1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Tái cấu trúc mô hình tăng trưởng nhằm vượt bẫy thu nhập trung bình đối với nền kinh tế việt nam

14 160 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

Trang 1

TAI CO CAU KINH TẾ

Tai cấu trúc mơ hình tăng trưởng nhằm vượt bẫy

thu nhộp trung bình đối với nền kinh tế Việt Nam NGÔ TUẤN NGHĨA

K inh tế Việt Nam đê đạt tới trình độ một nước có thu nhập trung bình (thấp) thể hiện ở chỉ số GDP bình quđn đầu người đạt mức 1000 USD Để Uượt qua được mức thu nhập trung bình năy tăng tốc trong giai đoạn tới, đòi hỏi sự tâi cấu trúc toằn điện nín binh

tế theo mơ hình tăng trưởng mới thay thế mô hình dựa uăo tăi ngun uă nhđn công rẻ như giai

doan vita qua Bai viĩt phan tích một số nghịch lý trong mơ hình tăng trưởng của Việt Nam hiện nay uă gợi ý một số giải phâp để uượt “bẫy thu nhập trung bình ” trong những năm tới

1 Tăng trưởng kinh tế Việt Nam -

trạng thâi lớn lín về lượng với chất lượng tăng trưởng thấp

Với tâc động của đường lối Đổi mới của

Đảng, cùng với sự nỗ lực của toăn dđn, trong 25 năm (1986-2010), mặc dù chịu tâc động

không nhỏ của câc cuộc khủng hoảng tăi

chính tiển tệ, khủng hoảng kinh tế khu vực vă thế giới, song nhìn chung tốc độ tăng trưởng

GDP của nền kinh tế Việt Nam đạt được những thănh tựu đâng tự hăo Đó lă tỷ lệ tăng trưởng khâ trong suốt hơn hai thập kỷ

HÌNH 1: Tốc độ tăng GDP của Việt Nam trong thời kỳ Đổi mới

12 ¬ 0 T T T T T T T T T T T 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 T T T T T T T T T T T

Nguồn: Tổng cục Thống kí- Niín giâm Thống kí năm 2009

Nhờ tốc độ tăng trưởng GDP như vậy đê

đem lại một sự cải thiện khâ ngoạn mục trong thu nhập tính theo tiíu chí GDP bình

quđn đầu người Với khoảng thời gian 20 năm thu nhập bình quđn đầu người của Việt

Nam tăng hơn mười lần từ mức 86

USD/ngườ/năm thời điểm 1988 lín 1.056- USD/người/năm thời điểm 2009 Năm 2010 38

dự kiến sẽ đạt mức 1.110 USD, với mức năy, Việt Nam có thể ghi nhận đê vượt qua mức quy ước lă một nền kinh tế có thu nhập thấp, trở thănh một quốc gia có thu

nhập trung bình (thấp)

Ngơ Tuấn Nghĩa, TS., Học viện Chính trị - Hănh

Trang 2

Tâi cấu trúc mơ hình

HÌNH 2: GDP bình quđn đầu người

của Việt Nam thời kỳ 1988-2009 (USD)

1200- 4.0341 056 1000- 834 800- 600-

#8 8 85 8858$8b5ẼÍ8 ae rere FENN S NNN oo oo NN NON ON 2& & &

Nguồn: Tông cục Thống kí, 2010

Tuy nhiín, khi so sânh với câc quốc gia khâc thì tốc độ tăng trưởng như vậy thật sự

chưa thể nói lă đạt yíu cầu Chẳng hạn so

với Trung Quốc, trong 30 năm từ 1978 đến

2008 có tới 16 năm nền kinh tế của nước năy

tăng trưởng từ 10% -15%/năm (lă tốc độ tăng trưởng chưa bao giờ chúng ta đạt được),

13 năm tăng trưởng từ 8% -10%/năm, duy

chỉ có 3 năm lă tăng trưởng dưới 8% Tương

tự như vậy, so với Hăn Quốc, trong thời gian

34 năm từ 1963 đến 1997, có 11 năm tăng

trưởng kinh tế mức 10%-14%/năm; 15 năm

tốc độ tăng trưởng từ 7% - 10%/năm vă chỉ

có 8 năm lă tốc độ tăng trưởng từ 4% -

7%Inăm Đối với Việt Nam thì trong 20 năm

kể từ 1988 đến 2008 chỉ có 9 năm (tức từ

1991 -2000) lă tốc độ tăng trưởng đạt trung bình 7,ð%/năm, năm cao nhất 1995 chi dat mức 9,ð%, còn giai đoạn 10 năm từ 2000 đến

2010, tốc độ tăng trưởng trung bình chỉ đạt

71,2%/năm Nếu theo chiến lược kinh tế xê

hội 10 năm tới thì tốc độ tăng trưởng trung

bình của Việt Nam chỉ đạt khoảng 7%/năm'

Rõ răng lă không thể có sự đột phâ trong chu kỳ 10 năm tới nếu khơng có sự thay đổi căn bản về cấu trúc mơ hình tăng trưởng

Nghiín cứu sđu văo cấu trúc của mơ

hình tăng trưởng hiện nay của nước ta cho thấy còn rất nhiều yếu kĩm Dễ nhận thấy

nhất lă tình trạng nền kinh tế mới đạt

trình độ tăng về quy mô theo chiều rộng, còn chất lượng tăng trưởng lại rất thấp

Đặc điểm năy thể hiện rất rõ trín câc phương diện, cụ thể lă:

1.1 Cơ cấu lạc hậu trín toăn bộ nền binh tế cũng như cơ cấu nội bộ từng

ngănh kinh tế chuyển dịch cơ cấu

binh tế chậm

HINH 3: Cơ cấu (%GDP) vă tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 1990-2009

50 ¬ 40 4 30 + 20 + 10 + ; ° 1990 | 1995 | 1997 | 2000 | 2002 | 2003 | 2004 | 2005 | 2006 | 2007 2008 | 2009 —— Nông nghiệp | 37.74 27,18 | 25,53 | 23,24 | 23.03 | 2254 | 21,08 | 20,9 204 | 20,23 | 21,99 | 20,66 —O— Công nghiệp | 23,63 28,76 | 32,08 | 36,73 | 38,49 | 39,47 | 40,2 412 | 4156 | 4161 | 39.91 | 40,24 —fH— Dich vu 38,59 | 44,06 | 42,15 | 36,63 | 38,48 | 37,99 | 38,2 38,1 381 | 3814 | 381 39,1

Nguồn: Tổng cục Thống kí, 2009

Nghiín cứu Kinh tế số 391 - Thâng 12/2010

1 Thời bâo Kinh tế Săi Gòn, số ra ngăy 16-9-2010, tr 42

Trang 3

Tâi cấu trúc mơ hình

Hình 3 cho thấy, hiện nay tỷ trọng nông

nghiệp trong GDP của Việt Nam vẫn cịn

rất cao (trín 20%), trong khi công nghiệp chưa đạt hoặc giao động ở mức 40% vă ngănh dịch vụ cũng chỉ đạt mức xấp xi

40% GDP Sự lạc hậu năy có thể nhận ra

ngay khi so với một số nước xung quanh Việt Nam, chẳng hạn Thâi Lan, tỷ trọng

nông nghiệp trong GDP của nước năy hiện

chỉ dao động mức 10%, công nghiệp vă dịch vụ xấp xỉ 90% GDP trong đó, dịch vụ

chiếm 46% GDP; hoặc so với Trung Quốc

cũng vậy, tỷ trọng nông nghiệp trong GDP của nước năy hơn 12% cịn cơng nghiệp vă

dịch vụ xấp xỉ 88% GDP Nếu xĩt về tỷ

trọng cơ cấu kinh tế trong suốt hơn 20

năm qua vă đặc biệt lă quan sât đồ thị xu hướng phản ânh sự biến đổi về tỷ trọng cơ

cấu giữa câc ngănh công nghiệp, nông

nghiệp vă dịch vụ thì có thể thấy tốc độ

chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam lă đặc biệt chậm, đường xu hướng gần như đi ngang (công nghiệp vă dịch vụ), nông

nghiệp giảm không đâng kể Trong 5 năm

gần đđy nhất 2005-2009 tốc độ chuyển

dịch cơ cấu nông nghiệp trong GDP chỉ đạt

0,2%, mỗi năm trung bình chỉ chuyển dịch

0,04% Về mặt số học tỷ lệ chuyển dịch năy

coi như không thay đổi Xĩt riíng trong

ngănh dịch vụ thì cấu trúc nội bộ ngănh của khu vực dịch vụ Việt Nam đang tập

trung chủ yếu văo dịch vụ truyền thống”

Đó lă dịch vụ về phđn phối thương mại chiếm tỷ trọng lớn (14,32%), câc ngănh dịch vụ có tâc dụng lan tỏa vă thúc đẩy

tăng trưởng kinh tế như tín dụng ngđn hăng (1,92%), dịch vụ chuyển giao cơng

nghệ cịn chiếm tỷ trọng rất nhỏ (0,65%) HÌNH 4: Cấu trúc tỷ trọng (%) nội ngănh dịch vụ của Việt Nam năm 2009 (tỷ

trọng toăn ngănh 39,1% GDP)

Văn hóa thể thao 0,41

Y tế 1,28

Giâo dục đăo tạo 2,66

Quản lý nhă nước 2,86

Kinh doanh tư vấn 3,66

Khoa học vă công nghệ 0,64

Tai chinh, tin dung 1,92 Vận tải, bưu điện 4,45

Đảng, đoăn thể 0,13 Phục vụ cộng đồng 2,06 Lăm thuí tại hộ 0,18 Thương mại 14,32 SS

Khach san, nha hang

4,54

Nguồn: Bâo câo kinh

Cơ cấu giâ trị sản xuất công nghiệp Việt Nam dựa chủ yếu văo câc sản phẩm của câc ngănh khai thâc tăi nguyín thiín nhiín như dầu mỏ, than đâ, khai thâc quặng vă xuất khẩu sản phẩm thô, tỷ trọng sản phẩm cơng nghiệp trong nhóm

hăng xuất khẩu hầu như khơng có sự tăng

trưởng đột phâ (luôn dao động xung quanh

40

tế xê hội năm 2009

mức 53% giâ trị xuất khẩu?) Trong cơ cấu giâ trị hăng công nghiệp của Việt Nam thì tỷ trọng ngănh dựa văo tăi ngun thơ

ln chiếm ưu thế tuyệt đối

2 Nguyễn Hồng Sơn, Tạp chí Nghiín cứu Kinh tế số

thâng 9-2010

Trang 4

Tâi cấu trúc mô hình

HÌNH 5: Cơ cấu (%) giâ trị sản phẩm công nghiệp Việt Nam

100% 80%+ 60%- 40%-

El Tổng ngănh dựa văo tăi ngun thơ vă sử dụng cơng nghệ thấp

Ngănh sử dụng cơng nghệ trung bình vă cao

Ngănh sử dụng công nghệ thấp

LINgănh dựa văo tăi ngun thơ

2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 T 2009 Ý

Nguồn: Niín giâm thống kí năm 2009

Hình 5 cho thấy ngănh sản phẩm công nghiệp dựa văo tăi ngun thơ vă dựa trín cơng nghệ thấp của nước ta luôn chiếm trín

713% cơ cấu giâ trị sản xuất công nghiệp trong giai đoạn từ năm 2002 đến năm 2008

Tính riíng khu vực sản phẩm công nghiệp dựa trín khai thâc tăi ngun thơ ln Ở mức trín 50% cơ cấu giâ trị sản phẩm Số giâ trị sản phẩm dựa trín cơng nghệ trung bình vă cao ở Việt Nam mới chỉ chiếm chưa

đầy 25% trong suốt thập kỷ đầu thế kỷ XXI

1.9 Nghịch lý trong mô hình đầu tư cùng đầu tư nhiều hiệu quả căng

thấp

Trong suốt 10 năm từ 1998 đến 2009, tốc độ cũng như quy mô đầu tư phât triển trín phạm vi toăn xê hội không ngừng tăng lín

Trong khi hiệu quả đầu tư thu được lại có

xu hướng giảm nhanh

HÌNH 6: Quy mơ vốn đầu tư phât triển của Việt Nam (tỷ đồng)

800.0004" 700.000- 600.000- 500.000- 400.000- 300.000- 200.000- 100.000- 0.000- 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 708.800 616.700 532.093 404.712 343.135 290.927 2008 2009

Nghiín cứu Kinh tế số 391 - Thâng 12/2010

Nguồn: Thời bâo kinh tế Việt Nam, Kinh tế Việt Nam vă thế giới 2009-2010, 1" ———- tr 71

3 Tạp chí Tăi chính, số thâng 9 năm 2010, tr 34

Trang 5

Tâi cấu trúc mơ hình

Xĩt về tỷ lệ quan hệ giữa tỷ lệ vốn đầu tư

so với GDP thì tỷ lệ năy cũng khơng ngừng

HÌNH 7: Tỷ lệ vốn đầu tư/GDP (%)

tăng lín theo thời gian trong suốt mười năm từ 1998 -2009 32,8 35,4 T T 1998 1999 2000 2001 2002 2003 T T T T T 2005 2006 2007 2008 —` 2004 2009 Nguồn: Tổng cục Thống kí, 2009

HÌNH 8: Chỉ số ICOR của Việt Nam giai đoạn 1991-2009

4 + © — hìC? >Cn C ¬i CG (@Ồ —=<: 1 1991-1996 1996-2000 2001-2003 2004-2006 2007-2008 2009 Nguồn: Tổng cục Thống kí, 2009 Điều rất đâng quan ngại trong mơ hình

đầu tư của Việt Nam lă chỉ số ICOR toăn nền kinh tế tăng dần đều trong câc năm, xĩt

trong tổng thể 20 năm (từ 1991 đến 2009) thì chỉ số ICOR của Việt Nam tăng gấp 2 lần

Xĩt riíng lĩnh vực cơng nghiệp — xđy dựng thì

hiệu quả đầu tư cũng rất kĩm Bình quđn chỉ

BANG 1: Hiệu quả đầu tư văo công nghiệp - xđy dung

số ICOR khu vực năy giai đoạn 2000-2008 lă 7,49 tăng hơn gấp đôi trong 8 năm Số vốn

đầu tư/GDP cho khu vực công nghiệp xđy

dựng có xu hướng tăng lín, trong khi GDP

thu được/vốn đầu tư có xu hướng giảm xuống, kết quả năy không đi liền với tốc độ gia tăng tỷ lệ vốn đầu tư/GDP cho khu vực năy

Tốc độ tăng GDP | Tỷ lệ vốn đđu | Vốn đầu tưGDP GDP/Vốn đầu tư ICOR ngănh (%) tu/GDP tang (dĩng/dĩng) (đồng/đồng) 1007 _ 36,6 74 3,63 _ 394 _ ee ee 411 - 243 | 433 203 | 1015 40,8 — 4,02 : 2,31 4,23 42,4 _-c 2238 3,97 42,2 | 2:37 _| 4,07 469 | 3 2,13 459 2008 423 | 2,200 3! 6,92 00 SOE Fa TT ar ae

Nguồn: Thời bâo Kinh tế Việt Nam — Kinh tế Việt Nam vă thế giới 2009 -2010, tr 49

42

Trang 6

Tâi cấu trúc mô hình

Số liệu bảng 1 cho thấy hiệu quả đầu tư

văo lĩnh vực công nghiệp - xđy dựng của Việt

Nam lă có vấn để Trong khi tốc độ tăng tỷ trọng đầu tư/GDP ngăy căng cao thì hiệu quả GDP/xốn đầu tư lại căng thấp vă chỉ số ICOR ngăy căng cao Đđy thực sự lă một nghịch lý

Xĩt chung toăn bộ nền kinh tế thì hiệu

quả của đầu tư phât triển toăn xê hội (bao

gồm cả khu vực công vă tư) cũng phản ânh xu hướng giảm dần đều, tức tỷ lệ nghịch với sự gia tăng về quy mô đầu tư cũng như tỷ trọng đầu tư/GDP

HÌNH 9: Hiệu quả đầu tư của Việt Nam

2,46 0,5 + —@— Dĩ ting I đồng GDP phai dau tu (đông) ~- Một đồng vốn đầu tư tạo ra

GDP (đông)

0 T T T T T T T

4998 1999 2000 2001 2002 , 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009

Nguồn: Thời bâo kinh tế Việt Nam, đd, tr.71

Quan sât hình 9 cho thấy, trong khi chúng

ta phải mất nhiều đồng vốn đầu tư hơn để đầu

tư, thì giâ trị sản lượng thu được GDP lại giảm dần đều Điều nay có nhiều người cho

rằng do trong thời gian gần đđy chúng ta phải

đầu tư nhiều văo câc công trình trọng điểm, văo hạ tầng nín hiệu quả vốn đầu tư chưa phât huy ngay được, nín suất đầu tư cao mă

hiệu quả đầu tư thấp Câch hiểu như vậy thực

chất lă ngụy biện vă tự lừa dối mình Bởi lẽ trong một hai năm thì có thể được, song trong cả thời gian 10 năm thì lập luận đó lă không chấp nhận được

1.8 Căng hội nhập sđu còng xa mục tiíu mong đợi

Theo bâo câo của Diễn đăn Kinh tế thế giới

2010 (WEF) thi chi s@ canh tranh của Việt

Nam năm 2010, vị trí xếp hạng của Việt Nam được cải thiện từ vị trí thứ 7ð lín vị trí 59 trong tổng số 139 quốc gia được đưa văo bảng

xếp hạng Câc nhđn tố chi tiết Việt Nam được

xếp ở vị trí khâ gồm: tiền lương: vă năm năng suất hạng 4; ty lệ tiết kiệm quốc gia 17; mức độ tham gia của phụ nữ văo lực lượng lao

Nghiín cứu Kinh tế số 391 - Thâng 12/2010

động (20); quy mô thị trường nước ngoăi (29); đầu tư trực tiếp nước ngoăi vă chuyển giao công nghệ (31); quy mô thị trường nội địa (89) Tuy nhiĩn diĩu đâng băn ở chỗ chỉ số cạnh

tranh tăng bậc, song về chỉ số môi trường kinh doanh quan trọng hơn lại tụt bậc, một số tiíu chí Việt Nam được đânh giâ rất thấp như:

mức độ bảo vệ câc nhă đầu tư (133); gânh

nặng thủ tục hănh chính (120); chất lượng cơ

sở hạ tầng (123); năng lực kiểm toân vă tiíu

chuẩn bâo câo (119); thời gian thănh lập doanh nghiệp (118); mức độ sẵn có của cơng

nghệ tiín tiến (102) Trong đó có những răo

cản căn bản hăng đầu về năng lực cạnh tranh lă: khả năng tiếp cận vốn, lạm phât, mức độ

ổn định thấp của chính sâch, lực lượng lao

động chưa được đăo tạo đầy đủ vă cơ sở hạ tầng hạn chế Điều rất đâng chú ý lă môi trường kinh doanh của Việt Nam chỉ được

đânh giâ lă khâ hơn một số ít quốc gia nghỉo

khó ở Chđu Phi, Nam Mỹ hay Cămpuchia'

4 Tạp chí Hồ sơ vă sự kiện, chuyín san của Tạp chí Cộng sản, số ra ngăy 17-9-2010, tr 37

Trang 7

Tâi cấu trúc mơ hình

Trong cơ cấu FDI văo Việt Nam có tới

70% -7ð% kim ngạch xuất khẩu lă không sản thơ, sản phẩm gia công, lắp râp giản đơn, hăm lượng giâ trị gia tăng thấp

HÌNH 10: Xuất khẩu của khối doanh nghiệp FDI trong kim ngạch xuất khẩu (%)

50 a3 wot 34,5 42,3 30 4 24,4 20 4 40 4 0 T T 2001 2005 2009 2010

Nguồn: Thời bâo kinh tế Việt Nam số 215 (3151), ngăy 8-9-2010

Nhìn văo tốc độ tăng xuất khẩu trong

hình 10, về hình thức có thể phấn khởi, tuy

nhiín khi phđn tích thực chất cấu trúc thu

nhập trong nguồn thu thực tế đóng góp cho

ngđn sâch thì vấn đề lại cần được nhìn nhận

tinh tâo hơn Đó lă 50% -ð5 % giâ trị hăng

hóa xuất khẩu lă nguyín liệu nhập khẩu, lợi nhuận chuyển ra nước ngoăi của nhă đầu tư 30% -35%, còn lại khoảng 10 -15% lă câc chi

phí, thu nhập nằm lại Việt Nam Một mức

đóng góp cịn rất thấp so với yíu cầu của chúng ta Thực chất câc doanh nghiệp nước

ngoăi đầu tư văo Việt Nam cần trước hết lă

lợi nhuận chứ không phải giúp đỡ Việt Nam

thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa Đđy lă điều cần nhận thức cho đúng Ví dụ minh chứng cho thực tế năy lă chúng ta đê phải hy sinh hai thập kỹ với rất nhiều ưu đêi cho

hơn mười hêng ô tô nước ngoăi thực hiện

kinh doanh ở Việt Nam, ngõ hầu xđy dựng

được một nền sản xuất công nghiệp phụ trợ vă tiếp thu công nghệ sản xuất ô tô để thúc đẩy sản xuất trong nước, tuy nhiín kết quả trong thời gian ấy hêng ô tô năo có tỷ lệ nội địa hóa cao nhất mới đạt 7% (Toyota) giâ trị

xe so với tỷ lệ cam kết lă sau 10 năm phải đạt tỷ lệ nội địa hóa lă 30%, còn lại rất nhiều hêng ô tô khâc mới chỉ đạt 2% - 3%

Nghĩa lă phần Việt Nam thu được cơ bản chỉ

có thu nhập cho người lao động vă thuế Xĩt

trong mối tương quan với câc khu vực doanh nghiệp khâc thì mức đóng góp của khu vực FDI văo thu ngđn sâch cũng chỉ ở mức độ

44

trung bình Theo bảng xếp hạng V1000 của câc chuyín gia nghiín cứu của Vietnam report cơng bố ngăy 23-9-2010 thì Top 1000

doanh nghiệp nộp thuế thu nhập lớn nhất

Việt Nam chủ yếu vẫn lă câc tập đoăn vă

tổng công ty nhă nước Top 10 doanh nghiệp nhă nước đứng đầu bảng đóng góp 25.000 tỷ đồng cho ngđn sâch, trong khi

Top 10 doanh nghiệp tư nhđn đóng góp hơn

5.500 tỷ đồng vă 10 doanh nghiệp hăng đầu

khu vực FDI đóng góp chỉ đạt 7.300 tỷ

đồng”, tức chưa bằng 1/3 so với 10 doanh nghiệp nhă nước hăng đầu vă chưa bằng 1⁄4

so với khu vực doanh nghiệp trong nước Hơn nữa, xĩt về quan hệ lợi ích với người lao động thì khu vực FDI hiện lă bộ phận thực

hiện ký kết thỏa ước lao động tập thể với

người lao động ở mức trung bình thấp, chỉ có

40% tổng số doanh nghiệp FDI thực hiện ký kết thỏa ước với người lao động chỉ nhỉnh hơn 15% so với khu vực doanh nghiệp tư nhđn trong khi đó so với doanh nghiệp nhă

nước la 96%°

Về mức độ tập trung vốn của câc dự an FDI

văo Việt Nam trong hai thập kỹ qua, số vốn đổ

dồn văo lĩnh vực bất động sản chiếm phần lớn vă với số lượng vốn trung bình/1 dự ân lón

nhất

5 Thời bâo kinh tế Việt Nam số 229 ngăy 24 -9-

2010, 5 |

6 Bâo câo của Tổng liín đoăn Lao động Việt Nam,

2009

Trang 8

Tâi cấu trú ¡ 6đu trúc mư ninh ơ hình

BANG 2: Trinh độ tích tụ vốn trong câc dự ân FDI giai đoạn 1988 -2009

- Vốn trung bình/dự ân ở Xoíy Tổng vốn dau tu dan

Lĩnh vực (triệu USD) iii ký (tỷ USD) °

Bat don _123,0 a 312 a5 TT 38,3

Khai khoâng ˆ - 47,4 65 3,08 -

Sn xuất đ n.khí — 449- 48 215 — _

Xđy dựng 18.5 490 9, 7

Tai chinh, ngan hang, bao hiĩm 16,4 72 1,18

Y tế, trợ giúp xê hội 14,9 64 ~ 0,955

_ Công nghiệp chế biến, chế tạo 13/2 6718 | —_ 88,6

Thong tin va truyĩn thong 85 7 545 fl 4, 65_ ¬

Vận tải, kho bêi 8,2 284 232000 _

Dịch vụ khâc _ “79 | 79 _0,62

Nông nghiệp, thủy sản ˆ 63s 479 30

Bân buôn, bân lẻ 4.0 296 1,8 —

Giâo dục đăo tạo 2.1 127 0,269

Hoat dong khoa hoc cong nghĩ 0,7 794 “060 —-

Tổng số 16,1 10.854 175,01

Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoăi, Bộ Kế hoạch đầu tư, 2009 Số liệu bảng 2 cho thấy, trong hơn hai

mươi năm qua số vốn đầu tư nước ngoăi

(FDI) vao lĩnh vực bất động sản có mức trung bình dự ân cao nhất 123 triệu USD/dự ân Với số lượng 312 dự ân nhưng lĩnh vực

bất động sản chiếm tới 23,6% tổng số vốn đầu tư nước ngoăi Trong khi số dự ân văo

lĩnh vực công nghiệp sản xuất lă hơn 6718 dự ân (tức gấp 20 lần so với số lượng dự ân

đầu tư văo bất động sản) song số vốn chỉ chiếm xấp xi 50% tổng số vốn đầu tư nước ngoăi văo Việt Nam (xĩt về tỷ trọng chỉ gấp đôi so với lĩnh vực bất động sản) vă mức vốn trung bình dự ân chỉ bằng 1/10 so với mức trung bình dự ân đầu tư văo bất động sản

Điều năy thể hiện rằng hiện nay số vốn FDI

văo Việt Nam cơ bản nhằm khai thâc nguồn tăi nguyín đất đai, hăm lượng đầu tư văo lĩnh vực công nghiệp không đâp ứng mong

đợi của chúng ta Lênh vực mă chúng ta mong muốn nhiều như nông nghiệp hay

khoa học công nghệ, giâo dục thì số vốn tích

tụ cũng như số dự ân lại nằm ở cuối cùng bảng tổng sắp Số vốn vă số dự ân đầu tư

văo câc lĩnh vực năy lă không đâng kể

Chẳng hạn vốn văo lĩnh vực khoa học công

nghệ chỉ chưa đầy 600 triệu USD, lĩnh vực

Nghiín cứu Kinh tế số 391 - Thâng 12/2010

nông nghiệp trong hơn hai mươi năm mới đạt mức 3 tỷ USD, một son số quâ thấp so với

mong đợi Đđy lă vấn đề rất đâng quan tđm nếu không có chiến lược tâi cơ cấu thu hút đầu tư tốt thơng Hân câc chính sâch ưu đêi một câch có chủ ý”, thì rốt cuộc mục tiíu tiếp thu

thănh tựu lực lượng sản xuất thế giới để nđng

cao trình độ lực lượng sản xuất trong nước sẽ thất bại Rất nhiều doanh nghiệp FDI khai

thâc triệt để yếu tố lao động rẻ vă sự “lang man trong quan ly nguồn lực đất đa?” để sản xuất vă xuất khẩu bằng công nghệ kĩm hiện

đại, câc doanh nghiệp chẳng những thu lêi

trong thị trường Việt Nam mă khai thâc triệt

để cơ hội cho câc cơng ty mẹ ở chính quốc khi tính phí thiết kế cao, sở hữu bản quyền, tư lăm cho đóng góp thực văo GDP nước ta đang bị mĩo mó, có tới hơn 50% doanh nghiệp

FDI thông bâo thua lỗ, tại Thănh phố Hồ Chí

Minh có tới 68% doanh nghiệp FDI trong tổng

số 9.730 doanh nghiệp bâo câo thua lỗ, thậm

7 Trín thực tế, trong thời gian qua chúng ta đê ưu đêi trăn lan vă tính định hướng trong ưu đêi cơ bản nhằm văo khu vực bất động sản vă công nghiệp gia công vă đang lăm biến dạng nền nông nghiệp bền vững do phải hy sinh quâ nhiều đất nông nghiệp mău mỡ cho những dự ân lắp râp năy!

Trang 9

Tâi cấu trúc mơ hình

chí thua lỗ nhiều năm liền, song trín thực tế họ vẫn mở rộng sản xuất vă lợi nhuận vẫn chảy về chính quốc!

Về thương mại quốc tế, trong suốt hơn 20 năm qua, Việt Nam ln ở trong tình trạng

nhập siíu Đănh rằng về mặt lý thuyết cũng

như thực tế, một nướỉ đang phât triển thì nhập siíu có xu hướng tăng lă dấu hiệu bình thường Nhưng đối với Việt Nam đđy lại lă vấn đề khơng bình thường Bởi lẽ, quy mô ngoại tệ dùng cho

nhập khẩu lại dănh tuyệt đối văo câc mặt hăng

tiíu thụ như: xăng dầu, ô tô, xe mây vă nguyín liệu phục vụ gia công cho nước ngoăi Điều năy

cho thấy mơ hình tăng trưởng của chúng ta thời gian qua lă mô hình tiíu thụ hăng hóa của nước

ngoăi, chứ không phải do năng lực sản xuất nội

sinh trong nước, nếu không sớm tâi cấu trúc lại

thì ngưỡng giới hạn của sự kiệt quệ sẽ lă điều bâo trước dễ nhận thấy vă mục tiíu cất cânh

trong chu kỳ 10 năm tới sẽ hết sức khó khăn BANG 3: Quy mô ngoại tệ cho câc ngănh hăng nhập khẩu cơ bản (tỷ USD)

Năm 1999 | 2000 | 2001 | 2002 | 2003 | 2004 | 2005 | 2006 | 2007 | 2008 | 2009 _Mây móc thiết bị 2,00 | 2,57 | 2,70 | 3,79 | 5,40 | 5,24 | 5,28 | 6,63 | 10,37 | 13,10 | 12,36 “Xing dau ( (quy đi đối) - 14,8 16,9 | 18,1 | 19,8 | 19,9 | 22,1 | 22,8 | 22,5 | 264 | 258 | 254

Ngu anh da gidy | 1,09 | 1,42 | 1,59 | 1,71 | 2,03 | 2,25 | 2,28 | 195 | 2,15 | 2,35 | 1,93 Ư tơ + Xe mây 0,51 | 115 | 1/68 | 127 | L67 | 1,35 | 1 62 1,26 | 2,17 | 3,53 | 3,05

Vai cho may gia ‘cong 0,71 | 0,76 | 0,88 | 1,52 | 1,80 | 2,06 | 2.47 | 2,94 | 399 | 445 | 422

Nguồn: Thời bâo kinh tế Việt Nam, đâ, tr 77, vă tính tôn quy đổi (lăm tròn) của tâc giả

Như vậy, xĩt về con số tuyệt đối, lượng

ngoại tệ dănh cho nhập khẩu mây móc thiết

bị của toăn bộ nền kinh tế trong 10 năm qua luôn chỉ chiếm chưa đầy 10% kim ngạch ngoại

tệ dănh cho nhập khẩu câc mặt hăng khâc như xăng dầu, nguyín liệu phục vụ gia công, ô tô xe mây Riíng đối với ngănh dệt may, năm

2009 xuất khẩu được 9,1 tỷ USD thì ngun

liệu gồm bông, sợi, vải nhập đầu văo đê xấp xỉ 7 ty USD Nghia lă kim ngạch ròng Việt Nam

chỉ thu được khoảng 2/7 tỷ USD từ xuất khẩu dệt may mă thôi Với cấu trúc mặt hăng nhập khẩu như trín, thđm hụt thương mại của Việt

Nam lă vấn đề hết sức khơng bình thường vă tiềm ẩn nhiều hiểm họa!

1.4 Tăng trưởng không kỉm theo

giảm bất bình đẳng xê hội

Trín thực tế khơng khó nhận ra mức độ

giảm nghỉo còn kĩm bền vững vă sự chính

lệch thu nhập ngăy căng gia tăng

BANG 4: Tỷ lệ hộ nghỉo (%) vă khoảng câch giău nghỉo năm 2009

Năm | 2004 | 2006 | 2007 | 2008 | 2009 - |1 Tỷ lệ hộ nghỉo _ - — | Cả nước [18,1 [15,47 [ 14.75 [ 13,40 | 12,30 Chia theo Thanh thi 8.6 17 | 74 | 67 | 60 Nông thôn 21/2 | 180 | 17,7 | 162 | 148

Chia theo khu vue ———— ——

Đồng bằng sông Hồng 12.7 | 10.0 | 95 “77

_ Trung du va miĩn phia Bac 29,4 | 27,5 | 26,5 | 23,5

Bac Trung Bộ vă duyín hải miễn Trung 25, 3 | 222 | 21,4 19, 2 17,6

Tđy Nguyín 29,2 | 240 | 23.0 | 210 | 19,5

- Đông Nam Bộ 46 | 31 | 30 2,5 2,1

Đồng bằng Sông Cửu Long 153 | 13,0 | 124 | 11,4 | 104 2 Chĩnh lệch thu nhâp bình quân đầu người (khoảng câch giău nghỉo-số lần)

Năm 1995 | 2002 | 2004 | 2006 | 2009

Thănh thi/nông thôn 2,62 | 2,26 | 2,16 | 2 ,09 2 ray Vùng cao nhất/vùng thấp nhất - 2,12 | 3,15 314 2,86 | 2 70 Nhom thu nhdp cao nhat/thdp nhất 6,99 | 810 | 834 | 840 | 897

Nguồn: Tổng cục Thống kí, 2010 46

8 Tạp chí Nghiín cứu Kinh tế, số thâng 5 năm 2010, tr 38

Trang 10

Tâi cấu trúc mơ hình

Số liệu trong bảng 4 cho thấy tốc độ giảm khoảng câch giău nghỉo giữa thănh thị vă nông thôn diễn ra rất chậm trong

vòng 15 năm từ 1995 đến 2009 Trong

khoảng thời gian đó mức độ giảm khoảng

câch chính lệch thu nhập bình quđn đầu

người chỉ đạt 0,51 lần, trong khi chính lệch

thu nhập bình quđn đầu người giữa vùng

cao nhất vă vùng thấp nhất lai tang 0,58

lần vă chính lệch giữa nhóm xê hội có thu

nhập cao nhất vă nhóm thu nhập thấp nhất

tăng 2 lần Số liệu phản ânh rằng trong thời gian qua, tăng trưởng của chúng ta chưa thực sự đi liền với giảm bất bình đẳng xê hội

1.5 Tăng trưởng khơng nóng nhưng

cạn kiệt tăi nguyín nhanh va 6 nhiễm môi trường nặng nề

Theo tính tôn của câc nhă nghiín cứu khoa học thì nhìn chung trong vòng 20 năm

tăng trưởng vừa qua (mặc dù không cao vă

chưa thể coi lă tăng trưởng nóng) chúng ta

đê lăm cạn kiệt tới hơn 50% tăi nguyín

rừng, hơn 40% nguồn dầu mỏ, hơn 80% nguồn khoâng sản than đâ vă hơn 85%

nguồn tăi ngun không sản quý hiếm, hơn 20% quỹ đất nông nghiệp ở đồng bằng Đđy lă một hiện thực hết sức bâo động, cần

phải có câch tính tôn lại ngay, nếu không sẽ lă hậu họa rất khó lường trong chu kỳ phât triển 20 năm tới

Đối với vấn đề môi trường, Việt Nam đê

phải trả giâ không phải bằng một hoặc hai

hệ thống hồ ao, văi kính mương bị ô nhiễm, mă bằng vô số ao hồ bị ô nhiễm do nước thải công nghiệp vă bằng cả hệ thống

những sông lớn bị “bức tử” gđy ra sự thiệt hại về kinh tế lă khơng thể tính tôn hết được Đó cịn chưa kể tới hiện quâ nhiều

dòng sông “đang chết” vă hậu họa cũng như

phí tổn sẽ khó tính tôn được vă câc thế hệ sau có lẽ vẫn còn phải chịu đựng

Tựu trung lại, bín cạnh một số thănh tựu đâng ghi nhận, song có thể khâi quât

những nghịch lý trong mơ hình tăng trưởng

kinh tế của Việt Nam trong hơn hai mươi

năm qua lă: mơ hình tăng trưởng dựa trín

Nghiín cứu Kinh tế số 391 - Thâng 12/2010

nguồn lực nhđn công rẻ, khai thâc tăi nguyín xuất khẩu sản phẩm thô, triệt để lợi dụng đất đai, kết cấu hạ tầng nói riíng

vă trình độ lực lượng sản xuất nói chung

lạc hậu, năng suất lao động xê hội vă sức cạnh tranh thấp, quan hệ sản xuất chưa

tiến bộ, mơ hình tăng trưởng tự phât

chuyển biến thănh xê hội tiíu thụ

Xĩt về nguyín nhđn của những nghịch

lý trín có thể kể ra gồm rất nhiều, cả

nguyín nhđn chủ quan, cả nguyín nhđn

khâch quan; trong đó ngun nhđn yếu kĩm từ phía chủ quan lă cơ bản

Thứ nhất, thực hiện cơng nghiệp hóa,

thúc đẩy tăng trưởng theo kiểu phong trăo

Chính vì chạy theo phong trăo nín kết quả

lă nguồn lực đầu tư của chúng ta bị xĩ vụn, bị lêng phí, nín suất đầu tư cao vă căng đẩy mạnh đầu tư căng kĩm hiệu quả

Tính phong trăo cịn thể hiện đậm nĩt

trong thu hút đầu tư nước ngoăi Do thực hiện phđn cấp đầu tư vă dănh quyền chủ động cho thu hút đầu tư tại câc địa phương,

nín xảy ra phổ biến hiện tượng câc địa

phương đua nhau “trải thảm đỏ mời gọi câc nhă đầu tư”, ưu đêi đến mức khó có thể ưu đêi hơn được để mời gọi nhă đầu tư mă

không biết cụ thể nhă đầu tư đó thực sự có tiĩm lực hay khơng Hậu quả lă có quâ

nhiều dự ân treo, trong khi đê lấy đi diện

tích đất của khu vực nơng nghiệp mă khơng

có sản phẩm đầu ra, gđy ra khoảng trống thu nhập xê hội vă khơng có việc lăm, nín

khơng đem lại sự cải thiện đột phâ cho cu dan nông nghiệp cũng như lăm tăng nguồn

của cải Chạy theo số lượng cho nín đê hy

sinh rất nhiều tiíu chuẩn về mơi trường, về

trình độ cơng nghệ mục tiíu tiếp thu cơng nghệ vă tỉnh hoa quản lý cho đến nay gần

như chưa với tới được

Thứ hai, lỗ hồng hệ thống trong thể chế quản lý đầu tư phât triển Lỗ hổng lớn nhất

có thể thấy lă cơ chế chịu trâch nhiệm

khơng cụ thể Chính vì quy trâch nhiệm

không rõ răng nín rất nhiều dự ân được thực hiện song không hiệu quả nhưng chủ

Trang 11

Tâi cấu trúc mơ hình

dự ân lại không phải chịu trâch nhiệm thỏa

đâng Tình hình năy diễn ra trong một thời gian dăi nín đê lăm cho nguồn lực xê hội bị phđn tân, không tập trung cao độ để phục vụ cho mục tiíu tăng trưởng, mă trước hết lă phục vụ cho mục tiíu sản xuất vă nđng cao năng suất lao động xê hội; trâi lại, một

bộ phận không nhỏ nguồn lực đê bị “trăo

ngược” sang phục vụ xê hội tiíu thụ

Thứ ba, trình độ quản trị quốc gia không

bắt kịp với sự vận động của câc quan hệ kinh tế, dẫn đến sự lạm dụng vă vơ hiệu hóa chính sâch Trín thực tế, tư duy quản

trị quốc gia của chúng ta mang nặng tư duy

nhiệm kỳ, cho nín khơng có tính triệt để vă theo đuổi đến cùng trâch nhiệm của chủ

thể quản trị quốc gia, dẫn đến hăng loại

những khđu bị trống trong hệ thống quản

trị Đó lă khơng có sự liín kết giữa quy hoạch vă chiến lược, khơng có sự liín hệ giữa chiến lược vă câch thức thực thi chiến

lược phât triển kinh tế xê hội, khơng có sự tính toân một câch tổng thể trín cơ sở phối hợp giữa câc ngănh với câc địa phương

trong quâ trình khai thâc vă huy động nguồn lực kinh tế xê hội một câch dăi hạn

vă căng khơng có khả năng tập trung

nguồn lực do trình độ quản trị không bắt

kịp với sự vận động của câc quan hệ kinh tế Kết quả lă sự phối hợp mục tiíu trong

câc loại chính sâch, cũng như sự hỗ trợ thúc đẩy lẫn nhau trong câc loại chính sâch

phục vụ cho tăng trưởng vă phât hiện sửa

chữa câc yếu điểm trong hệ thống thực thi

rất yếu kĩm Nhiều chính sâch do yếu tố lợi ích ngănh chi phối mă đê mđu thuẫn,

chồng chĩo nhau

Với mơ hình tăng trưởng còn nhiều khiếm khuyết năy, nếu không sớm được tâi cấu trúc lại, không tạo ra sức bật mới thì mục tiíu đạt mức thu nhập trung bình

2000 USD/đầu người trong vòng 10 năm tới của chúng ta sẽ hết sức chật vật

3 Giải phâp tâi cấu trúc mơ hình tăng trưởng nhằm đạt chu kỳ

tăng tốc mới vượt bấy thu nhập

trung bình

48

Với những nghịch lý vă yếu kĩm níu

trín, ngay từ giờ, Việt Nam cần thực hiện tâi cấu trúc lại mô hình tăng trưởng một

câch triệt để Việc tâi cấu trúc cần được xem

xĩt tới một số quan điểm như: tâi cấu trúc từ mơ hình tăng trưởng (tự phât) tiíu thụ

sang mơ hình tăng trưởng định hướng sản

xuất, tham gia được văo hệ thống giâ trị vă

phđn công lao động toăn cầu Đđy lă bước chuyển dịch khó khăn đòi hỏi sự tđm huyết

vă quyết tđm cao của câc nhă quản trị quốc ga

Việc tâi cấu trúc toăn bộ mơ hình tăng

trưởng ởi liền với tâi cấu trúc từng khu vực

kinh tế Tâi cấu trúc thật ra khơng có nghĩa lă nhăo nặn ra một mơ hình tăng trưởng hoăn toăn mới, mă lă sự chuyển dịch cấu trúc mơ hình tăng trưởng theo hướng những

nhđn tố mới bằng hệ thống chính sâch thích hợp, hệ thống cấu trúc mơ hình năy bao

hăm sự khắc phục những nghịch lý tăng

trưởng của mơ hình thời gian vừa qua Câc yếu tố cấu thănh mô hình tăng trưởng mới của Việt Nam cần được chú ý văo: nguồn lực lao động chất lượng cao; công

nghệ sản xuất vă chế biến có trình độ hiện đại; năng suất xê hội cao, thị trường trong

nước có sức tiíu thụ lớn, sức mua của khu vực

nông thôn phải được cải thiện nhanh chóng;

câc chính sâch phđn phối của cải xê hội vă

phât triển hệ thống dịch vụ phải góp phần thúc đẩy chứ khơng kìm hêm tăng trưởng; đầu tư phât triển xê hội đem lại hiệu quả cao

vă nhanh; thoât khỏi sự phụ thuộc nghiệt ngê văo tăi nguyín vă xuất sản phẩm thô, sử dụng tiết kiệm vă hiệu quả nguồn lực đất đai; thoât

khỏi sự lệ thuộc quâ mức văo vốn nước ngoăi; thu hút đầu tư nước ngoăi có chọn lọc; đảm

bảo sự bền vững môi trường trong điều kiện biến đổi khí hậu toăn cầu

Can chú ý lă, mô hình mục tiíu định hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam đến năm 2020 đê được dự kiến thì về cơ bản vẫn theo tư duy cũ Vì vậy, nếu thực hiện tâi cấu trúc mơ hình tăng trưởng theo câc khía cạnh trín cần có sự tiếp tục đổi mới về tư duy

Trang 12

Tâi cấu trúc mơ hình

BANG õ: Định hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam đến năm 2020

+(-) so Muc tiĩu Tiĩu chi

TT Chi tiĩu 2008 | vớinăm | đến năm | nước cơng

2000 2020 nghiệp

|_| GDP bình quđn đđu người (USD) l 1024| +622 | >2200 | >10000

2_ | Tốc độ tăng GDP (%) 1623 | 957 | 657 | - —-

3 | Ty trong giâ trị nong nghiĩp/GDP ( (%) ‘1.21,99'|_ =2,54 "N < 19 <10 4 | Ty trong giâ trị công nghiệp vă dịch vụ trong GDP (%) 78, 01 +2,54 >81 >90

_5_ | Tỷ trọng lao dong phi nong nghigp (%) _ 475 | +126 | 70 | >9

“6 _| TỶ lệ xuất khẩu hăng công nghĩ cao/t6ng kim ngạch xuấtkhẩu(%) | 7 | | 10-15 | >30-

7_ | Tỷ lệ đô thị hóa (%) 279 | +368 | 30-35 >80 `

Nguồn: Ngơ Đăng Thănh (chủ biín), Câc mơ hình cơng nghiệp hóa, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 2009, tr 244

Như vậy nếu so với câc tiíu chí để đânh giâ

lă một nước công nghiệp, thì đến năm 2020

Việt Nam mới có thể xếp văo nhóm nước có thu nhập trung bình cao nếu đạt tốc độ tăng trưởng liín tục từ 6,õ% -7%/năm liín tục trong 10 năm tới vă lạm phât được kiểm chế ở mức

một con số Đđy lă một thâch thức không hề nhỏ trong môi trường kinh tế thế giới luôn

biến động như hiện nay cộng với mơ hình tăng

trưởng khâ lạc hậu của Việt Nam nếu không được tâi cấu trúc lại cho phù hợp

Câc giải phâp tâi cấu trúc mơ hình tăng trưởng trong thời gian tới của nền kinh tế Việt Nam có thể thực hiện gồm:

Một lă, chú ý thỏa đâng tới vấn dĩ tam nhìn trong chiến lược tăng trưởng kinh tế xê hội Muốn thực hiện tăng trưởng dăi hạn vă

bền vững đòi hoi yếu tố tầm nhìn trong hệ thống quản trị quốc gia Điều năy lại đòi hỏi

sự đồng thuận vă những con người cùng bộ

mây quản trị đất nước có quyết tđm cao vă tăi

năng Kinh nghiệm của thế giới cho thấy,

muốn có được một giai đoạn tăng trưởng

mang tính dấu ấn hiệu quả cao đòi hỏi câc chính sâch phât triển kinh tế - xê hội phải thể

hiện tầm nhìn tổng thể vă dăi hạn, đặt trong bối cảnh trong nước cũng như quốc tế biến động chứ khơng bó hẹp trong phạm vi nhiệm kỳ Có hệ thống chính sâch tốt, nhưng cũng

cần những chủ thể quyết tđm cao theo đuổi

một câch tđm huyết hệ thống chính sâch đó Hệ thống quản trị quốc gia cần phải tạo ra vă sử dụng hệ thống những chủ thể tđm huyết vă có trình độ, có tầm nhìn chiến lược, có khả năng đấu tranh cao chống tiíu cực, vụ lợi Vấn

đề tầm nhìn thể hiện tư duy vă có đổi mới tư

Nghiín cứu Kinh tế số 391 - Thâng 12/2010

duy mới kỳ vọng có thể tâi cấu trúc được mơ

hình tăng trưởng theo yíu cầu mới

Hai lò, thực hiện bước tâi cấu trúc mang tính đột phâ từ thể chế, bịt lại những lỗ hồng

thể chế vă những chính sâch mang nặng dấu

ấn tư duy của nền kinh tế hiện vật dựa văo tăi

nguyín Trong số câc yếu tố nội bộ mă nếu sớm chú ý ră soât lại để tạo điều kiện định hướng tâi cấu trúc mơ hình tăng trưởng thì yếu tố chính sâch vă thể chế lạc hậu cần được đổi mới trước hết Trong câc chính sâch cần

sửa đổi tạo hệ thống thể chế phù hợp với điều

kiện mới trong giai đoạn tới cần chú ý trước

hết đến những chính sâch về quản lý đầu tư phât triển, trước hết lă quan ly chi dau tư phât triển từ ngđn sâch nhă nước Đđy có thể xem lă khđu đột phâ Trong thời gian vừa

qua, có rất nhiều những dự ân đầu tư một

câch dăn trải, kĩm hiệu quả, phđn tân nguồn

lực như: chương trình xi măng lị đứng, chương trình mía đường, đại cơng trường Hă

Giang, chương trình đầu tư cho Vinashin, dự ân Đại lộ Đông Tđy, câc dự ân PMU 18 những thất thôt vă khuyết điểm đó khơng

chỉ đơn thuần lă tại bản thđn câc chủ thể đê thực hiện, mă tại thể chế quản lý đầu tư của

chúng ta còn nhiều khe hở mang tính hệ thống Trong thời gian tới, việc đổi mới thể chế

đầu tư cần thực hiện theo hướng quy trâch nhiệm rõ răng cho câc chủ thể duyệt vă thẩm định dự ân đầu tư Tất cả câc khđu: xđy dựng,

thẩm định, phí duyệt dự ân vă thực hiện dự ân đầu tư đều phải chịu trâch nhiệm đến cùng về hiệu quả của du an đầu tư Nếu để xđy ra hiện trạng dự ân không hiệu quả hoặc thất

thôt thì khơng phải chỉ có chủ thể thực hiện

Trang 13

Tâi cấu trúc mơ hình

dự ân, mă cả hệ thống từ đầu đến cuối trong quy trình đầu tư một dự ân phải chịu trâch

nhiệm vă trâch nhiệm phâp lý cũng như trâch nhiệm tăi chính phải được quy định rõ răng, dù chủ thể đó đê chuyển cơng tâc hoặc thay đổi vị trí cơng tâc sang câc vị trí khâc vă ở bất kỳ cấp bậc năo

Cải câch thể chế đầu tư cần thay đổi triệt để tư duy theo kiểu xin cho, chạy dự ân, sang quan điểm trâch nhiệm đầu tư Trâch nhiệm

đầu tư được hiểu dự ân đầu tư đó phải phât

huy lợi ích trực tiếp cho người dđn được thụ

hưởng Vă nếu thế phải dựa trín nhu cầu của

nhđn dđn vă quy hoạch phât triển tổng thể

kinh tế xê hội cấp quốc gia, chiến lược kinh tế - xê hội, chiến lược an ninh quốc phòng toăn cục để xâc định mục tiíu vă nội dung dự ân

đầu tư Ở đđy không có sự chạy theo quần chúng, căng khơng có sự tùy tiện trong luận chứng dự ân rồi chạy xin cho dự ân để lấy

thănh tích cho địa phương hoặc cho ngănh

quản lý theo chức năng Cơ chế xin cho trong cấp phât đầu tư phât triển hiện nay thực chất lă dấu ấn rất nặng của mơ hình kinh tế cũ bao

cấp vă từ xin cho lăm nảy sinh nhiều tiíu cực Đi liền với cải câch thể chế lă hình thănh

mới mơ hình giâm sât thực hiện dự ân đầu tư

Cơ quan giâm sât không chỉ giao trâch nhiệm cho thanh tra chính phủ, mă cần sớm hình thănh cơ quan giâm sât có đủ năng lực vă hiệu lực độc lập trực thuộc Quốc hội vă cơ quan năy phải có sự giâm sât trực tiếp bởi câc

thănh viín độc lập với hệ thống chính quyền Việc lấp những lỗ hổng thể chế hiện nay cần tính đến cơ chế phâp lý quản lý hoạt động

đầu tư của câc tập đoăn kinh tế Câc tập đoăn năy sử dụng những nguồn lực vốn khổng lồ của nền kinh tế để thực hiện tổ chức sản xuất kinh doanh Do đó, bất kỳ sự kĩm hiệu quả

năo trong hoạt động đầu tư của hệ thống tập đoăn năy đều dẫn đến sự kĩm hiệu quả trực tiếp của đầu tư phât triển Do đó, chức năng vă quyền hạn của câc tập đoăn năy cũng cần

phải được xâc định rõ, trânh buông lỏng quản lý một câch tùy tiện, cũng trânh cả xu hướng can thiệp lăm khó cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việc năy đòi hỏi sự nỗ lực tìm tịi từ phía câc cơ quan nhă 50

nước Có thể âp dụng kinh nghiệm của Nhật

Bản trong thời kỳ tăng trưởng thần kỳ trước đđy qua mơ hình MITI (Ủy ban Công nghiệp vă Thương mại Nhật Bản), Cơ quan năy đê

trực tiếp đóng vai trị quyết định trong việc

giâm sât vă điều hănh việc nhập khẩu mây

móc thiết bị từ nước ngoăi về để thực hiện

hiện đại hóa nền sản xuất của Nhật Bản những năm sau chiến tranh

Cùng với nđng cao chất lượng của thể chế

vă hiệu quả đầu tư phât triển, đê đến lúc Việt

Nam cần lựa chọn vă săng lọc một câch có chủ ý câc dự ân đầu tư nước ngoăi bao gồm cả đầu

tư giân tiếp vă đầu tư trực tiếp Cần phải tính

tôn thật thận trọng trong việc thúc đẩy hình thức đầu tư giân tiếp, kể cả đầu tư qua hệ thống tín dụng Đối với đầu tư dưới hình thức FDI, can thực hiện lựa chọn một câch chủ

động, đặc biệt phải chú ý tới trình độ công

nghệ vă khả năng giảm thiểu tâc động môi

trường

Ba lă, trong định hướng đầu tư thời gian

tới, kết cấu hạ tầng cho nông nghiệp - nông thôn lă khđu cần sự tập trung chỉ đạo quyết

liệt vă phải có mục tiíu rõ răng

Chúng ta thực sự không giău có về vốn, nhưng chúng ta đang lêng phí những nguồn

vốn hạn chế do chú trọng quâ nhiều văo tiíu dùng mă không chú ý đúng mức văo nđng cao trình độ lực lượng sản xuất để tiến hănh sản

xuất, trong đầu tư văo sản xuất kể cả cho

nông nghiệp chúng ta lại một lần nữa lêng phí

khi đầu tư khơng dựa trín quy hoạch phât triển kinh tế- xê hội tổng thể vă tầm nhìn

khơng dăi hạn, khơng có tính vượt thời gian Do đó, để có thể thôt bẫy thu nhập trung

bình thì Việt Nam khơng thể không chú ý tới

khu vực nông nghiệp vă nông thôn Đối với nông thôn Việt Nam không phải giản đơn chỉ lă đầu tư văi công trình thủy lợi, lăm một số

tuyến đường, bố trí một số nhă mây công nghiệp lă có thể hy vọng khu vực năy có sức phât triển đột phâ vă thế lă gọi thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông

thôn, mă vấn đề mấu chốt ở chỗ lă phải chuyển dịch lao động vă nđng cao sức mua

thông qua cân cđn thu nhập của nhđn dđn

nông thôn Đđy lă một băi tôn khó vă khơng

Trang 14

Tâi cấu trúc mơ hình

thể thực hiện trong một văi năm Nhưng như thế khơng có nghĩa lă không thể thực hiện

được Khu vực nông nghiệp, nơng thơn vốn có tâc động lan tỏa vă có thể có chuyển dịch

mạnh nếu lựa chọn điểm đầu tư đột phâ có tính lan tỏa mạnh Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông

thôn cần được xem lă khđu đột phâ để đẩy

mạnh đầu tư Tuy nhiín, để có thể có hiệu quả

đầu tư phât triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp

nông thơn Việt Nam thì địi hỏi một chiến lược quy hoạch tổng thể phât triển nông thôn Chiến lược phù hợp nhất lă phải chú ý đến

tính phât triển bền vững nông nghiệp, nông

thôn Không nhất thiết cứ phải đô thị hóa

nơng thơn thì mới tạo ra sức phât triển cho

nông thôn Nông thôn có thể phât triển bền

vững được nếu chú ý tới sự liín kết thị trường

cho khu vực năy Thị trường cho nông phẩm vă câch thức quy hoạch phât triển hệ thống nơng phẩm đó theo chiến lược tổng thể hay

tùy tiện sẽ ảnh hưởng quyết định đến tương

lai phât triển cho khu vực năy Còn nếu thực hiện đẩy mạnh đơ thị hóa thì phải thực hiện theo chiến lược vă quy hoạch vă đặc biệt phải chú ý tới vấn để môi trường Thực hiện đơ thị hóa mă không đi liển với đảm bảo mơi trưởng thì chỉ lăm suy kiệt thím nơng thơn vă đẩy phạm vi tăng trưởng kĩm bền vững ra toăn bộ

nền kinh tế Với ý nghĩa đó, ở đđy một lần nữa lại lín quan đến công tâc quy hoạch vă chiến

lược phât triển kinh tế - xê hội một câch tổng thể Muốn hệ thống kết cấu hạ tầng nông

nghiệp nông thôn được đầu tư không rơi văo

quín lêng vă phât huy được hiệu quả, thì cơng tâc quy hoạch phải đi trước rất sớm vă cần thực hiện ngay trong câc năm tới Trong khi

công tâc quy hoạch chưa có cơ sở khoa học xâc đâng thì phải tính tới nhu cầu của nhđn dđn Chỉ có như vậy, hệ thống kết cấu hạ tầng

nông nghiệp nông thơn mới có thể hiệu quả

Bốn lă, củng cố năng lực thị trường nội địa

đi đôi với mở rộng khai thâc thị trường quốc

tế Trong một thời gian dăi, chính sâch thương

mại của chúng ta rất quan tđm đến thị trường quốc tế Trước sự biến động mạnh mẽ của thị trường quốc tế hiện nay, việc chú ý tới thị trường trong nước cần được đânh giâ lă một :

Nghiín cứu Kinh tế số 391 - Thâng 12/2010

trong những nhiệm vụ mang tính trọng tđm

trong chiến lược thương mại thời gian tới Với

dung lượng thị trường có quy mơ dđn số đứng

thứ 13 thế giới, thị trường nội địa của Việt

Nam không hẳn lă nhỏ Chỉ có điều năng lực

vă sức mua của thị trường cịn thấp Chính vì vậy, để tâi cấu trúc lại mơ hình tăng trưởng trong thời gian tới, việc tập trung củng cố năng lực thị trường nội địa phải được chú ý,

cần có sự định hướng tâi cấu trúc vă phđn bố

hệ thống kính phđn phối nội địa đảm bảo

hiệu quả Điểm yếu nhất cần khắc phục hiện nay lă tính phđn tấn vă manh mún trong hệ

thống kính phđn phối Vì thế, Nhă nước không đứng ra lăm thay doanh nghiệp trong việc tâi cấu trúc vă thậm chí xđy dựng mới hệ thống phđn phối năy, song Chính phủ có

chính sâch để thúc đẩy hệ thống kính phđn

phối hình thănh vă phât huy hiệu quả của nó

đối với nền kinh tế, đặc biệt lă hệ thống phđn phối đến thị trường vă người tiíu dùng cuối cùng ở nơng thơn

Tóm lại, tâi cấu trúc mơ hình tăng trưởng lă một quâ trình đổi mới căn bản, toăn diện cả trong tư duy phât triển của bộ mây quản trị

quốc gia cũng như trong quâ trình thực hiện Đđy có thể xem lă một quâ trình vận động hết

sức khó khăn đối với nền kinh tế Tuy nhiín, với những nghịch lý như đê chỉ ra, chúng ta không thể không thực hiện tâi cấu trúc mơ

hình tăng trưởng nếu muốn đạt được sự tăng

tốc phât triển trong những thập kỷ tới Những

việc có thể thực hiện được sớm chính lă sự đột

phâ về thể chế quản lý đầu tư, cũng như giâm

sât đầu tư để tiết kiệm nguồn lực, đồng thời nđng cao hiệu quả vă tạo ra sức bật mới cho nền kinh tế./

TĂI LIỆU THAM KHẢO

1 Tạp chí Nghiín cứu kinh tế số thâng 7, 9 năm 2010

2 Thời bâo kinh tế Săi Gòn, số 26 thâng năm 2010 3 Tạp chí Kinh tế vă dự bâo số 17/2010

4 Tạp chí Tăi chính số thâng 9 năm 2010 5 Niín giâm thống kí câc năm 2009 -2010

6 Thời bâo Kinh tế Việt Nam, Kinh tế Việt Nam vă thế giới 2009 -2010

7 Thời bâo Kinh tế Việt Nam, số 215, 216, 224, 229 năm 2010

8 Tạp chí Ngđn hăng, số thâng 8 năm 2010

9 Tạp chí Cộng sản, số thâng 7 năm 2010

Ngày đăng: 30/12/2015, 01:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w