HÌNH ẢNH VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NUỚC THẢI

78 1.5K 17
HÌNH ẢNH VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NUỚC THẢI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HÌNH ẢNH VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NUỚC THẢI

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 - HÌNH ẢNH CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ NUỚC THẢI PHỤ LỤC 2- TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ PHỤ LỤC 3 - DỰ TOÁN KINH KẾ PHỤ LỤC 4 - TÁI SỬ DỤNG KHÍ SINH HỌC THAY THẾ DẦU FO PHỤ LỤC 1 - HÌNH ẢNH CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ NUỚC THẢI A. HÌNH ẢNH A.1 Hình ảnh thí nghiệm Jartest Hình PL-2. Thí nghiệm Jartest xác định lượng PAC tối ưu tại pH 5 Hình PL-3. Mẫu nước thải trước sau keo tụ bằng PAC Hình PL-4. PAC Hình PL-1. Thí nghiệm Jartest xác định lại pH tối ưu với PAC tối ưu A.2 Hình ảnh về các công trình XLNT hiện hữu tại công ty Hình PL-6. Mẫu nước thải trước sau keo tụ bằng phèn nhôm Hình PL-7. Lọc parabol Hình PL-8. Rác được giữ lại ở lọc parabol Hình PL-5. Thí nghiệm Jartest xác định pH tối ưu với phèn nhôm Hình PL-12. Hồ 1 Hình PL-11. Luới chắn rác thô Hình PL-13. Hồ 2 Hình PL-14. Hồ 3 Hình PL-15. Hồ 4 Hình PL-16. Hồ 5 Hình PL-9. Bể chứa nước Hình PL-10. Bể lắng cát hiện hữu B. THÍ NGHIỆM JARTEST B.1 Thời gian , địa điểm đối tượng Thời gian : từ 15 / 04 / 2009 đến 15 / 05/ 2009. Địa điểm : phòng thí nghiệm khoa Môi trường Tài nguyên. Đối tượng : nước thải sản xuất tinh bột sắn từ cử sắn tươi. B.2 Phương pháp thí nghiệm Jartest a. Mục đích − Xác định loại hóa chất keo tụ thích hợp đối với nước thải sản xuất tinh bột sắn. − Từ hóa chất keo tụ thích hợp đó, xác định lại hiệu suất khử COD SS. − Tham khảo hiệu suất xử lý, tính toán hóa chất keo tụ. b. Mô hình hoá chất  Mô hình: Nghiên cứu quá trình keo tụ tạo bông được tiến hành trên mô hình Jartest. Mẫu thí nghiệm được đựng trong các cốc thuỷ tinh 1000 ml. Hệ thống cánh khuấy có thể chỉnh được tốc độ vòng quay.  Hóa chất : − Phèn nhôm 10% − Phèn PAC 10% − NaOH 10% B.3 Nội dung nghiên cứu trình tự thí nghiệm a. Nội dung nghiên cứu − Xác định loại hoá chất thích hợp cho quá trình keo tụ. − Tiến hành đo đạc hiệu quả keo tụ. b.Trình tự thí nghiệm  Thí nghiệm test nhanh: - Lấy 800ml nước thải cho vào cốc nước thủy tinh. - Giữ ở pH thường của nước thải, cho từ từ phèn nhôm (hoặc PAC) vào cho đến khi keo tụ. Nếu không keo tụ ở pH thường thì lần lượt điều chỉnh lên pH = 5; 6 7, tiến hành tương tự.  Thí nghiệm xác định pH tối ưu: - Lấy 800 ml mẫu nước vào các cốc thuỷ tinh. - Cho cùng một liều lượng phèn (lượng phèn này được xác định dựa vào thí nghiệm test nhanh trước) vào các cốc. - Phân chia các khoảng pH dùng NaOH để chỉnh pH tới các giá trị mong muốn. Đặt vào mô hình cho khuấy ở tốc độ 100 vòng/phút trong 1 phút. - Sau đó, chỉnh tốc độ khuấy xuống 20 vòng/phút trong vòng 20 phút. - Lắng trong 30 phút. - Lấy mẫu nước trong phân tích COD độ đục. - Giá trị pH tối ưu được xem xét từ khả năng xử COD.  Thí nghiệm xác định lượng phèn tối ưu: - Lấy 800ml mẫu nước vào các cốc. - Cho vào các cốc lượng phèn khác nhau với độ lệch về lượng cách đều nhau. - Dùng NaOH chỉnh pH về giá trị pH tối ưu xác định từ thí nghiệm pH tối ưu. - Chế độ khuấy tương tự như thí nghiệm xác định pH tối ưu. - Để lắng trong 30 phút. - Phân tích COD SS phần nước trong thu được sau quá trình lắng. - Xác định hàm lượng phèn tối ưu. B.4 Kết quả thí nghiệm keo tụ Mẫu 1 (mẫu nước thải được lấy tại Khiết Tâm – Thủ Đức, ngày 28/04/09) Tính chất của nước thải như sau: COD = 6336 (mg/L), SS = 940 (mg/L), độ đục = 1190 (NTU), pH = 4,1 a. Keo tụ với phèn nhôm  Kết quả thí nghiệm xác định pH tối ưu lần một Quá trình keo tụ khi sử dụng lượng phèn nhôm cố định là 500 (mg/L) thay đổi giá trị pH lần lượt 5, 6, 7, 8, 9. Lượng phèn nhôm đã được test trước. Bảng PL-1: Kết quả thí nghiệm Jartest xác định pH tối ưu lần 1 pH 5 6 7 8 9 NaOH (mg/L) 50 225 275 300 375 Phèn nhôm (mg/L) 500 500 500 500 500 Độ đục (NTU) 893 262 167 202 690 Hiệu suất (%) 25 78 86 83 42 COD (mg/L) 5702 4245 3041 3421 5386 Hiệu suất (%) 10 33 52 46 15 Nhận xét: Theo hình PL-17, phèn nhôm đạt hiệu hiệu quả xử độ đục COD cao trong khoảng pH = 7 – 8. Tại pH = 7, độ đục của nước thải giảm còn 167 (NTU), đạt hiệu suất 86%, COD của nước thải thải giảm còn 3041 (mg/L), đạt hiệu suất 52%. Vậy pH = 7 là giá trị tối ưu.  Kết quả thí nghiệm xác định lượng phèn nhôm tối ưu với pH = 7 Quá trình keo tụ với giá trị pH cố định 7 lượng phèn nhôm thay đổi lần lượt là: 437,5; 500; 562,5; 625; 687,5 (mg/L) Bảng PL-2: Kết quả thí nghiệm Jartest xác định lượng phèn nhôm tối ưu pH 7 7 7 7 7 NaOH (mg/L) 275 275 275 275 275 Phèn nhôm (mg/L) 437,5 500 562,5 625 687,5 COD (mg/L) 5512 3041 2471 2978 3928 Hiệu suất (%) 13 52 61 53 38 SS (mg/L) 761 338 150 320 479 Hiệu suất (%) 19 64 84 66 49 Hình PL -17. Hiệu suất khử độ đục COD theo pH Hình PL-18. Hiệu suất khử COD SS theo lượng phèn nhôm Nhận xét: Theo hình PL-18, hàm lượng phèn nhôm đạt hiệu quả xử cao nhất trong khoảng 562,5 (mg/L) đến 625 (mg/L), tuy ta tăng lượng phèn lên nhưng hiệu quả xử không tăng mà còn giảm. Tại hàm lượng phèn = 562,5 (mg/L) nồng độ COD của nước thải giảm còn 2471 (mg/L), đạt hiệu suất 61%, SS giảm còn 150 (mg/L), đạt hiệu suất 84%. Vậy hàm lượng phèn nhôm = 562,5 (mg/L) là tối ưu.  Kết quả thí nghiệm xác định lại pH tối ưu lần hai với lượng phèn tối ưu là 562,5 (mg/L) Quá trình keo tụ khi sử dụng lượng phèn nhôm cố định là 562,5 (mg/L) thay đổi giá trị pH lần lượt 6; 6,5; 7; 7,5 8 Bảng PL-3: Kết quả thí nghiệm Jartest xác định pH tối ưu với lượng phèn tối ưu pH 6 6,5 7 7,5 8 NaOH (mg/L) 225 250 275 287,5 300 Phèn nhôm (mg/L) 562,5 562,5 562,5 562,5 562,5 COD (mg/L) 5005 4245 2471 2661 2915 Hiệu suất (%) 21 33 61 58 54 SS (mg/L) 592 479 150 216 291 Hiệu suất (%) 37 49 84 77 69 Nhận xét: Theo hình PL-19, tại pH = 7, cho hiệu quả xử COD SS của nước thải lần lượt là 61% 84%, đạt hiệu suất cao nhất. Vậy hàm lượng phèn nhôm = 562,5 (mg/L) pH = 7 là các giá trị tối ưu. b. Keo tụ với PAC  Kết quả thí nghiệm xác định pH tối ưu lần một Hình PL-19. Hiệu suất khử COD SS theo pH với lượng phèn tối ưu Quá trình keo tụ khi sử dụng lượng PAC cố định là 437,5 (mg/L) thay đổi giá trị pH lần lượt 4, 5, 6, 7, 8, 9. Lượng PAC đã được kiểm tra trước. Bảng PL- 4: Kết quả thí nghiệm Jartest xác định pH tối ưu pH 4 5 6 7 8 9 NaOH (mg/L) 12,5 50 225 275 300 375 PAC (mg/L) 437,5 437,5 437,5 437,5 437,5 437,5 Độ đục (NTU) 952 60 285 476 571 749 Hiệu suất (%) 20 95 76 60 52 37 COD (mg/L) 5449 2281 3168 4625 4752 4879 Hiệu suất (%) 14 64 50 27 25 23 Nhận xét: Theo hình PL-20, tại pH = 5 cho hiệu quả xử độ đục COD của nước thải là cao nhất, độ đục giảm còn 60 (NTU), đạt hiệu suất 95%, COD của nước thải giảm còn 2281 (mg/L), hiệu quả xử COD đạt 64%. Vậy pH = 5 là pH tối ưu  Kết quả thí nghiệm xác định lượng PAC tối ưu với pH = 5 Quá trình keo tụ với giá trị pH cố định 5 lượng PAC thay đổi lần lượt là 375; 437,5; 500; 562,5 625 (mg/L). Bảng PL-5: Kết quả thí nghiệm Jatest xác định lượng PAC tối ưu pH 5 5 5 5 5 NaOH(mg/L) 50 50 50 50 50 PAC (mg/L) 375 437,5 500 562,5 625 COD (mg/L) 4752 2028 2281 2598 4308 Hiệu suất (%) 25 68 64 59 32 SS (mg/L 536 122 273 357 385 Hiệu suất (%) 43 87 71 62 59 Hình PL-20. Hiệu suất khử độ đục COD theo pH [...]... nước các chất vô cơ khác Phương pháp xử sinh học có thể chia ra làm hai loại: xử hiếu khí xử yếm khí trên cơ sở có oxy hòa tan không có oxy hòa tan Những công trình xử sinh hóa phân thành 2 nhóm: Những công trình xử sinh học thực hiện trong điều kiện tự nhiên là: cánh đồng tưới, bãi lọc, hồ sinh học… Quá trình xử diễn ra chậm, dựa chủ yếu vào ôxy vi sinh có ở trong đất và. .. dụng các quá trình oxy hoá cực anot khử của catot, đông tụ điện để làm sạch nước thải khỏi các tạp chất hoà tan phân tán Tất cả các quá trình này đều xảy ra trên các điện cực khi cho dòng điện một chiều đi qua nước thải C.3 Xử sinh học Xử sinh học là phương pháp dùng vi sinh, chủ yếu là vi khuẩn để phân hủy sinh hóa các hợp chất hữu cơ, biến các hợp chất có khả năng thối rữa thành các chất... học Phương pháp này còn dùng để xử cục bộ một lượng nhỏ các chất có độc tính cao không thể phân huỷ bằng con đường sinh học Ưu điểm của phương pháp là khả năng xử cao, có thể thu hồi, tái sử dụng được chất thải Chất hấp phụ có thể là than hoạt tính (phổ biến nhất), các chất tổng hợp, một số chất thải của sản xuất như: xỉ tro, mạc sắt, khoáng chất như đất sét, silicagen, keo nhôm Các phương pháp. .. tách các chất ở trạng thái lơ lửng kích thước nhỏ bằng cách cho nước thải đi qua lớp vật liệu lọc, công trình này sử dụng chủ yếu cho một số loại nước thải công nghiệp Phương pháp XLNT bằng cơ học có thể loại bỏ khỏi nước thải được 60% các tạp chất không hòa tan 20% BOD Hiệu quả xử có thể đạt tới 75% theo hàm SS 30 ÷ 35% theo BOD bằng các biện pháp làm thoáng sơ bộ hoặc đông tụ sinh học C.2 Xử. .. lượng các chất bẩn trong nước do quá trình SX thải ra không đều, giữ ổn định lưu lượng nước đi vào các công trình xử nước tiếp theo, làm giảm ngăn cản lượng nước có nồng độ các chất độc hại cao đi trực tiếp vào các công trình xử sinh học Để đảm bảo hòa trộn đều nồng độ các chất bẩn trong nước thải ngăn ngừa sự lắng đọng, trong bể điều hòa cần đặt các thiết bị khuấy trộn Song chắn rác, lưới... quả xử không cao Từ thực tế này sinh viên tiếp tục tiến hành keo tụ bằng phèn PAC Đối với loại phèn này, pH lượng PAC tối ưu lần lượt là 5 437,5 (mg/L) Xét về chi phí hoá chất để nâng pH khi keo tụ bằng PAC thấp hơn nhiều so với phèn nhôm hiệu quả xử cao hơn Hấp phụ: phương pháp hấp phụ thường được áp dụng ở giai đoạn xử sau cùng để khử triệt để các chất hữu cơ hoà tan sau xử sinh.. .Hình PL-21 Hiệu suất khử COD SS theo PAC Nhận xét: Theo hình PL-21, hàm lượng PAC đạt hiệu quả xử cao trong khoảng 437,5 (mg/L) đến 500 (mg/L), tuy ta tăng lượng PAC lên nhưng hiệu quả xử không tăng mà còn giảm Tại hàm lượng PAC = 437,5 (mg/L) nồng độ COD của nước thải giảm còn 2028 (mg/L), đạt hiệu quả xử 68%, SS giảm còn 122 (mg/L), đạt hiệu quả xử 87% Vậy hàm lượng... 39 735 43 Hình PL-24 Hiệu suất khử COD SS theo luợng PAC Nhận xét: Theo hình PL-24, hàm lượng PAC đạt hiệu quả xử cao nhất trong khoảng 437,5 (mg/L) đến 562,5(mg/L), tuy ta tăng lượng PAC lên nhưng hiệu quả xử không tăng mà còn giảm Tại hàm lượng PAC = 437,5 (mg/L) nồng độ COD của nước thải giảm còn 2478 (mg/L), đạt hiệu quả xử 65%, SS giảm còn 142 (mg/L), đạt hiệu quả xử 89% Vậy... nhằm tách các chất lơ lửng, chất rắn dễ lắng ra khỏi nước thải, cặn có kích thước lớn loại bỏ bằng song chắn rác Cặn vô cơ (cát, sạn, mảnh kim loại…) được tách ra khi qua bể lắng cát Xử cơ học nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả của các bước xử tiếp theo là bước ban đầu cho xử sinh học Bể điều hòa: mục đích của bể điều hòa trong quy trình XLNT là giảm bớt sự dao động của hàm lượng các chất... phụ thuộc vào độ ẩm mức độ yêu cầu XLNT Bể UASB : quá trình UASB được thực hiện theo nguyên dòng chảy ngựợc qua lớp bùn Bể UASB là bể xử sinh học kỵ khí hoạt động theo nguyên tắc nước thải phân phối vào từ đáy bể đi ngược qua lớp bùn sinh học có mật độ vi khuẩn cao UASB thích hợp cho việc xử các chất thải có hàm lượng chất hữu cơ cao Bể UASB gồm 2 khu vực, khu vực phân huỷ khu vực

Ngày đăng: 26/04/2013, 21:47

Hình ảnh liên quan

Hình PL-2. Thí nghiệm Jartest xác định lượng PAC tối ưu tại pH 5 - HÌNH ẢNH VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NUỚC THẢI

nh.

PL-2. Thí nghiệm Jartest xác định lượng PAC tối ưu tại pH 5 Xem tại trang 3 của tài liệu.
A.1 Hình ảnh thí nghiệm Jartest - HÌNH ẢNH VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NUỚC THẢI

1.

Hình ảnh thí nghiệm Jartest Xem tại trang 3 của tài liệu.
A. HÌNH ẢNH - HÌNH ẢNH VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NUỚC THẢI
A. HÌNH ẢNH Xem tại trang 3 của tài liệu.
A.2 Hình ảnh về các công trình XLNT hiện hữu tại công ty - HÌNH ẢNH VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NUỚC THẢI

2.

Hình ảnh về các công trình XLNT hiện hữu tại công ty Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình PL-6. Mẫu nước thải trước và sau keo tụ bằng phèn nhôm - HÌNH ẢNH VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NUỚC THẢI

nh.

PL-6. Mẫu nước thải trước và sau keo tụ bằng phèn nhôm Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình PL-12. Hồ 1 - HÌNH ẢNH VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NUỚC THẢI

nh.

PL-12. Hồ 1 Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng PL-1: Kết quả thí nghiệm Jartest xác định pH tối ưu lần 1 - HÌNH ẢNH VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NUỚC THẢI

ng.

PL-1: Kết quả thí nghiệm Jartest xác định pH tối ưu lần 1 Xem tại trang 7 của tài liệu.
Nhận xét: Theo hình PL-17, phèn nhôm đạt hiệu hiệu quả xử lý độ đục và COD cao - HÌNH ẢNH VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NUỚC THẢI

h.

ận xét: Theo hình PL-17, phèn nhôm đạt hiệu hiệu quả xử lý độ đục và COD cao Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng PL-2: Kết quả thí nghiệm Jartest xác định lượng phèn nhôm tối ưu - HÌNH ẢNH VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NUỚC THẢI

ng.

PL-2: Kết quả thí nghiệm Jartest xác định lượng phèn nhôm tối ưu Xem tại trang 8 của tài liệu.
Nhận xét: Theo hình PL-18, hàm lượng phèn nhôm đạt hiệu quả xử lý cao nhất trong khoảng 562,5 (mg/L) đến 625 (mg/L), tuy ta tăng lượng phèn lên nhưng hiệu quả  xử lý không tăng mà còn giảm - HÌNH ẢNH VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NUỚC THẢI

h.

ận xét: Theo hình PL-18, hàm lượng phèn nhôm đạt hiệu quả xử lý cao nhất trong khoảng 562,5 (mg/L) đến 625 (mg/L), tuy ta tăng lượng phèn lên nhưng hiệu quả xử lý không tăng mà còn giảm Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng PL- 4: Kết quả thí nghiệm Jartest xác định pH tối ưu - HÌNH ẢNH VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NUỚC THẢI

ng.

PL- 4: Kết quả thí nghiệm Jartest xác định pH tối ưu Xem tại trang 10 của tài liệu.
Nhận xét: Theo hình PL-20, tại pH =5 cho hiệu quả xử lý độ đục và COD của - HÌNH ẢNH VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NUỚC THẢI

h.

ận xét: Theo hình PL-20, tại pH =5 cho hiệu quả xử lý độ đục và COD của Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng PL- 6: Kết quả thí nghiệm Jatest xác định pH tối ưu với lượng PAC tối ưu - HÌNH ẢNH VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NUỚC THẢI

ng.

PL- 6: Kết quả thí nghiệm Jatest xác định pH tối ưu với lượng PAC tối ưu Xem tại trang 11 của tài liệu.
Nhận xét: Theo hình PL-21, hàm lượng PAC đạt hiệu quả xử lý cao trong khoảng 437,5 (mg/L) đến 500 (mg/L), tuy ta tăng lượng PAC lên nhưng hiệu quả xử lý  không tăng mà còn giảm - HÌNH ẢNH VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NUỚC THẢI

h.

ận xét: Theo hình PL-21, hàm lượng PAC đạt hiệu quả xử lý cao trong khoảng 437,5 (mg/L) đến 500 (mg/L), tuy ta tăng lượng PAC lên nhưng hiệu quả xử lý không tăng mà còn giảm Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng PL-7: So sánh tính tối ưu giữa phèn nhôm và PAC - HÌNH ẢNH VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NUỚC THẢI

ng.

PL-7: So sánh tính tối ưu giữa phèn nhôm và PAC Xem tại trang 12 của tài liệu.
Nhận xét: Theo hình PL-22, tại pH =5, cho hiệu quả xử lý CODvà SS của nước thải lần lượt là 68% và 87%, đạt hiệu suất xử lý cao nhất - HÌNH ẢNH VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NUỚC THẢI

h.

ận xét: Theo hình PL-22, tại pH =5, cho hiệu quả xử lý CODvà SS của nước thải lần lượt là 68% và 87%, đạt hiệu suất xử lý cao nhất Xem tại trang 12 của tài liệu.
Nhận xét: Theo hình PL-23, tại pH =5 cho hiệu quả xử lý độ đục và COD cao - HÌNH ẢNH VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NUỚC THẢI

h.

ận xét: Theo hình PL-23, tại pH =5 cho hiệu quả xử lý độ đục và COD cao Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng PL-9: Kết quả thí nghiệm Jartest xác định lượng PAC tối ưu - HÌNH ẢNH VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NUỚC THẢI

ng.

PL-9: Kết quả thí nghiệm Jartest xác định lượng PAC tối ưu Xem tại trang 13 của tài liệu.
Nhận xét: Theo hình PL-24, hàm lượng PAC đạt hiệu quả xử lý cao nhất trong - HÌNH ẢNH VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NUỚC THẢI

h.

ận xét: Theo hình PL-24, hàm lượng PAC đạt hiệu quả xử lý cao nhất trong Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng PL-14: Các thông số thiết kế lưới chắn rác - HÌNH ẢNH VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NUỚC THẢI

ng.

PL-14: Các thông số thiết kế lưới chắn rác Xem tại trang 25 của tài liệu.
Chọn bể trộn dạng hình tròn, đường kính bể: 44 1,7 - HÌNH ẢNH VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NUỚC THẢI

h.

ọn bể trộn dạng hình tròn, đường kính bể: 44 1,7 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng PL-16: Tốc độ quay của cánh khuấy và công suất motor có sẵn trên thị trường - HÌNH ẢNH VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NUỚC THẢI

ng.

PL-16: Tốc độ quay của cánh khuấy và công suất motor có sẵn trên thị trường Xem tại trang 31 của tài liệu.
Chiều cao tính toán của vùng lắng trong bể lắng đứng (phần hình trụ) 0, 0005 1,5 3600 2,7( ) - HÌNH ẢNH VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NUỚC THẢI

hi.

ều cao tính toán của vùng lắng trong bể lắng đứng (phần hình trụ) 0, 0005 1,5 3600 2,7( ) Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng PL-18: Các thông số đầu vào bể UASB - HÌNH ẢNH VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NUỚC THẢI

ng.

PL-18: Các thông số đầu vào bể UASB Xem tại trang 37 của tài liệu.
Chọn bể hình vuông cạnh 6(m) Chiều cao Htc = 8,4 (m) - HÌNH ẢNH VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NUỚC THẢI

h.

ọn bể hình vuông cạnh 6(m) Chiều cao Htc = 8,4 (m) Xem tại trang 39 của tài liệu.
B. DỰ TOÁN CHO PHƯƠNG Á N2 B.1 Chi phí đầu tư cơ bản - HÌNH ẢNH VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NUỚC THẢI

2.

B.1 Chi phí đầu tư cơ bản Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng PL-21: Kế hoạch trả lãi ngân hàng - HÌNH ẢNH VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NUỚC THẢI

ng.

PL-21: Kế hoạch trả lãi ngân hàng Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng PL-22: Kế hoạch trả lãi ngân hàng - HÌNH ẢNH VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NUỚC THẢI

ng.

PL-22: Kế hoạch trả lãi ngân hàng Xem tại trang 78 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan