I - Định nghĩa về TTGH 11 TTGH là Trạng thái mà tại đó công trình không còn đảm bảo được điều kiện làm việc bình thường theo yêu cầu thiết kế trong quá trình thi công, sử dụng, sửa chữa
Trang 1Cơ học : Nền móng
5 chương:
Chương 1: Một số khái niệm cơ bản về nền móng (6 tiết) Chương 2: Móng nông trên nền thiên nhiên.(11 tiết)
Chương 3: Tính toán móng mềm (7 tiết)
Chương 4: Xây dựng công trình trên nền đất yếu (8 tiết) Chương 5: Móng cọc (13 tiết)
Bài tập và đồ án kết hợp tiết trên lớp lý thuyết, bao gồm 3
Trang 21.1: Khái niệm về nền và móng
1.2: Tính nền móng theo trạng thái giới hạn
1.3: Các tài liệu cần thiết để tính toán nền móng
theo TTGH
1.4: Đề xuất – so sánh, lựa chọn phương án nền
Trang 3Bài 1.1 - Khái niệm Nền và Móng
3
Trang 4I Định nghĩa
- Móng: là bộ phận phía dưới của
công trình, có tác dụng truyền và phân
bố tải trọng từ công trình lên mặt nền
- Nền: là phạm vi đất đá phía dưới
móng chịu tác dụng trực tiếp tải trọng
công trình truyền lên thông qua móng
Đặc điểm của nền:
• Có trạng thái ứng suất biến dạng
thay đổi khi xây dựng công trình
• Đối với c/trình thuỷ lợi, phải kể đến
phạm vi ảnh hưởng của dòng thấm
Nền
Móng
Kết cấu phần trên
Nền Móng
Kết cấu phần trên
Trang 55
Nền
Móng
Kết cấu phần trên
Quan hệ giữa ba bộ phận công trình:
Nền – móng – kết cấu phần trên: Cùng làm việc và chịu
ảnh hưởng lẫn nhau
- Khi xử lý một trong ba bộ phận sẽ ảnh hưởng trực tiếp
đến sức chịu tải của nền
Trang 6dễ dàng tạo các cấu kiện lắp ghép, tốn ít vật liệu
II Phân loại móng và phạm vi áp dụng
- Tùy khả năng chịu uốn của vật liệu móng:
* Móng cứng (móng gạch, đá xây)
Trang 72- Theo phương pháp thi công đặt móng:
7
* M nông:
• Định nghĩa: chiều sâu chôn móng hm < 6m Khi thi công đào toàn bộ hố móng; Khi tính toán bỏ qua sự làm việc của đất từ đáy móng trở lên (bỏ qua sức chống cắt)
• Điều kiện áp dụng: Tải trọng không lớn, mực nước ngầm
quá cao, điều kiện thoát nước tốn kém
• Theo kích thước móng chia ra: M.đơn, M.băng, M.bản
* M sâu:
• Khi thi công đào một phần hoặc không đào hố móng mà dùng biện pháp thi công đặc biệt để hạ móng tới độ sâu thiết kế Chiều sâu chôn móng thường rất lớn, trên 10m
• Khi tính toán cần kể đến sự làm việc của đất trên cao trình đáy móng
Trang 83- Theo tính chất chịu tải trọng:
Trang 9III Phân loại nền
2 loại nền
* Nền thiên nhiên
* Nền nhân tạo: Nền được
xử lý cải thiện tính chất trước khi xây dựng
Trang 10Bài 1.2
Khái niệm tính toán Nền Móng theo trạng thái giới hạn (TTGH)
Trang 11I - Định nghĩa về TTGH
11
TTGH là Trạng thái mà tại đó công trình không còn đảm bảo được điều kiện làm việc bình thường theo yêu cầu thiết kế trong quá trình thi công, sử dụng, sửa chữa
Trang 12Ví dụ: sự cố độ lún không đều của các mố cầu giao thông,
Do nguyên nhân chủ yếu là sự tồn tại của lớp than bùn ở
dưới mố phải cầu có tính nén lún rất lớn, khi khảo sát không phát hiện được
Trang 13II Khái niệm về tính Nền Móng theo TTGH
• Tính độ lún S, chênh lệch lún ∆S hoặc chuyển dịch ngang U
Chú ý: Áp dụng lý thuyết đàn hồi để tính toán nên cần khống chế nền làm việc trong g.đoạn biến dạng tuyến tính
• Xác định các trị số giới hạn về độ lún: Sgh, ∆Sgh, Ugh
• Kiểm tra điều kiện: S≤ Sgh ; ∆S ≤ ∆Sgh ; U ≤ Ugh
Vận dụng: Công trình đặt trên nền đất, chịu tác dụng chủ
yếu của các lực thẳng đứng thường xuyên
Trang 14Mục đích: Đảm bảo SCT của nền để nền làm việc bình
thường (không bị trượt, lật)
Nội dung:
• Tính tải trọng gây trượt: N
• Tính tải trọng chống trượt: R
• Kiểm tra điều kiện công trình không bị trượt: N < R
• Để xét đến mọi yếu tố bất lợi, đưa vào ba hệ số (TCVN
m N
n
n
2- Tính Nền theo TTGH thứ nhất (TTGH-1)
Trang 15Vận dụng : Tính toán theo TTGH-1 với công trình đặt trên
mái dốc hoặc đặt trên nền đá Công trình thường xuyên chịu tác dụng của lực ngang lớn
15
TTGH, tuy nhiên không cần thiết phải tính cho cả hai trạng thái giới hạn
Ví dụ: Khi kiểm tra nền theo TTGH-2, thì cần giả thiết đất
nền làm việc trong “giai đoạn biến dạng tuyến tính” Như
vậy, điều kiện về cường độ (TTGH-1) được đảm bảo
Trang 161- Tải trọng:
a) Phân loại theo trị số tải trọng:
- Tải trọng tiêu chuẩn (N tc): là trị số tải trọng lớn nhất theo tiêu chuẩn thiết kế quy định để không gây hư hỏng cho công trình trong quá trình làm việc
- Tải trọng tính toán (N tt): là các trị số tải trọng có xét đến
sự sai khác so với tải trọng tiêu chuẩn nhưng thiên về bất lợi cho công trình Ntt = n.Ntc
III Các loại tải trọng & tổ hợp tải trọng
n = 1,1 với trọng lượng bản thân các loại vật liệu
n = 1,2 với các lớp đất đắp và trọng lượng các thiết bị kỹ thuật
n = 1,3 với các thiết bị vận chuyển
Trang 17b) Theo thời gian tác dụng:
* Tải trọng thường xuyên: Luôn có trong quá trình thi công
và sử dụng (trọng lượng bản thân c/trình, áp lực đất, nước )
* Tải trọng tạm thời: Có thể có mặt trong những giai đoạn xây dựng và sử dụng riêng biệt
- Tải trọng tạm thời dài hạn: trọng lượng các thiết bị như máy bơm, máy phát điện )
- Tải trọng tạm thời ngắn hạn: các t/bị thi công, sửa chữa như cần cẩu, cần trục vận chuyển
- Tải trọng đặc biệt: có thể hoặc không xảy ra khi sử dụng như động đất, mực nước lũ kiểm tra, khi có sự cố công trình
17
c) Theo phương thức tác dụng:
* Tải trọng t.dụng tĩnh: trọng lượng bản thân, áp lực đất, nước
* Tải trọng tác dụng động: các động cơ, áp lực sóng, gió
Trang 18Loại tải trọng Cơ bản Đặc biệt Phụ
Tổ hợp Tải trọng
- Trong thiết kế phân ra 3 Tổ Hợp Tải Trọng:
Trang 193 - Ý nghĩa kinh tế kỹ thuật
Việc sử dụng các tổ hợp tải trọng kết hợp với hệ số tổ
hợp tải trọng n c khác nhau sẽ giảm được kinh phí mà vẫn đảm bảo công trình làm việc bình thường
Việc chia tải trọng theo trị số Ntc và Ntt có ý nghĩa rất lớn:
− Khi tính theo TTGH-I phải kiểm tra với các tổ hợp phụ và tổ hợp đặc biệt và sử dụng tải trọng tính toán (Ntt)
− Khi tính toán nền móng theo TTGH-II (về biến dạng) kiểm tra với THTT cơ bản và sử dụng tải trọng tiêu chuẩn (Ntc)
19
Trang 201- Giá trị riêng (Ai): là kết quả TN của từng mẫu ở một vị trí nào đó của một lớp đất (chỉ tiêu vật lý, hoặc đặc trưng cơ học)
Trang 213- Giá trị tính toán (Att): là trị số của một chỉ tiêu vật lý hoặc đặc trưng cơ học nào đó của một lớp đất, được dùng trong tính toán nền móng như một hằng số :
kđ - là hệ số an toàn đối với đất;
Xác định Kđ theo những đặc trưng của tập hợp thống kê
(được quy định trong mỗi tiêu chuẩn thiết kế các công trình riêng biệt, thí dụ: TCVN 4253-86)
đ
tc
k A
21
Trang 22Chú Ý: Để đảm bảo tính kinh tế - kỹ thuật thì việc
lựa chọn giá trị tải trọng, THTT và chỉ tiêu đất
nền phải phù hợp với việc tính toán theo TTGH:
• Tính theo TTGH-1: Sử dụng tổ hợp tải trọng đặc
biệt, trị số Ntt , Att
• Tính theo TTGH-2: Sử dụng tổ hợp tải trọng cơ bản,
trị số Ntc , Atc
Trang 23Bài 1.3
Các tài liệu cần thiết để tính toán Nền Móng theo TTGH
23
Trang 241- Tài liệu địa chất thuỷ văn:
- Mực nước ngầm, mức độ ổn định hoặc dao động của nước ngầm, có chứa tầng áp lực hay không
- Tính chất hoá lý, nồng độ pH của nước ngầm
- Mực nước thượng lưu, hạ lưu và chênh lệch giữa thượng - hạ lưu công trình
2- Tài liệu địa chất công trình:
- Bản đồ địa hình địa mạo khu vực xây dựng công trình
- Các tài liệu địa chất: các mặt cắt địa chất, bảng tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý của từng lớp đất
Trang 251- Tài liệu về công trình:
- Bản vẽ mặt bằng, các mặt cắt ngang, dọc công trình
- Đặc điểm riên biệt của công trình (tầng hầm, công sự,…)
- Tầm quan trọng của công trình về mặt kinh tế và xã hội
2- Tài liệu về tải trọng:
- Trọng lượng bản thân công trình Trọng lượng người ở, hội
họp; trọng lượng của các thiết bị khi thi công, sử dụng
- Áp lực đất - nước tĩnh ở phía thượng, hạ lưu công trình
- Áp lực sóng, áp lực gió, lực hãm của các động cơ và của
các phương tiện vận chuyển
- Lực động đất, lực do sự cố - hư hỏng gây ra
25
II.Tài liệu về Công trình và Tải trọng
Trang 26III Một số tài liệu cần thiết khác
sự tác động của các công trình lân cận, của môi trường xung quanh, nên cần có:
- Cần có tài liệu quy hoạch tổng thể toàn vùng
- Phân tích những tài liệu của những công trình đã và đang xây dựng
- Tìm hiểu tài liệu những công trình dự kiến sẽ xây dựng
để dự đoán những khả năng ảnh hưởng
Trang 27Bài 1.4
Đề xuất, So sánh Lựa chọn phương án NM
27
Trang 281- Chiều sâu đặt móng (Hm):
Nguyên tắc: Chọn chiều sâu Hm để móng được đặt lên lớp
đất tốt và tương đối dày
Ngoài ra việc chọn sâu Hm còn tuỳ thuộc vào mực nước
ngầm, đặc điểm cấu tạo của công trình, khả năng thi công móng và ảnh hưởng những công trình lân cận…
Vật liệu
• Đặc điểm ĐCCT, ĐCTV
• Khả năng cung cấp vật liệu
• Kết cấu bên trên
I Lựa chọn những nhân tố chủ yếu về móng
Trang 29Phương án nền móng tối ưu nhất: sơ bộ là phương án
Móng cọc
Kích thước
Hình dáng
Xử lý nền
Không
xử lý
Vật liệu