1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN TRỊ MẠNG VÀ NGHI THỨC QUẢN TRỊ MẠNG

17 389 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 116,35 KB

Nội dung

QUẢN TRỊ MẠNG VÀ NGHI THỨC QUẢN TRỊ MẠNG

TIU LUN PPNCK ng Vn Ngha B QUC PHềNG HC VIN K THUT QUN S TIU LUN MễN HC PHNG PHP NGHIấN CU KHOA HC TấN TI: quản trị mạng Nghi thức quản trị mạng Giỏo viờn hng dn: Đinh Văn Lợng Học viên : Đặng Văn Nghĩa n v : Lp ễ tụ c442 d4. H N i 9/2009 TIU LUN PPNCK ng Vn Ngha CNG CHI TIT PH N M U 1. Tớnh cp thit ca ti nghiờn cu - Hn ch trong vic kim tra trng thỏi k thut ca ụ tụ trong quỏ trỡnh s d ng d n t i cỏc hng húc lm gim thiu cụng sut, tng chi phớ nhiờn liu, tăng lợng thải độc hại ở khí xả, biến dạng phần truyền lực, di động, giảm hiệu quả phanh, có thể ngay cả ngời lái cũng không nhận biết đợc. Thông qua chuẩn đoán các dấu hiệu nhận biết, qua đó ta dự kiến các phơng pháp sử lý thông tin. - Giữa kiểm tra chẩn đoán cũng cần đợc phân biệt, khi kiểm tra cần xác định những giá trị đo nhất định để so sánh với giá trị cần thiết còn khi chẩn đoán cần đặt sai lệch giữa các trạng thái trong tơng quan với hoạt động của hệ thống, các quan hệ hỏng hóc, các kiến thức kinh nghiệm mục đích chính là xác định mức độ tin cậy của ôtô để tiếp tục khai thác. Trên cơ sở chẩn đoán dự báo để thiết lập việc khai thác triệt để hiệu quả sử dụng cũng nh xây dựng những quy định bảo dỡng, những biện pháp khắc phục h hỏng sau chẩn đoán lập kế hoạch sửa chữa hợp lý theo nghĩa làm cho tuổi thọ có ích còn lại của hệ thống đạt tối đa - Việc chuẩn đoán đánh giá tình trạng kỹ thuật của ô tô giúp khai thác chúng một cách hợp lý nhất, tránh các hiện tợng sử dụng quá thời hạn, dẫn đến các h hỏng đáng tiếc hoặc khai thác cha hết khả năng làm việc của các trang thiết bị mà đã đa đi sửa chữa dẫn đến giảm hiệu quả khi sử dụng xe. - Xuất phát từ tình hình đó trong luận văn này tôi xin đề cập đến việc nghiên cứu chẩn đoán tình trạng kỹ thuật hệ thống phanh xe Toyota 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài. - Do tầm quan trọng ý nghĩa thiết thực của việc chuẩn đoán tình trạng kỹ thuật của hệ thống phanh xe Toyota các công trình nghiên cứu đã đợc quan tâm rất sớm. Mặt khác nếu sử dụng quy luật thay đổi thông số trạng thái theo thời gian làm việc giới hạn kỹ thuật của hệ thống phanh, thì bắt buộc phải biết đợc tổng hành trình đã chạy đợc của chúng - Tại Việt Nam đã có nhiều lĩnh vực chuẩn đoán tình trạng kỹ thuật. Tác giả Lê Hùng Lân, Phạm Thi Thu Hơng đã nghiên cứu ứng dụng cơ sở logic mờ, mạng nơ ron để xây dựng chuẩn đoán tình trạng kỹ thuật của các cơ sở tri thức suy diễn chơng trình chuẩn đoán cho đối tợng. - Xe Toyota đợc sử dụng chủ yếu ở Việt Nam, ngoài ra chúng còn đợc sử dụng nhiều ở các nớc trong khu vực . để kiểm tra tình trạng kỹ thuật của chúng, phải dựa vào các tài liệu kỹ thuật. Tuy vậy về lĩnh vực chẩn đoán tình trạng kỹ thuật của hệ thống phanh xe Toyota Vios ở Việt Nam còn hạn chế. TIU LUN PPNCK ng Vn Ngha 3. i tng nghiờn cu v khỏch th nghiờn cu. - Khách thể nghiên cứu : + Các cơ cấu trên xe, trên bánh xe. + Hệ thống động học của phanh xe . + Nguyên lý hoạt động của hệ thống phanh. + Các hỏng hóc thơng gặp phải trong quá trình vận hành sử dụng. + Cơ sở để sử dụng, sửa chữa, kéo dài tuổi thọ của phanh. - Đối tợng nghiên cứu: Đối tợng nghiên cứu trong đề tài này là hệ thống phanh Toyota Vios 1.5 đợc sử dụng nhiều ở Việt Nam đề tài chỉ tập trung nghiên cứu chẩn đoán tình trạng kỹ thuật hệ thống phanh xe Toyota. 4. Mc tiờu v mc ớch nghiờn cu. - Mục tiêu: Trên cơ sở quá trình thay đổi thông số trạng thái, xây dựng hàm biểu diễn sự thay đổi thông số trạng thái để đánh giá độ mòn các chi tiết trong hệ thống phanh, trên cơ sở đó dự báo hành trình còn lại của chúng. - Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở quá trình thay đổi thông số trạng thái, xây dựng hàm biểu diễn sự thay đổi thông số trạng thái để đánh giá độ mòn các chi tiết trong hệ thống phanh, trên cơ sở đó dự báo hành trình còn lại của chúng trong tơng lai, từ đó có kế hoạch khai thác, sửa chữa phục hồi thay thế chế tạo phụ tùng để đảm bảo khả năng làm việc cao. Để đạt đợc mục tiêu nghiên cứu, luận văn phải thực hiện đợc các nội dung sau: + Khái quát về chẩn đoán + Phơng pháp tiến hành chẩn đoán + Tình hình nghiên cứu chẩn đoán tình trạng kỹ thuật hệ thống phanh xe Toyota. 5. Giả thuyết nghiên cứu. - Độ bền giới hạn làm việc của hệ thống phanh xe phụ thuộc vào thời gian làm việc của hệ thống, phụ thuộc vào kết cấu chi tiết. - Phụ thuộc vào phơng thức sử dụng vận hành. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu. - Làm rõ các vấn đề về chuẩn đoán - Các bớc thủ tục cần thiết khi tiến hành chẩn đoán. - Xây dựng các thuật toán chuẩn đoán, phơng pháp đánh giá tình trạng kỹ thuật. - Quá trình thay đổi các thông số trạng thái của hệ thống xe - Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng. 7. Phạm vi nghiên cứu. TIU LUN PPNCK ng Vn Ngha - Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về cơ sở lý thuyết cho việc tính toán chuẩn đoán về tình trạng hệ thống phanh xe. Đông thời thực hiện tính toán, kiểm nghiệm trên các ví dụ thực tế đặc biệt trên hệ thống phanh xe Toyota. 8. Phơng pháp nghiên cứu: - Phơng pháp nghiên cứu trong luận văn là trên cơ sở quá trình thay đổi thông số trạng thái của hệ thống phanh Toyota, tiến hành biểu diễn quá trình thay đổi thông số đó. - Cơ sở khoa học: Trên cơ sở nhiều phơng pháp chẩn đoán khác nhau lựa chọn phơng pháp chẩn đoán dựa trên cơ sở thay đổi thông số trạng thái để đánh giá tình trạng kỹ thuật của hệ thống phanh thờng đợc sử dụng khi có nhiều thông tin về trạng thái của hệ thống. - Cơ sở thực tiễn: Hệ thống phanh xe Toyota là một đối tợng chẩn đoán phức tạp, có nhiều thiết bị để xác định các thông tin về tình trạng kỹ thuật của hệ thống phanh, áp dụng thuận tiện cho việc chẩn đoán tình trạng kỹ thuật của đối tợng. 9. Kết cấu của đề tài. -Phần I: Mở đầu -Phần II: Nội dung Chơng I: Tổng quan về chẩn đoán tình trạng kỹ thuật hệ thống phanh. Chơng II. Quá trình thay đổi thông số trạng thái của hệ thống phanh xe Toyota. Chơng III: Cơ sở xác định sự thay đổi thông số trạng thái. Chơng IV: Giải bài toán chuẩn đoán tình trạng kỹ thuật hệ thống phanh. Nội dung Chơng I. Tổng quan về chẩn đoán tình trạng kỹ thuật hệ thống phanh. 1.1.Khái quát về chuẩn đoán. -Đa ra chỉ dẫn về việc thay thế các cụm, các tổng thành xác định dự trữ làm việc còn lại của chúng. Tính toán các chỉ tiêu bất kỳ, đặc trng cho trạng thái đối tợng TIU LUN PPNCK ng Vn Ngha - Sử dụng chuẩn đoán hầu nh trong tất cả các ngành khoa học, trong kỹ thuật, trong công nghệ. Hiện nay chuẩn đoán có thể coi nh một bộ môn khoa học độc lập. - Nhiệm vụ : Cho biết sự thay đổi tối u các đặc điểm cần chuẩn đoán thông số chuẩn đoán. Để lựa chọn tiêu chuẩn cao nhất khi làm việc. - Các quá trình chuẩn đoán có thể khác nhau phụ thuộc vào đặc trng của quá trình nghiên cứu mục đích chuẩn đoán. Qua đó ta thấy chuẩn đoán là môn khoa học nghiên cứu về tơng lai của hệ thống, có thể biết đợc điều gì xảy ra với hệ thống đó tại thời điểm hiện tại hoặc một thời điểm cho trớc trong tơng lai. 1.2. Phơng pháp tiến hành chẩn đoán. Ta chia chuẩn đoán làm 3 giai đoạn: Giai đoạn 1: Là giai đoạn nghiên cứu quá trình tại một thời điểm để chẩn đoán, làm sáng tỏ chính xác hoá các đặc trng thông số cấu trúc của quá trình. Sau khi phân tích, xác định đặc tính sự thay đổi của các chỉ tiêu đó. Nhờ việc nghiên cứu có sử dụng các công cụ toán học xác định. Giai đoạn 2: Là giai đoạn chẩn đoán, giai đoạn này phải xác định đợc sự thay đổi các đặc tính cho phép đặc tính ban đầu của các thông số. Tiến hành đo đạc chúng lựa chọn phơng pháp chẩn đoán. Giai đoạn 3: Là giai đoạn kết thúc, thờng có ba bớc: Bớc 1: Chẩn đoán các đặc tính các thông số của các phần tử một cách độc lập với nhau. Bớc 2: Tiến hành tổng hợp các chẩn đoán riêng. Bớc 3: Kết hợp theo một quy tắc nhất định các quá trình chẩn đoán cho toàn bộ quá trình nghiên cứu chung. Với bớc này phải thực hiện các công việc chuẩn hoá các kết quả chẩn đoán. Kiến tạo các kết quả ở một dạng xác định, thuận tiện cho việc khái quát việc chẩn đoán cho các đặc tính khác nhau. Kết thúc việc chẩn đoán bằng cách tổng hợp các kết quả về sự thay đổi đặc tính. - Chuẩn đoán đợc nghiên cứu với phơng pháp biện chứng. Nghiên cứu một quá trình, một hiện tợng trong mối quan hệ phức tạp, nhiều về đa dạng các mâu thuẫn cần giải quyết. - Trong kỹ thuật. Việc chuẩn đoán tình trạng kỹ thuật của hệ thống phanh dựa trên cơ sở phân tích các h hỏng của nó, lựa chọn lập luận theo kết quả phân tích các thông số cấu trúc thông số chuẩn đoán - Quá trình thay đổi trạng thái có thể gồm 3 dạng: TIU LUN PPNCK ng Vn Ngha a) Thay đổi các thông số trạng thái mà không thay đổi chất lợng các phần tử. b) Thay đổi các thông số trạng thái đồng thời thay đổi chất lợng các phần tử. c) Thay đổi các thông số trạng thái đồng thời thay đổi chất lợng hệ thống phanh. Trong mối quan hệ theo thứ tự này phải xây dựng đợc các hàm thông số trạng thái của các phần tử. Trên cơ sở này tìm mối quan hệ giữa các hàm thay đổi các thông số trạng thái với các xác suất h hỏng của các phần tử của các hệ thống phanh. Khó khăn của việc điều chỉnh quá trình thay đổi trạng thái kỹ thuật của hệ thống phanh là thiếu các phơng pháp vạn năng, làm đơn giản việc đánh giá thây đổi các thông số trạng thái. Hỏng hóc của các công cụ kỹ thuật không có phép dự báo các h hỏng độ bền lâu,dự trữ độ làm việc của các phần tử. Nhiệm vụ: Khi tiến hành chuẩn đoán cần - Xây dựng mô hình toán học thay đổi các thông số trạng thái kỹ thuật của hệ thống phanh có tính đến các yếu tố cơ bản đợc đặc trng bởi các giá trị ngẫu nhiên xác định. - Hoàn thiện các cơ sở xác định trạng thái động học của hệ thống phanh xe Toyota có sử dụng mô hình toán học biểu diễn quá trình thay đổi các thông số. - Hoàn thiện cơ sở lý thuyết chẩn đoán tình trạng kỹ thuật của hệ thống phanh đồng thời sử dụng mô hình toán biểu diễn quá trình thay đổi các thông số. - Xác định quy tắc phơng pháp xác định độ lệch cho phép tối u của các thông số trạng thái của hệ thống phanh. - Giải quyết vấn đề chẩn đoán với hàng loạt các chỉ tiêu khai thác tối u của hệ thống phanh. Thuật toán chuẩn đoán. - Giả sử một đối tợng cụ thể khi đo đạc tại thời điểm t có đợc các kết quả cụ thể gọi là véc tơ chẩn đoán, véc tơ dấu hiệu w. Véc tơ các dấu hiệu w là thành phần của không gian chẩn đoán hay là không gian các dấu hiệu W. - Giả sử véc tơ w(t) đo tại thời điểm t 1 , t 2 , . t k đợc kết quả w 1 , w 2 , .w k . Để cho gọn quy ớc T k = {t 1 , t 2 , ., t k } w(T k )= {w 1 , w 2 , .w k }. Trên cơ sở một số quy luật, theo kết quả quan sát w(T k ) sẽ đa ra các chẩn đoán trong khoảng (T k ữ t). Quá trình chẩn đoán này có thể viết gọn là w(t/T k ). - Xuất phát điểm của dự báo dựa trên khái niệm chẩn đoán kỹ thuật. Giả sử trong không gian W lấy miền biểu diễn trạng thái còn khả năng làm việc của đối tợng. Khi đó nếu t < t k thì đối tợng còn khả năng làm việc. Có thể khai thác đối tợng đến khi t k+1 > t k . Nếu khi tất cả t t/ T k . - Nếu mỗi điểm trong không gian W cho một xác xuất mất khả năng làm việc TIU LUN PPNCK ng Vn Ngha - Để giải quyết vấn đề đó phải đo đợc với khối lợng lớn đặc biệt khi đối tợng gồm nhiều loại phức tạp. Để khắc phục điều đó ngời ta sử dụng không phải không gian các dấu hiệu mà là không gian trạng thái của đối tợng. - Không gian trạng thái U đợc chọn sao cho trạng thái của đối tợng tại mỗi thời điểm t có thể cho một véc tơ u(t). Khi đó phơng trình vi phân biểu diễn sự thay đổi trạng thái có dạng : ( ) aquf dt du ,,= ở đây: q(t) Là véc tơ biểu diễn các tác động bên ngoài. a- Là véc tơ các thông số của đối tợng. Mối quan hệ giữa u w có dạng: w = G(u,n,b) ở đây: n(t)- Véc tơ của các nhiễu của hệ thống đó. b- Véc tơ gồm các thông số của hệ thống đo, có thể là một vài thông số của đối tợng ảnh hởng đến mối quan hệ giữa u w. - Nếu cho miền là miền trạng thái cho phép trong không gian trạng thái U thì sử dụng công thức trên sẽ tìm đợc giá trị u(T k ) tơng ứng với các giá trị đo đạc w(T k ) dự báo đợc u(t) trên đoạn (t k , t k+1 ). Để dự báo độ bền lâu sử dụng quy luật: đối tợng có thể khai thác đến thời điểm t k+1 nếu u(t) khi tất cả t (t k , t k+1 ). - Giá trị thực của sự dự báo độ bền lâu rõ ràng có tính xác suất. Véc tơ q(t) véc tơ nhiễu n(t) thờng là đại lợng ngẫu nhiên theo t. Khi đó u(t) là một quá trình ngẫu nhiên xác suất làm việc không h hỏng là: P(t/T K ) = P[u(v) ; v (t K , t/w(T K )] Chơng II. Quá trình thay đổi thông số trạng thái của hệ thống phanh xe Toyota. 2.1. Các yếu tố ảnh hởng đến quá trình thay đổi thông số của hệ thống phanh xe Toyota. Có rất nhiều yếu tố ảnh hởng đến sự thay đổi thông số trạng thái trong các quá trình thực. Các yếu tố đó có thể phân chia thành hai nhóm chính. - Nhóm các yếu tố bên trong hay là ảnh hởng của chất lợng sản phẩm khi chế tạo tại nhà máy (yếu tố kết cấu). - Nhóm các yếu tố khai thác hay là các yếu tố bên ngoài. Thời gian làm việcThời gian làm việc Lượng mòn Lượng mòn a) b) 2 1 TIU LUN PPNCK ng Vn Ngha Nhóm thứ nhất liên quan đến các yếu tố nh là chất lợng chế tạo, lắp ráp chạy rà (độ cứng độ bóng của các bề mặt làm việc, khe hở độ găng ban đầu, chế độ chạy rà .) ngoài ra còn liên quan đến đặc trng cấu trúc kết cấu của các phần tử chính. Nhóm thứ hai (các yếu tố bên ngoài) đặc trng bởi các yếu tố khai thác. Các yếu tố liên quan đến điều kiện mặt đờng, khí hậu, cờng độ làm việc. Các phơng pháp, mức độ trình độ tiến hành bảo dỡng, sửa chữa v.v. Sự thay đổi các thông số của phần tử (sự mòn của chi tiết) dới ảnh hởng của nhóm các yếu tố ảnh hởng thứ hai không theo đờng liên tục (hình 1.1b). Tức là chỉ liên tục từng khúc. Có đoạn chỉ thay đổi tại một số thời điểm, do điều kiện khai thác nh là tăng tải, thiếu dầu bôi trơn . còn các thay đổi khác là do điều kiện làm việc tốt hơn. Hình 1.1: Đặc trng của đờng cong thay đổi thông số của các phần tử. a. Đờng cong trơn; b. Đờng cong gẫy khúc 1- Đờng cong thay đổi thông số thực; 2-Đờng cong thay đổi thông số trung bình. Các yếu tố ảnh hởng đến quá trình thay đổi thông số trạng thái. - Độ phân tán tốc độ thay đổi thông số của các phần tử. - nh hởng của cấu trúc phần tử. - nh hởng của độ lệch giới hạn thông số. TIU LUN PPNCK ng Vn Ngha - nh hởng của sự già hoá các chi tiết. - Độ lệch cho phép của thông số phần tử. - nh hng ca chu k kim tra v sa cha. 2.2. Biểu diễn toán học quá trình thay đổi trạng thái của các phần tử hệ thống phanh. 1.2. Biểu diễn toán học quá trình thay đổi trạng thái của các phần tử hệ thống phanh Biểu diễn toán học quá trình thay đổi thông số là công việc quan trọng trong chẩn đoán của các phần tử. Sai số khối lợng chẩn đoán phụ thuộc vào lựa chọn hàm xấp xỉ biểu diến sự thay đổi thông số. Việc lựa chọn không đúng sẽ dẫn đến nhiều sai lầm về các chỉ tiêu của phần tử. Yêu cầu đối với hàm biểu diễn sự thay đổi của thông số là: - Phải tính đến sự thay đổi thông số vật lý dới ảnh hởng của các thông số bên ngoài bên trong, đến giá trị ngẫu nhiên của tốc độ đặc trng h hỏng của thông số. Tính đến chu kỳ kiểm tra . - Đặc tính tổng hợp của thay đổi các thông số có thể tăng hoặc giảm phụ thuộc vào thời gian sử dụng. - Hàm số có tính vạn năng, đặc trng bởi sự phụ thuộc tuyến tính. hàm mũ, hàm lũy thừa . sự phụ thuộc vào thời gian sử dụng. - Gồm không nhiều các hệ số để giảm nhẹ việc chẩn đoán, đảm bảo khả năng xây dựng các đồ thị, bảng biểu đơn giảm tất nhiên các công thức đơn giản. Trên cơ sở phân tích các yếu tố ảnh hởng đến quá trình thay đổi các thông số, các yêu cầu với các biểu thức toán học của quá trình này, cần chú ý một số điểm sau: - Sự thay đổi các thông số trạng thái cần phải đợc xấp xỉ bằng bằng hàm ngẫu nhiên với các thay đổi thực. Giá trị hàm U(t) (hàm biểu diễn sự thay đổi của thông số) tại thời điểm là giá trị d- ơng đa trị. Qúa trình thay đổi thông số thực có thể coi là đơn trị trong khoảng từ (0) đến giá trị giới hạn của sự thay đổi thông số. Biểu diễn chung của hàm số. TIU LUN PPNCK ng Vn Ngha Hàm tốc độ thay đổi thông số. Tính toán các yếu tố khác. Xấp xỉ thay đổi thông số trạng thái của các phần tử hệ thống phanh. Độ bền lâu - chỉ tiêu định lợng chung phản ánh trạng thái của các phần tử hệ thống phanh xe Toyota. Chơng III. Cơ sở xác định sự thay đổi thông số trạng thái. 3.1. Cơ sở lý thuyết thông tin để xác định thông số chuẩn đoán. Trong chuẩn đoán kỹ thuật, đặc biệt xây dựng quá trình chuẩn đoán tối u, lý thuyết thông tin đợc sử dụng rộng rãi đợc áp dụng trong các lĩnh vực khoa học khác nhau nh một lý thuyết chung liên quan tới thống kê. Vị trí trung tâm của lý thuyết thông tin là khái niệm Entropi của hệ thống. Entropi của hệ thống. a. Xác định entropi. - Entropi đặc trng cho mức độ không xác định của hệ thống. Xét hệ thống A có thể có n trạng thái ngẫu nhiên. A 1 , A 2 , A n với xác suất P(A 1 ), P(A 2 ), P(A n ). - Nếu một trong các trạng thái của hệ thống là chắc chắn còn hai trạng thái không thể đồng thời xảy ra thì: 1)( 1 = = n i i AP (2.1) Những hệ thống nh vậy hoàn toàn có trong thực tế chẩn đoán. - Mức độ không xác định của hệ thống phụ thuộc vào số n trạng thái có thể. Ví dụ khi tung xúc xắc số trạng thái có thể là 6 còn khi tung đồng xu chỉ có 2. - Độ không xác định của hệ thống có thể nói chung là tăng với việc tăng n. Tuy nhiên không thể có trạng thái có thể xác định Engtropi của hệ thống. b. Những tính chất cơ bản của Entropi. [...]... trung bình của các phần tử: công thức Tính hệ số phân tán dự trữ khoảng làm việc: công thức Tính chính xác lại chỉ số luỹ thừa, tốc độ thay đổi thông số trung bình, dự trữ khoảng làm việc hệ số phân tán 4.2 Chuẩn đoán tình trạng kỹ thuật hệ thống phanh xe Toyota a Mục đích đối tợng thí nghi m đo đạc Mục đích của thí nghi m là xác định đợc ít nhất một bộ giá trị của các thông số chẩn đoán của... Thực nghi m đo đạc lấy số liệu TIU LUN PPNCK ng Vn Ngha Sau khi đã chọn đợc thông số chẩn đoán tính đợc số đối tợng quan sát, tiến hành đo đạc thực nghi m để lấy bộ số liệu đầu vào cho quá trình chẩn đoán Để có đợc bộ số liệu, trớc hết phải chọn thiết bị đo Yêu cầu phải đo đợc bộ số liệu hệ thống phanh ở các thời điểm khác nhau, từ khi bắt đầu làm việc đến khi giá trị của thông số đạt giá trị giới... chẩn đoán phải có tính đơn trị, tức là ứng với mỗi trạng thái chỉ có một giá trị duy nhất của thông số chẩn đoán ngợc lại - Thông số phải có tính ổn định, tức là ứng với mỗi trạng thái bất kỳ, giá trị thông số chẩn đoán chỉ dao động xung quanh giá trị trung bình trong phạm vi nhất định - Thông số phải có độ nhậy cao, tức là ứng với mỗi biến đổi trạng thái thì khoảng giá trị của thông số chẩn đoán... thống phanh Với hệ số phân tán nhỏ, kết quả thí nghi m là tơng đối chính xác Kết luận kiến nghị Vấn đề nghi n cứu chẩn đoán tình trạng kỹ thuật hệ thống phanh có ý nghĩa khoa học thực tiễn nhằm duy trì tình trạng kỹ thuật tốt trong quá trình khai thác Những kết quả đóng góp có thể tóm tắt ở những điểm chính sau: TIU LUN PPNCK ng Vn Ngha 1 Đã tổng hợp phân tích một cách hệ thống các yếu tố ảnh... phanh mức đầu phanh xe, việc ứng dụng phơng pháp chuẩn đoán đã đa ra đợc quy trình tính toán dự báo dự trữ khả năng làm việc của các cặp phần tử trên Trên cơ sở đó việc thí nghi m cho xe Toyota đã đợc tiến hành, thu thập đợc bộ số liệu trên cơ sở phân tích các thông số chẩn đoán chọn một thông số chẩn đoán cho hệ thống phanh, là hành trình tự do bàn đạp ly hợp, độ mòn của má phanh, đĩa phanh và. .. quan tính công nghệ, tức là không phụ thuộc vào cảm tính chủ quan của ngời đo có khả năng đo đợc bằng các thiết bị hiện có, hoặc các thiết bị sẽ đợc thiết kế, chế tạo - Thông số phải mang tính thông tin về trạng thái của hệ thống nhiều nhất Để làm đợc việc này, phải tính đợc độ không xác định của hệ thống Để chẩn đoán đợc tình trạng kỹ thuật của hệ thống phanh, xác định đợc các giá trị ban đầu và. .. quy luật phân bố có đặc tính khác nhau, do đó ảnh hởng đến việc xác định số lợng các đối tợng quan sát cha biết Xử lý thí nghi m khi nghi n cứu - Xác định đờng cong khi thay đổi thông số trạng thái của phần tử liên tục Trên cơ sở lý thuyết trình bày, có thể áp dụng để xây dựng quy trình để xác định dự trữ khoảng làm việc trung bình của phần tử hệ thống với hệ số phân tán của nó trong phòng thí nghi m... xác định đợc các giá trị ban đầu giá trị giới hạn cho phép của các thông số trạng thái Các giá trị này rất cần thiết để đa ra kết luận cuối cùng về các cụm, các hệ thống (hoặc toàn xe) có còn khả năng khai thác tiếp hay phải đi sửa chữa Để chẩn đoán khả năng làm việc của xe thì ngoài các giá trị giới hạn của các thông số chẩn đoán, còn cần phải có các giá trị của các thông số chẩn đoán tại các thời... sở áp dụng lý thuyết xác suất, thống kê, lý thuyết về độ tin cậy, lý thuyết thông tin các công cụ toán học khác, đã xác lập đợc một số công thức để xác định các thông số trạng thái của các phần tử, xác định đợc độ bền lâu của chi tiết (cụm chi tiết) khả năng làm việc của chúng 2 Trên cơ sở xác định số đối tợng số đối tợng quan sát tối u, quy luật thay đổi thông số trạng thái, xác định đợc số... nghi m là xác định đợc ít nhất một bộ giá trị của các thông số chẩn đoán của hệ thống phanh theo thời gian Đó là các giá trị của thông số trạng thái hệ thống phanh xe Toyota Trên cơ sở các giá trị đó xác định đợc quy luật thay đổi thông số trạng thái của hệ thống phanh So sánh với các giá trị giới hạn của các thông số trạng thái đó sẽ chẩn đoán đợc tình trạng kỹ thuật của hệ thống phanh để dự báo đợc dự

Ngày đăng: 26/04/2013, 17:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w