1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuong II - TTÍNH TOÁN PHỤ TẢI LẠNH

21 2,1K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

TÍNH TOÁN PHỤ TẢI LẠNH

Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS LÊ CHÍ HIỆP SVTH: Hồ Sỹ Nam 11 Hiện nay khoa học kỹ thuật phát triển, cơng việc tính phụ tải lạnh cho các cơng trình điều hòa khơng khí rất đa dạng về phương pháp, thuật tốn tính tốn và các phần mềm hỗ trợ tính tốn phụ tải lạnh cũng phát triển mạnh, hỗ trợ cho cơng việc tính tốn phụ tải ngày một tốt hơn, nhanh hơn và chính xác hơn. Thơng qua đó chúng ta có một số phương pháp thường ứng dụng như: Phương pháp truyền thống, phương pháp CARRIER, phương pháp ứng dụng phần mềm tính tải TRACE 700 của hãng TRANE,… Các phương pháp và các phần mềm đều cho kết quả tương tự nhau, có thể ứng dụng tốt cho việc tính tốn phụ tải lạnh cho các cơng trình. Mỗi phương pháp đều có những ưu điểm, nhược điểm riêng, do đó tùy theo người sử dụng mà có được sự chọn phương pháp tính tốn phụ tải thích hợp. Trong khn khổ luận văn trình bày phương pháp tính tốn phụ tải bằng tay là phương pháp CARRIER và kiểm nghiệm lại kết quả tính tốn bằng phần mềm TRACE 700 của hãng TRANE. 2.1. Tính tốn phụ tải lạnh theo phương pháp CARRIER. 2.1.1. Lý thuyết về phương pháp Carrier. Năng suất lạnh Q 0 của máy làm lạnh chính là phụ tải lạnh Q 0 trong khơng gian cần điều hòa và của gió tươi lấy từ bên ngồi. Theo tài liệu [3, trang 141] thì phương pháp tính tải lạnh Carrier chỉ khác phương pháp truyền thống ở cách xác định năng suất lạnh Q 0 mùa hè và năng suất sưởi Q 0 mùa đơng bằng cách tính riêng tổng nhiệt hiện thừa Q ht và nhiệt ẩn thừa Q ât của mọi nguồn nhiệt tỏa ra và thẩm thấu tác động vào phòng điều hòa: Q 0 = Q t =    +   â (2.0) TÍNH TỐN PHỤ TẢI LẠNH Chương II Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS LÊ CHÍ HIỆP SVTH: Hồ Sỹ Nam 12 Nguồn nhiệt tổn thất do bức xạ Q t , bao che Q 2 , và nhiệt tỏa Q 3 chỉ có nhiệt hiện. Riêng nhiệt tỏa do người Q 4 , gió tươi Q N và gió rò lọt Q 5 gồm hai thành phần hiện và ẩn. Theo tài liệu [3, trang 142] thì các phương pháp lập sơ đồ điều hòa mùa hè, mùa đông cũng như các sơ đồ thẳng, tuần hoàn 1 cấp, 2 cấp và phun ẩm bổ sung trong gian máy đều giống như phương pháp truyền thống. khác biệt duy nhất là tất cả tiến hành trên đồ thị t – d (đồ ẩm) của không khí theo Carrier. Đối với việc tính toán phụ tải lạnh cho công trình này thì chúng ta sẽ tính phụ tải cho hai mùa trong năm là mùa mưa và mùa khô. Trong mỗi mùa đó thì chúng ta chỉ tính chi tiết Q 11 theo các tháng trong năm. Nhưng vì mùa khô và mùa mưa ở thành phố Hồ Chí Minh thì cũng không khác nhau bao nhiêu, do đó ta có thể bỏ qua mùa mưa, mà chỉ cần tính toán phụ tải cho mùa khô thì mùa mưa sẽ luôn thỏa mãn. Vì đối với phương pháp Carrier này thì trong các Q thành phần thì chỉ có Q 11 biến thiên theo thời gian, nó phụ thuộc vào R,W/m 2 , tuy Q 21 có phụ thuộc vào R nhưng không biến thiên đáng kể nên chúng ta có thể tra bảng kết quả R nằm ngang sau khi phân tích và xác định được tháng, ngày, giờ mà có lượng R max . Hình 2.1 thể hiện các thành phần nhiệt tác động vào không gian cần điều hòa. Hình 2.1 Dùng phần mềm TRACE 700 để kiểm tra kết quả tính tay và nhận xét chọn phương pháp tính tải cho hệ thống. Sau khi tính và chọn được tổng phụ tải lạnh cho hệ thống thì tiếp tục dùng TRACE 700 để phân tích năng lượng (theo hình thức tham khảo) và kết hợp với Excel để vẽ đồ thị phụ tải lạnh phân bố theo các giờ trong ngày cho hệ thống. 2.1.2. Nhiệt hiện bức xạ qua kính Q 11 Q 11 = n t .Q ’ 11 (2.1) Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS LÊ CHÍ HIỆP SVTH: Hồ Sỹ Nam 13 Q ’ 11 = S k .R T . c .  ds .  mm .  kh .  m .  r ,W (2.2) Trong đó: n t – hệ số tác dụng tức thời. Do chung cư hoạt động 24/24, tường xây bằng gạch + vữa trét hai lớp nên theo [3, bảng 4.11, trang 166] chọn  s = 1350kg/m 3 , trần nhà và sàn nhà là bê tông cót thép nên  s = 2400kg/m 3 , kính cửa sổ có  s = 2500kg/m 3 , mà do công trình đang khảo sát đại đa số là không có vách tường xây bằng gạch + vữa mà chủ yếu là kính nên ta tính khối lượng bình quân trên 1m 2 như sau: [(khối lượng của vách quay ra ngoài + 0,5(khối lượng của cách vách khác như: sàn, trần, vách không qquay ra ngoài)]/diện tích sàn. g s = (G’ + 0,5G’’)/S N Với: G’ – khối lượng vách quay ra ngoài (tiếp xúc với mặt trời hoặc của sàn nằm trên mặt đất), kg G’’ - khối lượng của cách vách khác như: sàn, trần, vách không quay ra ngoài,kg S N – diện tích sàn,m 2 . Lấy ngẫu nhiên số liệu của một kiểu phòng B5: Kiểu căn hộ Số lượng Diện tích phòng cần điều hòa (m 2 ) Diện tích kính cửa sổ (m 2 ) Diện tích tường bị hắt nắng (m 2 ) B5 16 9,84.12 = 118 10.3,8 = 38 7,5 Suy ra diện tích nền là 118m 2 ; diện tích trần nhà là 118m 2 và chọn ; diện tích 2 mặt xung quanh (có một cạnh có kính) là 12.3,8 = 45,5m 2 , trong đó có một mặt có cạnh tường bị hắt nắng có diện tích là 7,5m 2 và kính còn lại là 38m 2 ; diện tích 2 mặt xung quanh còn lại là 37,4m 2 . Được biết tường, trần và sàn dày 200mm, kính dày 6mm. Coi như mỗi phòng có tính hai vách ngăn chia phòng ngủ, phòng khách, phòng tắm,…và chúng có diện tích bằng diện tích cạnh bên là 2.37,4 = 74,8m 2 . Đối với phòng có hai bề mặt tường hoặc hai bề mặt kính bị hắt nắng thì sẽ tự thỏa mãn. Vậy ta có: g s = (G’ + 0,5G’’)/S N =[7,5.0,2.1350 + 38.0,006.2500 + 0,5(45,6.0,2.1350 + + 118.2.0,2.2400+37,4.0,2.2.1350 + 2.37,4.1350.0,2)]/118 = 725,3 kg/m 2 > 700 kg/m 2 . Tra [3, bảng 4.6, 156] và lập các giá trị n t thành một bảng trong phần mềm excel để sau đó chúng ta dùng hàm dò để tìm ra n t phù hợp tương ứng với giờ, tháng có cường độ bức xạ lớn nhất trong năm mà phần mềm excel đã phân tích được. Tại bảng 2.7 là giá trị n t ứng với thời điểm có bức xạ lớn nhất trong ngày. - Q ’ 11 – lượng nhiệt bức xạ tức thời qua kính vào phòng, W. Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS LÊ CHÍ HIỆP SVTH: Hồ Sỹ Nam 14 - S k – diện tích bề mặt kính cửa sổ, m 2 . - R T – nhiệt bức xạ mặt trời qua cửa kính vào trong phòng, W/m 2 . Công trình CR3.1 – A ở TP.Hồ Chí Minh nên vĩ độ Bắc là 10 0 Bắc. -  c – hệ số ảnh hưởng của độ cao so với mặt nước biển, tính theo công thức:  c = 1 +  1000 . 0,023. Công trình CR3.1 – A ở TP.Hồ Chí Minh coi như là cao bằng mực nước biển, nên  c = 1. -  ds – hệ số kể đến sự chênh lệch giữa nhiệt độ đọng sương của không khí quan sát so với nhiệt độ đọng sương của không khí trên mặt nước biển là 20 0 C, xác định theo công thức:  ds = 1 –  20  10 . 0,13 Công trình CR3.1 – A thì nhiệt độ đọng sương trung bình là 24 0 C . =>  ds = 1 – (2420) 10 . 0,13 = 1 – 0,052. -  mm – hê số ảnh hưởng của mây mù, khi trời không mây  mm = 1, khi trời có mây  mm = 0,85. Công trình CR3.1 – A được xem là trời không mây mù nên chọn  mm = 1. -  kh – hê số ảnh hưởng của khung, khung gổ lấy  kh = 1, khung kim loại lấy  kh = 1/0,85 = 1,17. Công trình CR3.1 – A sử dụng khung kim loại nên chọn  kh = 1,17. -  m – hệ số kính, phụ thuộc màu sắc và kiểu loại kính khác với kính cơ bản. Kính cơ bản là loại kính trong suốt, dầy 3 mm, có hệ số hấp thụ  = 6%, hệ số phản xạ  = 8% ứng với góc tới của tia phản xạ là 30 0 . -  r – hệ số mặt trời, kể đến ảnh hưởng của kính cơ bản khi có màn che bên trong kính, khi không có màn che bên trong thì  r = 1. Nếu khác kính cơ bản và có rèm (màn) che bên trong, nhiệt bức xạ mặt trời vẫn được tính theo công thức (2.2) nhưng  r = 1,  m = 1 và R T được thay bằng nhiệt bức xạ vào phòng khác kính cơ bản R K : Q ’ 11 = S k .R K . c .  ds .  mm .  kh .  m .  r , W (2.3) Với: R K = [0,4 k +  k ( m +  m +  k .  m + 0,4  k .  m )].R N = = [0,4.0,75 + 0,2(0,37 + 0,12 + 0,05.0,51 + 0,4.0,75.0,37)]. R N = 0,4253.R N = (0,4253.R T ).0,88 -1 ,W/m 2 . Với R N =   0,88 - bức xạ mặt trời đến bên ngoài kính, W. Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS LÊ CHÍ HIỆP SVTH: Hồ Sỹ Nam 15 Với  k ,  k,  k,  m,  m,  m – hệ số hấp thụ, xuyên qua, phản xạ của kính và màn che. Tra tài liệu [3, bảng 4.3 và bảng 4.4, trang 153], ta được với kính loại Calorex, màu xanh, dày 6mm thì  k ,  k,  k, lần lượt là 0,75; 0,05 ; 0,2 và với màn che cửa chớp màu nhạt thì  m,  m ,  m lần lượt là 0,37 ; 0,51 ; 0,12 . Từ công trình CR3.1 – A ta có bảng 2.1 thể hiện hướng mặt trời chiếu vào các kiểu không gian. Bảng 2.1 Hướng R max (W/m 2 ) Kiểu phòng Giờ Công thức Đông Bắc (45 0 ) 483 B5, B6, C8, Office 2, phòng máy tính; Office 1, Office 3, Nhà hàng 1, Nhà hàng 2, P.T.Dục, 8 (4); (5) Đông Nam (135 0 ) 514 B3, B4, C4, C5, Coffee 2, Sảnh 2, Shop 5 9 (2) Tây Bắc (315 0 ) 483 B1, B7, B8-1, B8-2, B11, C1, C6, C7, Sảnh 1, Shop 1, Shop 2, 16 (3) Tây Nam (215 0 ) 514 C2, C3, B2, B9-1, B9-2, B10, K.T.Mại, Coffee 1, Shop 3, Shop 4 ; Office 1, Office 3, Nhà hàng 1, Nhà hàng 2, P.T.Dục, 15 (1); (5) Từ phần mềm excel ta nhập dữ liệu và xây dựng các bảng sau: Điều kiện tự nhiên của công trình CR3.1 –A: Điều kiện tự nhiên Nhiệt độ đọng sương, o C 24 Độ cao so với mặt biển, m 2 0 Sương mù: không Điều kiện kỹ thuật của các hướng: Hướng Đông Bắc Diện tích cửa sổ 1335,6 (m 2 ) Loại khung cửa Số 2 Loại Kính Số 6 Hs của kính 0,57 Hs hấp thụ 0,8 Hs phản xạ 0.1 Hs xuyên qua 0,2 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS LÊ CHÍ HIỆP SVTH: Hồ Sỹ Nam 16 Loại màn, cửa xếp Số 1 Hs mặt trời 0,56 Hs hấp thụ 0,4 Hs phản xạ 0.5 Hs xuyên qua 0,12 Hướng Đông Nam Diện tích cửa sổ 1103,6 (m 2 ) Loại khung cửa Số 2 Loại Kính Số 6 Hs của kính 0,57 Hs hấp thụ 0,75 Hs phản xạ 0,05 Hs xuyên qua 0,2 Loại màn, cửa xếp Số 1 Hs mặt trời 0,56 Hs hấp thụ 0,37 Hs phản xạ 0,51 Hs xuyên qua 0,12 Hướng Tây Bắc Diện tích cửa sổ 1763,2 (m 2 ) Loại khung cửa Số 2 Loại Kính Số 6 Hs của kính 0,57 Hs hấp thụ 0,8 Hs phản xạ 0,1 Hs xuyên qua 0,2 Loại màn, cửa xếp Số 1 Hs mặt trời 0,56 Hs hấp thụ 0,4 Hs phản xạ 0,5 Hs xuyên qua 0,12 Hướng Tây Nam Diện tích cửa sổ 3207,6 (m 2 ) Loại khung cửa Số 2 Loại Kính Số 6 Hs của kính 0,57 Hs hấp thụ 0,75 Hs phản xạ 0,05 Hs xuyên qua 0,2 Loại màn, cửa xếp Số 1 Hs mặt trời 0,56 Hs hấp thụ 0,37 Hs phản xạ 0,51 Hs xuyên qua 0,12 Với bảng 2.2 nêu lên hệ số ảnh hưởng của khung   . Bảng 2.2 Số Loại khung   1 Khung gỗ 1 2 Khung kim loại 1,17 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS LÊ CHÍ HIỆP SVTH: Hồ Sỹ Nam 17 Loại kính, liệt kê tính bức xạ và hệ số kính của các loại kính   được tra từ tài liệu [3, bảng 4.3, trang 153] Loại màn, cửa xếp, đặc tính bức xạ của màn che và hệ số mặt trời   được tra từ tài liệu [3, bảng 4.3, trang 153]) Qua tính toán của phần mềm Excel cho ta kết quả Q 11 lớn nhất trong năm như sau: Q 11 lớn nhất trong năm là : Q 11 = 1140645,5W Suy ra vào lúc 15 giờ một ngày nào đó tháng 11 và cũng là vào lúc 15 giờ một ngày nào đó tháng 1 là lúc Q 11 đạt giá trị lớn nhất. Từ đó ta tra tài liệu [3, bảng 4.1, trang 146 – 148] và [3, bảng 4.6, trang 156] ta có bảng 2.3 là tổng diện tích kiếng, R max và n t vào lúc 15giờ một ngày bất kỳ tháng 11 (và tháng 1) của công trình theo các hướng: Bảng 2.3 Hướng Diện tích kính (m 2 ) R max (W/m 2 ) Hs tác động tức thời n t Đông Bắc (đb) 1335,6 38 0,17 Đông Nam (đb) 1103,6 38 0,24 Tây Bắc (tb) 1763,2 54 0,33 Tây Nam (tn) 3207,6 508 0,66 Trong bảng 2.1 các loại không gian: Office 1, Office 3, Nhà hàng 1, Nhà hàng 2, Phòng thể dục đều có hai hướng mặt trời chiếu vào là hướng Tây Nam và hướng Đông Bắc. Còn các loại không gian khác đều có một hướng mặt trời chiếu. Từ công thức (2.2) và (2.3) và bảng 2.1, bảng 2.3 suy ra: Tính với R T = R Max (W/m 2 ). Hướng Tây Nam: Q 11 = n t .1.( 1 – 0,052).1.1,17.1.1.(0,4253.R Ttn ).0,88 -1 .S ktn ,W (1) Hướng Đông Nam: Q 11 = n t .1.( 1 – 0,052).1.1,17.1.1.( 0,4253.R Tđn ).0,88 -1 . S kđn ,W (2) Hướng Tây Bắc: Q 11 = n t .1.( 1 – 0,052).1.1,17.1.1.( 0,4253.R Ttb ).0,88 -1 . S ktb ,W (3) Hướng Đông Bắc: Q 11 = n t .1.( 1 – 0,052).1.1,17.1.1.( 0,4253.R Tđb ).0,88 -1 . S kđb ,W (4) Riêng loại không gian có hai hướng mặt trời chiếu và vì các phòng loại này đều có diện tích kính phân bố đều ở hai hướng nên ta xem như chúng có diện tích ở mỗi hướng là bằng nhau và bằng S k /2 nên ta sử dụng công thức: Q 11 = [n t .1.(1 – 0,052).1.1,17.1.1.( 0,4253.R Ttn ).0,88 -1 .( S ktn /2)]+[ n t .1.(1 – Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS LÊ CHÍ HIỆP SVTH: Hồ Sỹ Nam 18 - 0,052).1.1,17.1.1.( 0,4253.R Tđb ).0,88 -1 .( S kđb /2)] ,W (5). Trong đó : R Tđb , S kđb ; R Ttn , S ktn ; R Ttb , S ktb và R Tđn , S kđn lần lượt là nhiệt bức xạ mặt trời qua cửa kính vào trong phòng (W/m 2 ) và diện tích bề mặt kính cửa sổ (m 2 ) của hướng Đông Bắc, Tây Nam, Tây Bắc và Đông Nam. 2.1.3. Nhiệt hiện truyền qua mái bằng bức xạ và do t - Q 21 Theo tài liệu [3, trang 161] thì mái bằng của phòng điều hòa có ba dạng: a. Phòng điều hòa nằm giữa các tầng trong một tòa nhà điều hòa, nghĩa là bên trong là phòng điều hòa khi đó t = 0 và Q 21 = 0. b. Phí trên phòng điều hòa đang tính toán là phòng không điều hòa, khi đó lấy k ở [3, bảng 4.15] và t = 0,5(t N - t T ). c. Trường hợp trần mái có bức xạ mặt trời, đối với tòa nhà nhiều tầng, đây là mái bắng tầng thượng thì lượng nhiệt truyền vào phòng gồm hai thành phần, do ảnh hưởng của bức xạ mặt trời và do sự chênh lệch nhiệt độ giữa không khí trong nhà và ngoài nhà. Ta nhận thấy chung cư CR3.1 – A là chỉ có lầu 7 (lầu thượng) là chịu nhiệt truyền qua mái bằng bức xạ mặt trời và do t. Do đó ta khảo sát trường hợp (c.) cho lầu 7. Ta có : Q 21 = k.S. t td ,W (2.4) Trong đó: - K – hệ số truyền nhiệt qua mái, phụ thuộc vào kết cấu và vật liệu làm mái,W/m 2 K. Tra tài liệu [3, bảng 4.9, trang 163] với mái trần bằng trần bê tông dầy 300 mm với lớp vữa xi măng cát dầy 25 mm, trên có lớp bitum, g s = 797kg/m 2 , trần giả bằng thạch cao dày 12 mm, tra được k = 1,42W/m 2 K. - t td – hiệu nhiệt độ tương đương giữa nhiệt độ bên ngoài và bên trong không gian cần điều hòa, 0 C. t td = t N – t T +   .    với R N = R T /0,88 -   - là hệ số hấp thụ bức xạ mặt trời của một dạng bề mặt mái giới thiệu trong [3, bảng 4.10, trang 164]. Tra bảng với bề mặt trát vữa, màu vàng, trắng ta được   = 0,42. - R T - là nhiệt bức xạ mặt trời qua mái bằng phẳng vào trong phòng,W/m 2 . Tra [3, bảng 4.1, trang 145] ứng với tháng 11 và tháng 1 ta được R T = 662W/m 2 .   = 20W/m 2 – hệ số tỏa nhiệt phía ngoài tường khi tiếp xúc trực tiếp với không khí bên ngoài. Từ công thức (2.4) suy ra: Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS LÊ CHÍ HIỆP SVTH: Hồ Sỹ Nam 19 Q 21 = k.S. t td = 1,42.( 34,6 – 24 + 0,42.662 0,88.20 ).S N = 37,49.S N ,W 2.1.4. Nhiệt hiện truyền qua vách Q 22 . Theo tài liệu [3, trang 165] thì nhiệt truyền qua vách Q 22 cũng gồm hai thành phần:  Do chênh lệch giữa nhiệt độ ngoài trời và trong nhà t = t N – t T , 0 C  Do bức xạ mặt trời vào tường, ví dụ hướng đông, tây, … tuy nhiên phần nhiệt này được coi bằng không khi tính toán. Ở đây tạm định nghĩa: Vách là toàn bộ bao che tường, của ra vào, của sổ,…Tường là bao che xây bằng gạch, vữa, ximăng, bê tông nặng,… Q 22 = Q 22t + Q 22c + Q 22k ,W a. Nhiệt hiện truyền qua tường Q 22t . Q 22t = k t .S t . t ,W (2.5) k t – hệ số truyền nhiệt của tường,W/m 2 K, xác định bằng biểu thức: k t = 1 1   + 2. 1  1 +  2  2 + 1   = 1 1 20 + 2.0,01 0,93 + 0,18 0,81 + 1 10 = 2,54 với : -   = 20W/m 2 K – hệ số tỏa nhiệt phía ngoài tường khi tiếp xúc trực tiếp. -   = 10W/m 2 K – hệ số tỏa nhiệt phía trong nhà. -   – độ dày vật liệu lớp thứ 1, thứ 2 của cấu trúc tường,m. Từ số liệu của công trình CR3.1 – A ở chương 2 ta có  1 = 0,01m,  2 = 0,18m -   – hệ số dẫn nhiệt lớp vật liệu thứ 1, thứ 2 của cấu trúc tường,W/mK. - S t2 – diện tích tường phía bị hắt nắng mặt trời,m 2 . - Tra tài liệu [3, bảng 4.11, trang 166] với  1 và  2 ta được  1 = 0,93W/mK và  2 = 0,8W/mK. S t2 – Diện tích tường của hai bề mặt phòng giáp với hành lang đi lại giữa các phòng, giáp với thang máy, nhà kho,…của tổng từ lầu 3 tới lầu 7 là: S t2 = 7000m 2 . Vì do chung cư này ko có điều hòa không khí cho hành lang đi lại giữa các phòng, các tầng hay cầu thang bộ nên chúng ta phải tính toán nhiệt hiện truyền qua tường cho các bức tường đó cộng thêm các bức tường phía hắt nắng mặt trời. Theo công thức (2.5) suy ra: - Đối với lầu 3 đến lầu 7: Q 22t1 = k t .S t1 . t = 2,54.S t1 .(34,6 - 24) ,W Q 22t2 = k t .S t2 . t = 2,54.7000.(34,6 - 24) = 188464 ,W  Q 22t = Q 22t1 + Q 22t2 = 2,54.S t1 .(34,6 - 24) + 188464,W - Đối với lầu trệt và lầu 2: Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS LÊ CHÍ HIỆP SVTH: Hồ Sỹ Nam 20 Q 22t = 0 Ở lầu trệt và lầu 2 xem Q 22t = 0 vì coi như hai lầu này không có tường gạch, tường toàn là kiếng và sẽ được tính ở Q 22k . b. Nhiệt hiện truyền qua cửa ra vào Q 22c . Q 22c = k c .S c . t ,W (2.6) Trong đó:  S c – diện tích cửa,m 2 . Mỗi kiểu phòng từ lầu 3 tới lầu 7 đều xài một cửa chính cho mỗi phòng. Cửa có S c = 1,3.2,3 = 2,99m 2 . Còn lầu trệt và lầu 2 thì xem cửa và tường là một vì chúng đều được cấu tạo là một loại kiếng nên nó có trong thành phần tính nhiệt tuyền qua kính cửa sổ Q 22k và xem như Q 22c = 0.  k c – hệ số truyền nhiệt qua cửa,W/m 2 K. Tra [3, bảng 4.12, trang 169] với của bằng gỗ dầy 40mm , k c = 2,23W/m 2 K, Từ công thức (2.6) suy ra: - Đối với lầu 3 tới lầu 7: Q 22c = k c .S c . t = 2,23.2,99.(34,6 - 24) = 70,7W - Đối với lầu trệt và lầu 2: Q 22c = 0. c. Nhiệt hiện truyền qua kính cửa sổ Q 22k . Q 22k = k k .S k . t ,W (2.7) Trong đó: - k k – hệ số truyền nhiệt qua kính,W/m 2 K. - S k – diện tích kính cửa sổ,m 2 . Tra [3, bảng 4.13, trang 169] thì đối với lầu trệt + lầu hai thì kính là một lớp, chọn k k = 5,89. Còn đối với từ lầu 3 đến lầu 7 thì chủ yếu là xài kính hai lớp cách nhau 5mm nên chọn k k = 3,35. Từ công thức (2.7) suy ra: - Đối với lầu 3 tơi lầu 7: Q 22k = k k .S k . t = 3,35. S k .(34,6 – 24) ,W - Đối với lầu trệt và lầu 2: Q 22k = k k .S k . t = 5.89.S k . (34,6 - 21) ,W 2.1.5. Nhiệt hiện truyền qua nền Q 23 . Q 23 = k.S N . t ,W (2.8) [...]... quả: Qo = 3354264 (W) = 3354,264 (kW) = 954 (tấn lạnh) Và ta có bảng 2.9 liệt kê tính toán phụ tải chi tiết sau: 2.2 Kiểm tra tính tải bằng phần mềm TRACE 700 2.1.1 Phần mềm Trace 700 Trace 700 là phần mềm tính tải thuộc quyền sở hữu của hãng sản xuất máy điều hòa không khí nỗi tiếng Trane Trace 700 là phần mềm hoàn chỉnh về các công cụ tính toán tải lạnh, điện năng tiêu thụ và phân tích so sánh tính... khác nhau, ví dụ một toàn nhà nhiều tầng, khách sạn, văn phòng, office, café, restaurant,…(tựa như CR3.1 - A) cần lưu ý thêm về: - Sự tác động tức thời của các nguồn nhiệt tác động lên phụ tải lạnh; - Mức độ trễ của các nguồn nhiệt tác động; - Mức độ không đồng thời của các nguồn tác động Phần tính toán cho chung cư CR3.1 – A chúng ta đã sử dụng các hệ số như: hệ số tác động tức thời, hệ số chậm trể,... khác ảnh hưởng tới phụ tải có thể là: - Nhiệt hiện và ẩn tòa từ thành phẩm, đặc biệt khi tính toán cho các phân xưởng sản xuất chế tạo chế biến nông, lâm, thủy sản, thực phẩm như chè, thuốc là, sợi dệt, in ấn,… - Nhiệt hiện và ẩn tỏa ra từ các thiết bị trao đổi nhiệt, các đường ống dẫn môi chất nóng hoặc lạnh đi qua phòng điều hòa, các thùng chứa chất lỏng nóng ở các phân xưởng sản xuất - Nhiệt tỏa ra... tích so sánh tính kinh tế của hệ thống SVTH: Hồ Sỹ Nam 29 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS LÊ CHÍ HIỆP Trace 700 xây dựng các thuật toán rất mạnh dùng để tính toán tải lạnh (tải nóng) cho các công trình nhiệt lạnh và điều hòa không khí với các dữ liệu và thông số tính toán theo tiêu chuẩn ASHRAE Hơn nữa Trace 700 còn cho phép người dùng tự định nghĩa các tham số hoặc hiệu chỉnh các thông số cho phù... QâN (ký hiệu N để chỉ trạng thái gió tươi đưa vào có tN, dN, 𝜑 𝑁 và tiện tính toán hệ số truyền nhiệt sau này) Với biểu thức tính toán QhN = L.𝜌.Cp.(tN - tT) , W và QâN = L 𝜌.r.(dN - dT) và với L là lưu lượng gió tươi, 𝜌 = 1,2 …1,23 kg/m3, Cp = 1,01 KJ/kgK, r = 2500 KJ/kg QhN = 1,2.n.l.(tN - tT) ,W (2.12) QâN = 3,0.n.l.(dN - dT) ,W (2.13) Tron đó: dN, dT – độ chứa hơi của không khí, g/kgkkk n – số người... P.T.Dục 7,5 (27) Vậy từ công thức (2.12) và (2.13) ta có: - Đối với từ lầu 3 đến lầu 7: QhN = 1,2.n.l.(tN - tT) = 1,2 (SN/kng).l.(34,6 – 24 ),W QâN = 3.n.l.(dN - dT) = 3 (SN/kng).l.(26 – 10,4 ),W => QN = QhN + QâN = (SN/kng).l (1,2.10,6 + 3.15,6) , W - Đối với từ lầu trệt đến lầu 2: QhN = 1,2.n.l.(tN - tT) = 1,2 (SN/kng).l.(34,6 – 21 ),W QâN = 3.n.l.(dN - dT) = 3 (SN/kng).l.(26 – 8,5 ) ,W => QN = QhN + QâN... dụng phần mềm Trace 700 để tính tải cho công trình, ta được kết quả như sau: Hệ thống chỉ gắn FCU (lầu trệt và lầu 2): QT1 = 1955,16kW Hệ thống gắn FCU kèm theo cả PAU (lầu 3 đến lầu 7): QT2 = 2113,56kW Suy ra: Tổng phụ tải của công trình CR3.1 – A mà phần mềm Trace 700 tính được là: QT =1955,16 + 2113,56 = 4073,4kW Phương pháp sử dụng phần mềm Trace 700 để tính toán phụ tải cho công trình CR3.1 – A nói... được trình bày ở phần phụ lục 2 2.1.2 Phương pháp Carrier Như theo kết quả tính toán được ở chương 3 ta có : Tổng phụ tải của công trình CR3.1 – A mà phương pháp Carrier tính được là: Q = 954tấn lạnh = 954.3,516 = 3354,3kW 2.3 Đánh giá và chọn lựa kết quả Ta có độ chênh lệch kết quả của hai phương pháp: SVTH: Hồ Sỹ Nam 30 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS LÊ CHÍ HIỆP ∆Q = 4073,4 - 3354,3 = 719,1kW Phần... tính toán bằng tay theo phương pháp Carrier được ở đây chỉ là giá trị tối thiểu mà hệ thống Chiller Water phải đáp ứng được cho công trình Trong thực tế thì giá trị này sẽ có thể lớn hơn nhiều (như phần mềm Trace 700 đã tính toán) nhưng do thực tế rất phức tạp nên chúng ta không thể tính toán theo thực tế mà chỉ bằng tay được Khi mà một công ty nào đó viết bất kỳ một chương trình tính toán phụ tải nào... kết quả của Trace 700 là rất tốn thời gian Do đó phần mềm Trace 700 được sử dụng trong luận văn này chỉ nhằm mang chức năng kiểm tra quá trình tính phụ tải lạnh cho hệ thống và đánh giá mức độ tin cậy của một phần mềm khi ứng dụng nó vào đề tính toán phụ tải cho một công trình SVTH: Hồ Sỹ Nam 31 . 5,4 Sảnh – T.Tân 12 5,4 Shop,Retail 12 2,7 P.T.Dục 11 5,4 Khu thương mại 12 5,4 Phòng máy tính 12 215 Hệ số nhiệt máy móc thiết bị đối. đến lầu 7): Q T2 = 211 3,56kW. Suy ra: Tổng phụ tải của công trình CR3.1 – A mà phần mềm Trace 700 tính được là: Q T =1955,16 + 211 3,56 = 4073,4kW.

Ngày đăng: 26/04/2013, 16:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w