dữ liệu vào các nơi này có thể làm phát sinh những hoạt độngkhông mong muốn và đó có thể là nguyên nhân làm cho chươngtrình của ta không tương thích với các phiên bản sau của chip MCS-
51 (có thể ở các phiên bản đó các địa chỉ SFR này được sử dụng chomột vài mục đích khác)
Chỉ được truy xuất các SFR bằng kiểu định địa chỉ trực tiếp(tuyệt đối không sử dụng kiểu định địa chỉ gián tiếp trong truờng hợpnày)
♦ Thanh ghi A:
Trang 30♦ Thanh ghi B:
- Phép nhân 2 số 8 bit không dấu -> kết quả là số 16 bit
•Byte cao -> chứa vào thanh ghi B
- Phép chia 2 số 8 bit -> thương số và số dư là số 8 bit
•Số dư -> chứa vào thanh ghi B
♦ Thanh ghi từ PSW:
- Cờ CY (Carry Flag): cờ nhớ → báo có nhớ/muợn tại bit 7
• CY = 1: nếu có nhớ từ bit 7 hoặc có muợn cho bit 7
- Cờ AC (Auxiliary Carry): cờ nhớ phụ → báo có nhớ/muợn tại bit 3
Trang 31• AC = 1: nếu có nhớ từ bit 3 hoặc có muợn cho bit 3
dụng khác nhau của nguời lập trình (dự trữ cho các phiên bản chip trongtương lai)
- Bit RS0, RS1 (Register Select): bit chọn dãy thanh ghi → cho phépxác định dãy thanh ghi tích cực (hay dãy thanh ghi mà các thanh ghi có tên
là R0-R7)
- Cờ OV (Overflow): cờ tràn → báo kết quả tính toán của phép toán
số học (phép toán có dấu) có nằm trong khoảng từ -128 đến +127 haykhông
Trang 32- Cờ P (Parity): cờ chẵn lẻ → báo số chữ số 1 trong thanh ghi A là sốchẵn hay số lẻ (trong chip 8051 sử dụng chế độ parity chẵn)
• P = 0: nếu số chữ số 1 trong thanh ghi A là số chẵn (parity chẵn)
♦ Thanh ghi SP:
- Ngăn xếp là vùng nhớ dùng để lưu trữ tạm thời các dữ liệu
- Đối với chip 8051 thì vùng nhớ đuợc dùng để làm ngăn xếp được giữtrong RAM nội
- Để sử dụng ngăn xếp thì ta phải khởi động thanh ghi SP (nghĩa lànạp giá trị cho thanh ghi SP) → vùng nhớ của ngăn xếp có địa chỉ bắt đầu:(SP)+1 và địa chỉ kết thúc: 7FH
đầu: 08H và địa chỉ kết thúc: 7FH (chế độ mặc định)
Lưu ý: Trong trường hợp không khởi động SP (chế độ mặc định) thìdãy thanh ghi 1 (và có thể là dãy 2 và dãy 3) sẽ không còn hợp lệ vì khi đóvùng nhớ này đã đuợc sử dụng để làm ngăn xếp Điều này có nghia là nếu
ta sử dụng các dãy thanh ghi này và lưu trữ dữ liệu vào đó thì có khả năng
sẽ bị mất do tác động cất dữ liệu vào ngăn xếp của các lệnh (PUSH,ACALL, LCALL, …)