1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án địa lý 4 bài 1 làm quen với bản đồ 3

4 685 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 37,5 KB

Nội dung

- Biết một số yếu tố của bản đồ : tên bản đồ, phương hướng, kí hiệu bản đồ... Kết luận : Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất định.. - B

Trang 1

1 : LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ

A MỤC TIÊU :

- Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt của Trái Đất theo

một tỉ lệ nhất nhất định

- Biết một số yếu tố của bản đồ : tên bản đồ, phương hướng, kí hiệu bản đồ

HS khá giỏi biết tỉ lệ bản đồ

B CHUẨN BỊ :

- Một số loại bản đồ, thế giới, châu lục,VN

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :

I/.Ổn định :

II/ Kiểm tra

- Đồ dùng sách vở

III / Bài mới

1/ Giới thiệu bài

- GV ghi tựa bài

2 / Bài giảng

a / Bản đồ:

Hoạt động 1 : Làm viêc cả lớp

Bước 1 :

- GV treo các loại bản đồ lên bảng

- Yêu cầu HS đọc tên các bản đồ trên bảng

- Nêu phạm vi lảnh thổ được thể hiện trên

mỗi bản đồ ?

- Hát vui

- HS nhắc lại

- HS quan sát

Trang 2

Bước 2:

- GV sửa chữavà giúp HS hoàn thiện câu trả

lời

Kết luận : Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu

vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ

nhất

định

Hoạt động 2 :Làm việc cá nhân

Bước 1 : Quan sát hình 1 ,2 chỉ vị trí hồ Hoàn

Kiếm và đền Ngọc Sơn trên từng tranh

- Đọc SGK và trả lời câu hỏi sau

+ Ngày nay muốn vẽ được bản đồ người ta

thường làm như thế nào?

+ Tại sao vẽ về VN mà bản đồ hình 3 trong

SGK lại nhỏ hơn bản đồ Đia lí tự nhiên trên

tường ?

Bước 2 :

- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả

lời

- 1 – 2 em đọc nội dung bản đồ

- Bản đồ thế giới : thể hiện toàn bộ bề mặt trái đất

- Bản đồ châu lục :thể hiện một bộ phận của trái đất và các châu lục

- Bản đồ VN :thể hiện nước VN

- Một vài HS nhắc lại

- 1- 2 em chỉ

- Người ta thường dùng ảnh chụp nghiên cứu lại vị trí đối tượng cần thể hiện tính toán và các khoảng cách trên thực tế sau đó thu nhỏ

- Vì hai bảng đồ này vẽ theo tỉ lệ thu nhỏ khác nhau ( HS khá , giỏi )

Trang 3

b / Một số yếu tố của bản đồ

Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm

Bước 1 : GV yêu cầu HS đọc SGK, quan sát

bản đồ thảo luận gợi ý sau:

- Tên bản đồ cho ta biết điều gì ?

- Trên bản đồ người ta quy định như thế

nào ?

- Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?

- Kí hiệu bản đồ được dùng để làm gì?

Bước 2 :

- GV nhận xét kết luận

IV/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ :

- Bản đồ là gì ? Kể một số yếu tố của bản đồ

?

- Dặn HS về nhà học thuộc bài học SGK và

xem bài sau

- HS thảo luận trả lời câu hỏi

- Cho biết khu vực thông tin thể hiện

- Phía trên Bắc, dưới Nam, phải đông, trái Tây

- ( HS khá , giỏi )

- Bản đồ nhỏ hơn kích thước thực bao nhiêu

- Thể hiện các đối tượng lịch sử hoặc địa lí trên bản đồ

- Đại diện nhóm trình bày kết quả

- Các nhóm khác bổ sung

- Một vài HS nhắc lại

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Trang 4

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Ngày đăng: 29/12/2015, 01:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w