1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế hệ thống thông gió, XLKT cho nhà máy sản xuất thiết bị điện gia dụng– tuy hòa

104 593 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 2,68 MB

Nội dung

Thiết kế hệ thống thông gió, XLKT cho nhà máy sản xuất thiết bị điện gia dụng– Tuy Hòa PHẦN I THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG GIÓ VÀ XỬ LÍ KHÍ THẢI CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT THIẾT BỊ ĐIỆN GIA DỤNG – TUY HÒA Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Diễm - Lớp 11MTLT Giáo viên hướng dẫn: KS Lê Hoàng Sơn Trang Thiết kế hệ thống thông gió, XLKT cho nhà máy sản xuất thiết bị điện gia dụng– Tuy Hòa CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY SẢN XUẤT THIẾT BỊ ĐIỆN GIA DỤNG – TUY HÒA 1.1 Điều kiện tự nhiên Thành phố Tuy Hòa, tỉnh lỵ tỉnh Phú Yên, nằm phía Đông Tỉnh Phía Bắc giáp huyện Tuy An Phía Nam giáp huyện Đông Hòa Phía Tây giáp huyện Phú Hòa Phía Đông giáp biển với chiều dài bờ biển 10 km (nên bổ sung đồ) Nhiệt độ trung bình năm khoảng 26.5 oC, cao vào tháng trung bình khoảng 34.2oC, thấp vào tháng trung bình khoảng 21.1 oC Độ ẩm không khí trung bình 81.4 %, cao tháng trung bình 76.3%, thấp vào tháng trung bình 81.6% Trong năm, thành phố Tuy Hòa chịu ảnh hưởng hướng gió chính: Mùa hè hướng đông với vận tốc gió 2.3 m/s mùa đông hướng bắc với vận tốc gió 2.2 m/s Cường độ trực xạ xạ mặt trời (BXMT) mặt đứng hướng lấy theo thời điểm tính toán 13 -14 h tháng nóng (tháng 7) địa phương thành phố Tuy Hòa Hướng Bắc 79.2 w/m2 , hướng Nam, Đông, Đông bắc, Đông nam w/m2, hướng Tây 216.6 w/m 2, hướng Tây nam 97.1 w/m 2, hướng Tây bắc 50.9 w/m2 1.2 Giới thiệu tổng quan công trình phương pháp sản xuất Nhà máy sản xuất thiết bị điện gia dụng – Tuy Hòa với diện tích 96 m x48 m, chuyên sản xuất dây cáp điện Bao gồm phân xưởng: + Phân xưởng đúc: có diện tích 54mx24m, nguyên liệu đưa vào phân xưởng nấu đúc thành sợi theo dây chuyền Với số lượng công nhân 54 người, bao gồm thiết bị: (số lượng thiết bị, quy trình sản xuất phân xưởng) - Máy mài tròn: có công suất 4kW - Máy mài phẳng: công suất 2.8 kW - Máy phay đứng BH11: công suất 6.5kW - Lò nấu nhôm, đúc nhôm - Bể mạ, bể rửa - Tang đánh bóng + Phân xưởng kéo sợi : có diện tích 54mx24m, 40 công nhân, sợi kéo theo kích thước yêu cầu Bao gồm thiết bị: - Máy tiện rèn 1615M: công suất 3kW - Máy xọc 7412: công suất 1.5 kW - Máy mài sắc: công suất 2kW - Máy bào ngang M30 : công suất 2.5kW Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Diễm - Lớp 11MTLT Giáo viên hướng dẫn: KS Lê Hoàng Sơn Trang Thiết kế hệ thống thông gió, XLKT cho nhà máy sản xuất thiết bị điện gia dụng– Tuy Hòa - Cưa máy 872 A: công suất 2kW - Máy cắt N475: 2kW - Máy khoan để bàn: công suât 0.5kW – Máy hàn điện: công suất 10kW + Phân xưởng thành phẩm: có diện 36mx48m, 82 công nhân, dây bọc vỏ đóng gói Bao gồm thiết bị: - Máy trộn nhựa: công suất 7kW - Máy ép nhựa: công suất 7.5 kW - Máy cắt nhựa:công suất 6.5 kW - Máy đục lỗ: công suất 3kW - Lò khoan: công suất 0.5kW - Máy mài sắc: công suất 2kW - Máy dập: 1.5kW Sơ đô dây chuyền công nghệ sản xuất nhà máy: + Sơ đồ dây chuyền công nghệ đúc sợi: Lò nấu Máy kéo sợi Buồng ủ sợi Làm mát sợi Thành phẩm Quấn thành cuộn Kiểm tra chất lượng Hình 1.1 Sơ đồ công nghệ đúc Nguyên liệu đưa vào lò nấu đến nhiệt độ nóng chảy Nguyên liệu nấu chảy đùn kéo liên tục qua khuôn cho sợi Trong trình kéo dây cần có dầu bôi trơn nước làm nguội Sau kéo qua khuôn cần phải ủ sợi nhiệt độ thích hợp để sợi đảm bảo tính chất lý Qua công đoạn ủ, sợi làm mát trở lại dầu nước Sợi quấn vào ống thành cuộn di chuyển đến phân xưởng để hoàn thành sản phẩm tùy theo yêu cầu sử dụng + Sơ đồ dây chuyền công nghệ kéo sợi: Sợi Máy kéo sợi Buồng ủ sợi Làm mát sợi Thành phẩm Quấn thành cuộn Kiểm tra chất lượng Hình 1.2 Sơ đồ công nghệ kéo sợi Từ sợi hình thính giai đoạn trên, cho qua máy kéo sợi liên tục có tốc độ cao để kéo thành sợi có đường kính nhỏ tùy thuộc vào cấu sản phẩm Việc thực cách kéo qua khuôn kéo theo thiết kế công nghệ Để đảm bảo Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Diễm - Lớp 11MTLT Giáo viên hướng dẫn: KS Lê Hoàng Sơn Trang Thiết kế hệ thống thông gió, XLKT cho nhà máy sản xuất thiết bị điện gia dụng– Tuy Hòa tốt tính chất lý ban đầu sợi cần phải ủ sợi cách cho sợi qua điện cực nóng điện Trong trình kéo sợi, sợi làm mát dầu nước Sau kéo sợi thành phẩm, quấn vào ống gỗ thành cuộn Việc quấn thực phương pháp quấn đứng quấn ngang Một số hình ảnh thiết bị trình sản xuất: Khuôn dập đầu cos dây Máy bọc dây Dây chuyền sản xuất dây điện Máy cắt dây Máy ép đùn nhựa Quấn thành cuộn Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Diễm - Lớp 11MTLT Giáo viên hướng dẫn: KS Lê Hoàng Sơn Trang Thiết kế hệ thống thông gió, XLKT cho nhà máy sản xuất thiết bị điện gia dụng– Tuy Hòa 1.3 Sự cần thiết phải xây dựng hệ thống thông gió xử lý khí thải cho nhà máy 1.3.1 Nguồn phát sinh khí thải (nên đưa sơ đồ dây chuyền công nghệ, xác định đầu vào, đầu ra, cần phải kiểm soát) - Khí thải sinh trình sản xuất nhà máy chủ yếu bụi oxit kim loại, bụi nhựa Ngoài phát sinh nhiệt từ hoạt động thiết bị buồng ủ, làm mát sợi, lò nấu - Bụi phát sinh trình vận hành thiết bị thao tác công nhân 1.3.2 Tác hại chất ô nhiễm có khí thải (MTKK) Nhìn chung chất ô nhiễm môi trường không khí đạt đến nồng độ định qua trình tích luỹ lâu dài thể gây tác hại đến sức khoẻ người môi trường xung quanh, cụ thể sau: Tác hại bụi Bụi tập hợp nhiều hợp chất vô hữu có kích thước nhỏ tồn dạng lơ lửng, bụi lắng hệ gồm hơi, khói, mù… Khi tiếp xúc với bụi, phần lớn bụi có kích thước lớn 5µm bị dịch nhầy tuyến phế quản lông giữ lại, hạt bụi có kích thước nhỏ theo không khí vào tận phế nang, nguy hiểm cho sức khoẻ người, gây khích thích hệ học, xơ hoá phổi gây tổn thương chức phổi cấp tính mãn tính… 1.3.3 Sự cần thiết phải thông gió xử lý khí thải cho nhà máy Trong trình hoạt động sản xuất nhà máy phát sinh lượng khí thải gồm khói, bụi nhiệt tương đối lớn Lượng khí thải biện pháp xử lý trước thải môi trường gây ô nhiếm môi trường xung quanh khu vực làm việc nhà máy cách nghiêm trọng, bên cạnh làm ảnh hưởng đến sức khoẻ, bệnh lý tuổi thọ người lao động Ngoài qui trình công nghệ sản xuất nhà máy tiến hành hỗ trợ hệ thống thông gió xử lý khí thải Giải vấn đề thông gió xử lý khí thải cho nhà máy không giảm thiểu ô nhiễm môi trường, loại bệnh nghề nghiệp cho người lao động mà tạo Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Diễm - Lớp 11MTLT Giáo viên hướng dẫn: KS Lê Hoàng Sơn Trang Thiết kế hệ thống thông gió, XLKT cho nhà máy sản xuất thiết bị điện gia dụng– Tuy Hòa cảm giác dễ chịu, hưng phấn công việc góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm tăng suất lao động Thông gió xử lý khí thải yêu cầu trì chế độ nhiệt ẩm ổn định, chất lượng không khí đảm bảo điều kiện vệ sinh khí thải đảm bảo tiêu chuẩn cho phép không làm ô nhiễm môi trường (Nên rõ phân xưởng có vấn đề tồn đọng, phương án đề xuất để kiểm soát) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Diễm - Lớp 11MTLT Giáo viên hướng dẫn: KS Lê Hoàng Sơn Trang Thiết kế hệ thống thông gió, XLKT cho nhà máy sản xuất thiết bị điện gia dụng– Tuy Hòa CHƯƠNG TÍNH TOÁN NHIỆT THỪA 2.1 Thông số tính toán 2.1.1.Thông số tính toán nhà Với địa điểm công trình Tuy Hòa, dựa vào QCVN 02:2009/BXD xác định thông số nhà vào tháng nóng lạnh hai mùa: Mùa hè - Nhiệt độ cao trung bình không khí: t N(H) =34.2 0C (tháng 7).(Bảng 2.3, [?]tài liệu nào) - Độ ẩm tương đối trung bình không khí: φ = 76.3 %.(Bảng 2.10) - Hướng gió chủ đạo: Đông (Bảng 2.16) - Vận tốc gió trung bình: VH = 2.3 m/s (Bảng 2.15) Mùa đông - Nhiệt độ thấp trung bình không khí: tN(Đ) = 21.1 (tháng 1).(Bảng 2.4) - Độ ẩm tương đối trung bình không khí: φ = 81.6 %.( bảng 2.10) - Hướng gió chủ đạo: Bắc (Bảng 2.16) - Vận tốc gió trung bình: VĐ = 2.2 m/s (bảng 2.15) 2.1.2 Thông số tính toán nhà Theo [1] / 74 có nói, nhiệt độ tính toán nhà vào mùa hè ( tT(H) ) nhiệt độ tính toán nhà vào mùa hè cộng thêm ÷ 0C Còn nhiệt độ tính toán nhà vào mùa đông (tT(Đ)) lấy từ 20 ÷ 24 0C với trạng thái lao động nhẹ + Phân xưởng đúc: Vì phân xưởng đúc có tỏa nhiệt nhiều từ lò bể nên nhiệt độ nhà cao - Mùa hè: tt(H) = tN(H) + 20C = 34.2+2 = 36.2 0C -Mùa đông: ttĐ) =23 0C (lặp lại ký hiệu phân xưởng khác) + Phân xưởng II: -Mùa hè: tt(H) = tN(H) + 0C = 34.2 + = 35.2 0C - Mùa đông: tt(Đ) = 22 0C +Phân xưởng III: - Mùa hè: tt(H) = tN(H) + 10C = 34.2 + 1=35.2 0C - Mùa đông : tt(Đ) = 22 0C 2.2 Tính toán nhiệt thừa Nhiệt thừa phân xưởng tính theo công thức: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Diễm - Lớp 11MTLT Giáo viên hướng dẫn: KS Lê Hoàng Sơn Trang Thiết kế hệ thống thông gió, XLKT cho nhà máy sản xuất thiết bị điện gia dụng– Tuy Hòa + Mùa hè: Q Hth = ∑ Qt + ∑ QThu - ∑ Q tt (Kcal/h) (2.1) + Mùa đông: Q Đth = ∑ Q t − ∑ Qtt (kcal/h) (2.2) Trong đó: ∑Q ∑Q ∑Q t = Q ng + QTS + Q ĐC + Q Lo + Q B :Tổng lượng nhiệt tỏa phân xưởng (kcal/h) thu tt = Qm + Qkinh : Tổng lượng nhiệt thu phân xưởng (kcal/h) = Q KC + Q gio + Qhuong : Tổng lượng nhiệt tổn thất phân xưởng (kcal/h) Từ nguồn phát sinh phân xưởng ta vào tính toán nhiệt thừa cho phân xưởng: A PHÂN XƯỞNG ĐÚC Từ mặt nhà máy đặc điểm thiết bị phân xưởng tìm hiểu vấn đề phát sinh phân xưởng đảm bảo vấn đề thông gió đạt yêu cầu Đối với phân xưởng đúc: có lò nung, lò nấu bể mạ, bể rửa phát sinh nhiệt độc Bên cạnh phát sinh nhiệt, bụi từ hoạt động động * MÙA HÈ 1.Tính toán tổn thất nhiệt Tổn thất nhiệt phân xưởng đúc bao gồm thành phần sau: Qtt = QKC + Qrogio + Qhuong (2.3) Trong đó: QKC: Tổn thất nhiệt qua kết cấu bao che (kcal/h) Qrogio : Tổn thất nhiệt rò gió (kcal/h) Qhuong: Tổn thất nhiệt theo phương hướng (kcal/h) 1.1.Tổn thất nhiệt qua kết cấu bao che Theo [1]/74 nhiệt truyền qua kết cấu bao che tính theo công thức: tt Q KC (Kcal/h) t/th = K × F × ∆t (2.4) Trong đó: + F: Diện tích kết cấu (m2) + ∆t tt : Chênh lệch nhiệt độ hai bên kết cấu ( 0C ) ∆t tt = ( t T − t N ) ×ψ + ψ : Hệ số phụ thuộc vào vị trí kết cấu bao che so với không khí trời Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Diễm - Lớp 11MTLT Giáo viên hướng dẫn: KS Lê Hoàng Sơn Trang Thiết kế hệ thống thông gió, XLKT cho nhà máy sản xuất thiết bị điện gia dụng– Tuy Hòa ψ = 1: Kết cấu tiếp xúc trực tiếp với không khí nhà (chỉ giải thích thông số lựa chọn, theo tài liệu nào, trang số mấy) ψ = 0,7: Kết cấu tiếp xúc tường đệm không điều hòa ψ = 0,8: Mái tôn với kết cấu kín Mùa đông : ∆t tt ( Đ ) = ( t T( Đ ) − t N( Đ ) ) ×ψ , tT(Đ) = 230C, tN(Đ) = 21.10C Mùa hè : ∆t tt ( H ) = ( t T( H ) − t N( H ) ) ×ψ , tt(H) = 36.20C, tN(H) = 34.20C + K: Hệ số truyền nhiệt kết cấu Hệ số truyền nhiệt tính theo công thức: K = 1 = δ Ro +∑ i + αT λi α N (2.5) R0 = RT + ∑ Ri + R N : tổng nhiệt trở kết cấu RT = : nhiệt trở lớp không khí bề mặt (kiểm tra lại ) αT RN = : nhiệt trở lớp không khí bề mặt αN + α T : hệ số trao đổi nhiệt mặt kết cấu (kcal/m2h0C) + α N : hệ số trao đổi nhiệt mặt kết cấu (kcal/m2h0C) + ∑R i : nhiệt trở thân kết cấu δi ∑R = ∑λ i i + δ i : chiều dày lớp kết cấu thứ i (m) + λi : hệ số dẫn nhiệt lớp kết cấu thứ i (kcal/m.h.0C) Chọn kết cấu bao che Dựa vào phụ lục II – [1]/ 377, ta xác định hệ số dẫn nhiệt λ (kcal/m.h.0C) - Tường ngoài: Có cấu tạo gồm lớp: Lớp 1: Lớp vữa trát Dày: δ1 = 15 mm Hệ số trao đổi nhiệt: α T = 7,5 kcal/m2h 0C Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Diễm - Lớp 11MTLT Giáo viên hướng dẫn: KS Lê Hoàng Sơn Trang Thiết kế hệ thống thông gió, XLKT cho nhà máy sản xuất thiết bị điện gia dụng– Tuy Hòa Hệ số dẩn nhiệt: λ1 = 0,8 kcal/m.h o C Lớp 2: Lớp gạch phổ thông Dày: δ = 220 mm Hệ số dẩn nhiệt: λ = 0,65 kcal/m.h o C Lớp 3: Dày: δ = 15 mm Hệ số trao đổi nhiệt: α N = 20 kcal/m2h0C Hệ số dẩn nhiệt: λ = 0,8 kcal/m.h o C KT = Vậy: hệ số truyền nhiệt tường: = 1.79 0,015 0,220 0,015 + + + + 7,5 0,8 0,65 0,8 20 Cấu tạo tường ngoài: (nên đưa lên phía trên) Vữa trát: δ1= 15 mm, λ1 = 0,8 kcal/mhoC, Gạch chịu lực: δ2=220mm, λ2=0,65kcal/mhoC, Vữa trát: δ3= 15 mm, λ3 = 0,8 kcal/mhoC, Hình 2.1 Cấu tạo tường - Cửa sổ: Cửa kính trắng Dày: δ = mm o Hệ số dẩn nhiệt: λ = 0,65 kcal/mh C Hệ số trao đổi nhiệt: α N = 20 kcal/m2h 0C α T = 7,5 kcal/m2h 0C K CS = Hệ số truyền nhiệt cửa sổ: = 5.23 0,005 + + 7,5 0,65 20 - Cửa vào: Cửa sắt đẩy Dày: δ = mm o Hệ số dẩn nhiệt: λ = 67 kcal/mh C Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Diễm - Lớp 11MTLT Giáo viên hướng dẫn: KS Lê Hoàng Sơn Trang 10 Thiết kế hệ thống thông gió, XLKT cho nhà máy sản xuất thiết bị điện gia dụng– Tuy Hòa 0.6 0.622 Cmax(mg/m3) 0.494 0.384 1.4 0.5 0.175 0.157 0.142 Nồng độ phát thải SO2 vào mùa hè X (km) Hình 5.1 Biểu đồ thể nồng độ khí SO2 vào mùa hè theo độ cao Bảng 5.14 Nồng độ khí SO2 vào mùa đông theo độ cao Cmax x x QCVN h=16m h=24m h=32m h=16m h=24m 05:2009 (km) (km) 0.05 0.000 0.000 0.000 0.35 0.65 0.584 0.474 0.1 0.003 0.000 0.000 0.7 0.35 0.530 0.437 0.15 0.148 0.022 0.002 0.35 0.75 0.483 0.404 0.512 0.159 0.034 0.35 0.441 0.373 0.2 0.8 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Diễm - Lớp 11MTLT Giáo viên hướng dẫn: KS Lê Hoàng Sơn h=32m 0.377 0.355 0.334 0.313 Trang 90 Thiết kế hệ thống thông gió, XLKT cho nhà máy sản xuất thiết bị điện gia dụng– Tuy Hòa 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 0.5 0.55 0.6 0.805 0.937 0.956 0.917 0.853 0.780 0.710 0.643 0.359 0.513 0.595 0.622 0.613 0.586 0.551 0.512 Cmax (mg/m3) 0.127 0.240 0.330 0.387 0.414 0.419 0.412 0.396 0.35 0.35 0.35 0.35 0.35 0.35 0.35 0.35 0.85 0.9 0.95 1.1 1.2 1.30 1.4 0.404 0.371 0.341 0.315 0.271 0.236 0.207 0.183 0.344 0.319 0.295 0.275 0.238 0.209 0.184 0.163 0.292 0.274 0.256 0.240 0.211 0.186 0.166 0.148 Nồng độ phát thải SO mùa đông X (km) Hình 5.2 Biểu đồ thể nồng độ khí SO2 vào mùa đông theo độ cao 5.5.3.2 Nồng độ khí CO Bảng 5.15 Nồng độ khí CO vào mùa hè theo độ cao Cmax x h=16m h=24m (km) 0.05 0.000 0.000 0.1 0.003 0.000 0.15 0.141 0.020 QCVN h=32 19:2009 0.000 30.0 0.000 30.0 0.002 30.0 x (km) h=16m h=24m h=32 0.55 0.6 0.65 0.602 0.545 0.494 0.466 0.433 0.400 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Diễm - Lớp 11MTLT Giáo viên hướng dẫn: KS Lê Hoàng Sơn Trang 91 0.350 0.336 0.319 Thiết kế hệ thống thông gió, XLKT cho nhà máy sản xuất thiết bị điện gia dụng– Tuy Hòa 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 0.5 0.463 0.709 0.814 0.824 0.785 0.727 0.664 0.141 0.313 0.442 0.510 0.530 0.521 0.497 0.031 0.113 0.210 0.286 0.333 0.354 0.358 30.0 30.0 30.0 30.0 30.0 30.0 30.0 0.7 0.75 0.8 0.85 0.9 0.95 0.448 0.408 0.372 0.340 0.312 0.288 0.266 0.369 0.340 0.314 0.290 0.268 0.249 0.231 0.301 0.282 0.264 0.247 0.231 0.216 0.202 Nồng độ phát thải CO mùa hè Cmax(mg/m3) X (km) Hình 5.3 Biểu đồ thể nồng độ khí CO vào mùa hè theo độ cao Bảng 5.16 Nồng độ khí CO vào mùa đông theo độ cao Cmax x (km) 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 QCVN x h=16m h=24m h=32m h=16m 19:2009 (km) 0.000 0.002 0.130 0.449 0.706 0.821 0.839 0.804 0.748 0.000 0.000 0.019 0.139 0.315 0.450 0.522 0.545 0.538 0.000 0.000 0.001 0.030 0.112 0.210 0.290 0.339 0.363 30.0 30.0 30.0 30.0 30.0 30.0 30.0 30.0 30.0 0.55 0.6 0.65 0.7 0.75 0.8 0.85 0.9 0.95 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Diễm - Lớp 11MTLT Giáo viên hướng dẫn: KS Lê Hoàng Sơn 0.622 0.564 0.512 0.465 0.423 0.387 0.354 0.325 0.299 h=24m h=32m 0.483 0.449 0.416 0.384 0.354 0.327 0.302 0.279 0.259 0.361 0.348 0.330 0.312 0.293 0.274 0.257 0.240 0.224 Trang 92 Thiết kế hệ thống thông gió, XLKT cho nhà máy sản xuất thiết bị điện gia dụng– Tuy Hòa 0.5 0.684 0.514 0.368 30.0 0.277 0.241 0.210 Nồng độ phát thải CO mùa đông Cmax(mg/m3) X(km) Hình 5.4 Biểu đồ thể nồng độ khí CO vào mùa đông theo độ cao 5.5.3.3 Nồng độ khí CO2 Bảng 5.17 Nồng độ khí CO2 vào mùa hè theo độ cao x (km) C max 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 0.5 h=16m h=24m h=32m 0.000 0.152 7.142 23.506 36.013 41.350 41.856 39.909 36.952 33.731 0.000 0.003 1.016 7.166 15.891 22.472 25.891 26.910 26.469 25.251 0.000 0.000 0.084 1.600 5.743 10.654 14.530 16.898 17.983 18.170 QCVN 05:2009 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 x (km) h=16m h=24m h=32m 30.597 27.701 25.091 22.768 20.713 18.898 17.294 15.876 14.618 13.499 23.679 21.996 20.332 18.753 17.289 15.949 14.732 13.630 12.634 11.735 17.793 17.090 16.221 15.283 14.337 13.417 12.544 11.725 10.963 10.260 0.55 0.6 0.65 0.7 0.75 0.8 0.85 0.9 0.95 Nồng độ phát thải CO mùa hè Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Diễm - Lớp 11MTLT Giáo viên hướng dẫn: KS Lê Hoàng Sơn Trang 93 Thiết kế hệ thống thông gió, XLKT cho nhà máy sản xuất thiết bị điện gia dụng– Tuy Hòa Hình 5.5 Biểu đồ thể nồng độ khí CO2 vào mùa hè theo độ cao Bảng 5.18 Nồng độ khí CO2 vào mùa đông theo độ cao x (km) 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 0.5 h=15m h=25m h=30m 0.000 0.122 6.594 22.832 35.849 41.736 42.612 40.864 37.989 34.779 0.000 0.002 0.967 7.088 16.010 22.878 26.531 27.695 27.323 26.124 0.000 0.000 0.076 1.535 5.670 10.690 14.727 17.241 18.435 18.691 QCVN 05:2009 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 x (km) h=15m h=25m h=30m 31.618 28.674 26.007 23.625 21.512 19.641 17.986 16.519 15.217 14.057 24.539 22.824 21.119 19.495 17.985 16.600 15.340 14.199 13.166 12.232 18.350 17.661 16.788 15.838 14.873 13.931 13.033 12.190 11.404 10.677 0.55 0.6 0.65 0.7 0.75 0.8 0.85 0.9 0.95 Nồng độ phát thải CO2 mùa đông Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Diễm - Lớp 11MTLT Giáo viên hướng dẫn: KS Lê Hoàng Sơn Trang 94 Thiết kế hệ thống thông gió, XLKT cho nhà máy sản xuất thiết bị điện gia dụng– Tuy Hòa Hình 5.6 Biểu đồ thể nồng độ khí CO2 vào mùa đông theo độ cao 5.5.3.4 Nồng độ bụi Bảng 5.19 Nồng độ bụi vào mùa hè theo độ cao 0.05 0.000 0.000 QCVN 05:2009 0.000 0.30 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 0.5 0.000 0.010 0.032 0.049 0.056 0.057 0.054 0.050 0.046 0.000 0.001 0.010 0.022 0.031 0.035 0.037 0.036 0.034 0.000 0.000 0.002 0.008 0.015 0.020 0.023 0.024 0.025 x (km) Cmax h=16m h=24m h=32m 0.30 0.30 0.30 0.30 0.30 0.30 0.30 0.30 0.30 x h=16m h=24m (km) 0.55 0.042 0.032 0.6 0.65 0.7 0.75 0.8 0.85 0.9 0.95 0.038 0.034 0.031 0.028 0.026 0.024 0.022 0.020 0.018 0.030 0.028 0.026 0.024 0.022 0.020 0.019 0.017 0.016 h=32 m 0.024 0.023 0.022 0.021 0.020 0.018 0.017 0.016 0.015 0.014 Nồng độ phát thải bụi mùa hè Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Diễm - Lớp 11MTLT Giáo viên hướng dẫn: KS Lê Hoàng Sơn Trang 95 Thiết kế hệ thống thông gió, XLKT cho nhà máy sản xuất thiết bị điện gia dụng– Tuy Hòa Hình 5.7 Biểu đồ thể nồng độ bụi vào mùa hè theo độ cao Bảng 5.20 Nồng độ bụi vào mùa đông theo độ cao x (km) h=16m h=24m h=32m QCVN 05:2009 x (km) h=16m h=24m h=32m 0.05 0.1 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.30 0.30 0.55 0.6 0.043 0.039 0.033 0.031 0.025 0.024 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 0.5 0.009 0.031 0.049 0.057 0.058 0.056 0.052 0.047 0.001 0.010 0.022 0.031 0.036 0.038 0.037 0.036 0.000 0.002 0.008 0.015 0.020 0.023 0.025 0.025 0.30 0.30 0.30 0.30 0.30 0.30 0.30 0.30 0.65 0.7 0.75 0.8 0.85 0.9 0.95 0.035 0.032 0.029 0.027 0.024 0.022 0.021 0.019 0.029 0.027 0.024 0.023 0.021 0.019 0.018 0.017 0.023 0.022 0.020 0.019 0.018 0.017 0.016 0.015 Nồng độ phát thải bụi mùa đông Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Diễm - Lớp 11MTLT Giáo viên hướng dẫn: KS Lê Hoàng Sơn Trang 96 Thiết kế hệ thống thông gió, XLKT cho nhà máy sản xuất thiết bị điện gia dụng– Tuy Hòa Hình 5.8 Biểu đồ thể nồng độ bụi vào mùa đông theo độ cao 5.6 Giải pháp xử lý ô nhiễm Chất gây ô nhiễm chủ yếu CO SO 2.Việc xử lý khí CO khó khăn nên giảm thiểu CO thường cải tiến thiết bị thay đổi công nghệ.Vì ta tập trung xử lý SO2 * Hiệu suất xử lý: - Nồng độ phát thải SO2 ống khói 2,23 g/m3 - Nồng độ SO2 cho phép thải theo QCVN 05:2009/BTNMT Bảng 5.21.Giá trị giới hạn thông số không khí xung quanh TT Thông số Trung bình Trung bình Trung bình 24 Trung bình năm SO2 350 - 125 50 CO 30000 10000 5000 - Bụi lơ lửng (TSP) 300 - 200 140 Đơn vị: Microgam mét khối (μg/m3) Hiệu suất trình xử lý là: H= C SO2 − CCP C SO2 x 100 = 2,23 − 0,35 x 100 = 84.3 % 2,23 Các phương pháp xử lý SO2: + Hấp thụ khí SO2 nước + Xử lý SO2 đá vôi vôi nung nóng + Xử lý SO2 ammoniac + Xử lý SO2 magie oxit + Xử lý SO2 kẽm oxit Căn vào hiệu suất trình xử lý điều kiện thực tế ta lựa chọn thiết bị xử xử lý SO2 tháp lọc có vật liệu đệm scrubber với dung dịch hấp thụ Ca(OH) có ưu điểm sau: - Hiệu hấp thụ SO2 tốt - Có thể xử lý lượng bụi có khí thải - Dễ chế tạo - Dễ vận hành Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Diễm - Lớp 11MTLT Giáo viên hướng dẫn: KS Lê Hoàng Sơn Trang 97 Thiết kế hệ thống thông gió, XLKT cho nhà máy sản xuất thiết bị điện gia dụng– Tuy Hòa - Giá thành chế tạo không cao - Xử lý với khoảng nhiệt độ dao động nồng độ - Xử lý với loại nồng độ cao - Xử lý nhiều loại khí thải hỗn hợp khí thải - Dung dịch hấp thụ Ca(OH)2 (vôi loại vật liệu có nhiều nước ta rẻ MgO, ZnO, có hiệu suất cao nước Sơ đồ công nghệ dây chuyền xử lý: Hình 5.9 Sơ đồ công nghệ dây chuyền xử lý Khí thải từ ống khói dẫn vào thiết bị xử lý tháp lọc có vật liệu đệm Khí thải di từ lên dung dịch hấp thụ Ca(OH) tưới từ xuống nhờ hệ thống phun làm ẩm ướt toàn bề mặt lớp vật liệu đệm Vật liệu đệm khâu trụ rỗng có kích thước 25x25x3 (đơn vị gì) Ở ta sử dụng vậtliệu đệm khâu sứ Các khâu sứ đổ lộn xộn khí thải qua lớp vât liệu đệm dược phun ướt bị giữ lại.Khí thải theo ống dẫn Các phản ứng hoá học xảy trình xử lý sau: CaO +H2O =Ca(OH)2 KHÍ THẢI Ca(OH)2 + SO2=CaSO3+H2O CaSO3+O2 +4H2O=2CaSO4.2H2O Dung dịch hấp thụ sau qua lớp vật liệu đệm hứng đĩa thu Dung dịch chứa nhiều sunfit canxi sunfat dạng tinh thể:CaSO 3.0,5H2O, CaSO4.2H2O cần tách tinh thể nói khỏi dung dịch cách phun dung dịch từ xuống thổi không khí từ lên để oxi hoà hoàn toàn CaSO Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Diễm - Lớp 11MTLT Giáo viên hướng dẫn: KS Lê Hoàng Sơn Trang 98 Thiết kế hệ thống thông gió, XLKT cho nhà máy sản xuất thiết bị điện gia dụng– Tuy Hòa thành CaSO4.2H2O xả xuống bể chứa cặn cặn vơt định kỳ.Một phần dung dịch lại tuần hoàn trở lại thường xuyên bổ sung lượng sữa vôi 5.6.1.Tính toán Scrubber Lưu lượng thải ống: L : 7.18 m3/s - Thể tích tháp : V = L x t t: Thời gian khí lưu lại thiết bị t = 13 s chọn t= s L: Lưu lượng dòng khí thải, L = 7.18 m3/s V = 7.18 x = 14.36 m3 -Chiều cao công tác thiết bị : H = ω x t ω : Vận tốc dòng khí qua thiết bị ω =13 m/s Chọn ω = m/s t : Thời gian khí lưu thiết bị t= s HCT = x 2= m -Chiều cao xây dựng scruber : H = HCT + h1 + h2 h1, h2 : chiều cao lắp đặt phía phía thiết bị h1= 0,51 m chọn h1= 0.5 m h2= 0,71,2 m chọn h2=0.9 m H= + 0.5 + 0.9 = 5.4 m -Diện tích tiết diện ngang thiết bị : F= 14.36 V = = 2,7 m2 5,4 H -Đường kính thiết bị : D = xF = Π × 2,7 = 1,9 m 3,14 5.6.2 Tính đường ống Lưu lượng khí thải ống L= 7.18 m3/s = 25848 m3/h Chọn vận tốc dòng khí ống dẫn v = 20,5 m/s Tra bảng thuỷ lực chọn D = 650 mm Vận tốc dòng khí ống dẫn trước vào thiết bị v = 20,5 m/s Tra bảng thuỷ lực chọn D= 650 mm 5.6.3 Tính tổn thất Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Diễm - Lớp 11MTLT Giáo viên hướng dẫn: KS Lê Hoàng Sơn Trang 99 Thiết kế hệ thống thông gió, XLKT cho nhà máy sản xuất thiết bị điện gia dụng– Tuy Hòa Do tổn thất ma sát nhỏ nên bỏ qua tính tổn thất cục *Tổn thất cục bộ: ∆ PCb = ∑ ξ v2 γ 2g ∑ ξ : Tổng hệ số sức cản cục đoạn ống tính toán tra bảng phụ lục v2 γ: áp suất động tra bảng phụ lục 2g - Đối với đường ống hút : Hệ số cục đường ống gồm: +Van điều chỉnh: (lá chắn): cái: ξ 0=0,04 +Cút 900 (R = 1,5D) : ξ 0= x 0,4 = 1,2 +Côn thu hẹp tiết diện :(d/l 〉 0,6 ): cái: ξ 0= 2×0,1 ∑ ξ = 0,04 + 1,2 + 0,2 = 1,44 Áp suất động Pđ= v2 γ ứng với vận tốc v = 20,5 m/s Pđ = 25,7 kg/m2 2g Vậy tổng tổn thất cục bộ: ∆ PCb(h)= ∑ ξ x Pđ=1,44 x 25,7 = 37,0 kg/m2 - Đối với đường ống đẩy : Hệ số cục đường ống gồm: + Phiểu mở rộng :1 ξ 0= 0,2 + Cút 450 (R = 1,5D) : ξ 0= x 0,25 = 0,25 ∆ PCb(đ)= 0,45 x 25,7 = 11,6 kg/m2 Vậy tổng tổn thất cục ∆ PCb= ∆ PCb(h) + ∆ PCb(đ)= 37,0 + 11,6 = 48,6 kg/m2 * Tổn thất qua thiết bị: Tổn thất qua thiết bị xử lý lấy lần tổn thất ma sát qua thiết bị lọc bụi cyclon LIOT có màng nước NO7 ∆ PTB= x 68 = 136 kg/m2 Vậy tổng tổn thất qua hệ thống: ∆ P = ∆ PCb + ∆ PTB = 48,6 + 136 = 184,6 kg/m2 5.6.4 Lựa chọn quạt Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Diễm - Lớp 11MTLT Giáo viên hướng dẫn: KS Lê Hoàng Sơn Trang 100 Thiết kế hệ thống thông gió, XLKT cho nhà máy sản xuất thiết bị điện gia dụng– Tuy Hòa Dựu vào tổn thất ∆ Pq = 184,6 × 1,1= 203,1 kg/m3 Lưư lượng L = 25848 x 1,1 = 28432.8 m3/h Tra bảng ta chọn quạt li tâm 4-70 N0 12 Các thông số kỹ thuật quạt - Lưu lượng 28500 m3/h - Hiệu suất η q= 70 % - Số vòng quay n = 960 v/p - Vận tốc quay 60.3 m/s Công suất động quạt: Công suất động quạt: Nđộng = m Q K ∆PK 102η q η â η m (KW) Trong đó: +m: hệ số dự trữ m= 1,051,15 chọn m= 1,1 + η q: Hiệu suất quạt η q=70% + η đ: Hiệu suất đai truyền η đ=0,850,95 chọn η đ=0,9 + η m: Hiệu suất khí kể đến ma sát ổ trục η m=0,96 0,98 chọn η m=0,97 +QK: Lưu lượng quạt QK= 28500 m3/h= 7.92m3/s +Pk: Ap lực quạt ∆ PK=160,36 kg/m2 Nđộng cơ= 1,1× 28500 × 203.1 = 28.37KW 102 × 0,9 × 0,7 × 0,97 × 3600 Quạt động nối không không đồng trục 5.6.5 Tính lượng vôi sử dụng Lượng Ca(OH)2cần để xử lý SO2 khói đốt cháy đá xác định theo công thức : m Ca ( OH ) = 10β S P µ Ca ( OH ) Kµ S = 10 × 0,033 × 3,18 × 74 = 2.85kg/t DO 0,85 × 32 đó: S P - thành phần lưu huỳnh nhiên liệu tính theo phần trăm khối lượng ( số phần trăm ); µ S, µ Ca ( OH ) -phân tử gam lưu huỳnh canxihydroxic β - hệ số khử SO2 khói thải- tức mức độ cần thiết phải khử SO khói thải để đạt giói hạn phát thải cho phép ( số thập phân ) K- tỷ lệ Ca(OH)2 nguyên chất đá vôi ( số thập phân , thường K=0,8÷ 0,9 ) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Diễm - Lớp 11MTLT Giáo viên hướng dẫn: KS Lê Hoàng Sơn Trang 101 Thiết kế hệ thống thông gió, XLKT cho nhà máy sản xuất thiết bị điện gia dụng– Tuy Hòa Lượng Ca(OH)2 dùng để xử lý SO2 đốt cháy khối lượng B1=950 kg dầu DO = 1,3 m Ca ( OH ) = mCaO × B1 = 2.85 × 1.3 = 3.71(kg/h) Lượng CaO sử dung giờ: mCaO= mCa ( OH ) µ Ca (OH ) × µ CaO= 3.71 × 56 74 mCaO= 2.8 (kg/h) Lượng cặn thu trình xử lý SO xác định theo công thức mcặn= m Ca (OH ) × µ CaSO3 H 2O µ Ca ( OH ) = 3.71 × 172 = 8.6( kg/h) 74 Tính lượng nước (tiêu thụ) cung cấp cho trình xử lý ( lượng nước bổ sung) - Lượng nước cần cho pha loãng từ trình (1) CaO + H2O = Ca(OH)2 M H 2O m H O (1) = = - 18 × 3.71 = 0.9 (kg/h) 74 Lượng nước cần cho trình (3) m H O ( 3) = × =2× - × m Ca ( OH ) M Ca ( OH ) 2 M H 2O M Ca ( OH ) × m CaSO 18 × 3.71 = 1.8 (kg/h) 74 Lượng nước phản ứng m H O( 2) = M H 2O M Ca ( OH ) × m Ca ( OH ) = 18 × 3.71 = 0.9 (kg/h) 74 Suy lượng nước cung cấp cho trình xử lý: m H 2O = m H O (1) + m H O (3) - m H O ( ) 2 = 0.9 + 1.8 – 0.9 = 1.8 (kg/h) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Diễm - Lớp 11MTLT Giáo viên hướng dẫn: KS Lê Hoàng Sơn Trang 102 Thiết kế hệ thống thông gió, XLKT cho nhà máy sản xuất thiết bị điện gia dụng– Tuy Hòa KÍch thước bể chứa, bơm nước,…nguyên lý vận hành hệ thống???? TÀI LIỆU THAM KHẢO (có không?) GS.TS Trần Ngọc Chấn (1998) “Kỹ Thuật Thông Gió”, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội GS.TS Trần Ngọc Chấn “Điều Hòa Không Khí”, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội GS.TS Trần Ngọc Chấn “Ô nhiễm không khí xử lý khí thải”, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội TS Nguyễn Duy Động (2000) “Thông gió kỹ thuật xử lý khí thải”, Nhà xuất Giáo dục Hoàng Thị Hiền, Bùi Sỹ Lý (2004) “Thông gió”, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội ThS Nguyễn Đình Huấn, “Giáo trình Vi khí hậu”, Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng Hoàng Thị Hiền (2000), “Thiết kế thông gió công nghiệp”, Nhà xuất xây dựng Hà Nội Hoàng Thị Hiền (2002) “Hướng dẫn thiết kế đồ môn học đồ án tốt nghiệp Thông PGS.TS Võ Chí Chính, “ Giáo trình điều hòa không khí”, Nhà xuất khoa học kĩ thuật 10 ThS Nguyễn Đình Huấn,ThS Nguyễn Lan Phương, “Giáo trình cấp thoát nước”, Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng 11 Trần Hiếu Nhuệ đồng tác giả “Cấp thoát nước” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Diễm - Lớp 11MTLT Giáo viên hướng dẫn: KS Lê Hoàng Sơn Trang 103 Thiết kế hệ thống thông gió, XLKT cho nhà máy sản xuất thiết bị điện gia dụng– Tuy Hòa 12 Quy chuẩn Việt Nam khí hậu xâu dựng QCVN 02 – 2009 13.Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải công nghiệp bụi chất vô QCVN 19-2009 14 Quy chuẩn chất lượng không khí xung quanh QCVN 05:2009/BTNMT 15 Cấp nước bên - Tiêu chuẩn thiết kế - TCVN 4513 : 1988 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Diễm - Lớp 11MTLT Giáo viên hướng dẫn: KS Lê Hoàng Sơn Trang 104 [...]... Hoàng Sơn Trang 18 Thiết kế hệ thống thông gió, XLKT cho nhà máy sản xuất thiết bị điện gia dụng– Tuy Hòa Được tính theo [6]/57 Q bx(K) = τ 1 × τ 2 × τ 3 × τ 4 × q bx × F (kcal/h) (2.12) Trong đó: +τ 1 : là hệ số kể đến độ trong suốt của cửa kính +τ 2 : là hệ số kể đến độ bám bẩn của cửa kính +τ 3 : là hệ số kể đến mức độ che khuất của khung cửa +τ 4 : là hệ số kể đến độ che khuất của hệ thống che nắng... động cơ điện η 3 = 0,5- 1,0 + η 4 : Hệ số biến thiên công suất điện thành nhiệt η 4 = 0,85 – 1,0 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Diễm - Lớp 11MTLT Giáo viên hướng dẫn: KS Lê Hoàng Sơn Trang 20 Thiết kế hệ thống thông gió, XLKT cho nhà máy sản xuất thiết bị điện gia dụng– Tuy Hòa Thường lấy η1 ×η 2 ×η 3 ×η 4 = 0.25 + 860 : Hệ số hoán đổi đơn vị điện thành nhiệt + ∑ N :Tổng công suất của động cơ điện (kW)... Trang 17 Thiết kế hệ thống thông gió, XLKT cho nhà máy sản xuất thiết bị điện gia dụng– Tuy Hòa + α T : Hệ số trao đổi nhiệt bề mặt trong của kết cấu, α T = 7.5 (kcal/m2h0C) + F :Diện tích mái (m2), F = 1341.72 m2 + Aτ T : Biên độ dao động của nhiệt độ (0C), được xác định theo [6]/55 Aτ T = At tông ν + υ : hệ số tắt dần của dao động nhiệt độ Dao động của AτN truyền vào nhà, khi đi qua bề dày kết cấu.. .Thiết kế hệ thống thông gió, XLKT cho nhà máy sản xuất thiết bị điện gia dụng– Tuy Hòa Hệ số trao đổi nhiệt: α N = 20 kcal/m2h 0C α T = 7,5 kcal/m2h 0C K CC = Hệ số truyền nhiệt của cửa chính: 1 = 5.45 1 0,005 1 + + 7,5 67 20 - Mái che: Mái tôn tráng kẽm Dày: δ = 0,8 mm o Hệ số dẩn nhiệt: λ = 50 kcal/mh C Hệ số trao đổi nhiệt: α N = 20 kcal/m2h 0C α T = 7,5 kcal/m2h 0C KM = Hệ số truyền... Hoàng Sơn Trang 11 Thiết kế hệ thống thông gió, XLKT cho nhà máy sản xuất thiết bị điện gia dụng– Tuy Hòa 54000 2000 2000 2000 6000 2000 2000 2000 36000 Dải I Dải II Dải III 24000 Dải IV Phân xưởng đúc Phân xưởng thành phâm 24000 Phân xưởng kéo sợi Hình 2.2.Chia dải nền (chỉnh lại nét mảnh cho rõ hơn) Diện tích kết cấu Căn cứ vào cấu trúc nhà xưởng: Mặt bằng nhà xưởng, các mặt cắt của nhà xưởng mà ta... (kcal/h) Từ kết quả trên ta tổng hợp tổn thất nhiệt qua kết cấu của Phân xưởng đúc: QKC(h) = 6311.79 (kcal/h) (trình bày rõ hơn) 1.2.Tổn thất nhiệt do phương hướng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Diễm - Lớp 11MTLT Giáo viên hướng dẫn: KS Lê Hoàng Sơn Trang 13 Thiết kế hệ thống thông gió, XLKT cho nhà máy sản xuất thiết bị điện gia dụng– Tuy Hòa Theo [4] / 40, khi tính lượng nhiệt tổn thất qua kết cấu bao... Hướng gió chính vào mùa hè Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Diễm - Lớp 11MTLT Giáo viên hướng dẫn: KS Lê Hoàng Sơn Trang 15 Thiết kế hệ thống thông gió, XLKT cho nhà máy sản xuất thiết bị điện gia dụng– Tuy Hòa Tổng chiều dài của khe cửa chỉ tính cho các cửa ở trong 100% chiều dài nhà xưởng của hướng Đông, gồm 2 cửa chính và 2 cửa sổ Chiều dài khe đón gió được tính: l = (chiều dài x số khe + chiều rộng... Trang 14 Thiết kế hệ thống thông gió, XLKT cho nhà máy sản xuất thiết bị điện gia dụng– Tuy Hòa + Hướng Đông: a = 10%, QKC(h) = 868.6 (kcal/h) Qhuong = 0.1 × 868.6 = 86.86 (kcal/h) Vậy tổn thất nhiệt theo phương hướng của Phân xưởng đúc: + Mùa hè: Qhuong(h) = 411.62 (kcal/h) 1.3.Tổn thất nhiệt do rò gió Gió rò vào nhà qua các khe cửa thuộc phía đón gió và gió sẽ đi ra ở phía khuất gió Khi gió vào nhà, ... mùa đông cho phân xưởng 1.4 Tổng nhiệt tổn thất của phân xưởng đúc Theo công thức (2.3) ta tính được: Qtt(đ) = 8744.2 (kcal/h) 2 Tính toán tỏa nhiệt Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Diễm - Lớp 11MTLT Giáo viên hướng dẫn: KS Lê Hoàng Sơn Trang 33 Thiết kế hệ thống thông gió, XLKT cho nhà máy sản xuất thiết bị điện gia dụng– Tuy Hòa 2.1 Tỏa nhiệt do người Theo công thức (2.23), lượng nhiệt tỏa ra cho người... Giáo viên hướng dẫn: KS Lê Hoàng Sơn Trang 12 Thiết kế hệ thống thông gió, XLKT cho nhà máy sản xuất thiết bị điện gia dụng– Tuy Hòa * Diện tích nền của Phân xưởng đúc: (54 m x 24 m), chia dải nền và tính toán diện tích theo [1]/89 + Dải I: F = 196 ( m2 ) + Dải II : F = 180 (m2) + Dải III : F = 164 ( m2) + Dải IV : F = 756 (m 2) Mùa hè hướng dòng nhiệt qua kết cấu mái không phải từ trong ra ngoài mà .. .Thiết kế hệ thống thông gió, XLKT cho nhà máy sản xuất thiết bị điện gia dụng– Tuy Hòa CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY SẢN XUẤT THIẾT BỊ ĐIỆN GIA DỤNG – TUY HÒA 1.1 Điều kiện... Hoàng Sơn Trang Thiết kế hệ thống thông gió, XLKT cho nhà máy sản xuất thiết bị điện gia dụng– Tuy Hòa 1.3 Sự cần thiết phải xây dựng hệ thống thông gió xử lý khí thải cho nhà máy 1.3.1 Nguồn... Trang Thiết kế hệ thống thông gió, XLKT cho nhà máy sản xuất thiết bị điện gia dụng– Tuy Hòa - Cưa máy 872 A: công suất 2kW - Máy cắt N475: 2kW - Máy khoan để bàn: công suât 0.5kW – Máy hàn điện:

Ngày đăng: 26/12/2015, 10:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. GS.TS. Trần Ngọc Chấn (1998). “Kỹ Thuật Thông Gió”, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ Thuật Thông Gió
Tác giả: GS.TS. Trần Ngọc Chấn
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng
Năm: 1998
2. GS.TS. Trần Ngọc Chấn. “Điều Hòa Không Khí”, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều Hòa Không Khí
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng
3. GS.TS. Trần Ngọc Chấn. “Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải”, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoahọc và kỹ thuật
4. TS. Nguyễn Duy Động (2000). “Thông gió và kỹ thuật xử lý khí thải”, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông gió và kỹ thuật xử lý khí thải
Tác giả: TS. Nguyễn Duy Động
Nhà XB: Nhà xuất bảnGiáo dục
Năm: 2000
5. Hoàng Thị Hiền, Bùi Sỹ Lý (2004). “Thông gió”, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông gió
Tác giả: Hoàng Thị Hiền, Bùi Sỹ Lý
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng
Năm: 2004
6. ThS. Nguyễn Đình Huấn,. “Giáo trình Vi khí hậu”, Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Vi khí hậu
7. Hoàng Thị Hiền (2000), “Thiết kế thông gió công nghiệp”, Nhà xuất bản xây dựng Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế thông gió công nghiệp
Tác giả: Hoàng Thị Hiền
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựngHà Nội
Năm: 2000
8. Hoàng Thị Hiền (2002). “Hướng dẫn thiết kế đồ á môn học và đồ án tốt nghiệp Thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: 8. Hoàng Thị Hiền (2002). “Hướng dẫn thiết kế đồ á môn học và đồ án tốt nghiệp Thông
Tác giả: Hoàng Thị Hiền
Năm: 2002
9. PGS.TS Võ Chí Chính, “ Giáo trình điều hòa không khí”, Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình điều hòa không khí
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học vàkĩ thuật
10. ThS. Nguyễn Đình Huấn,ThS. Nguyễn Lan Phương, “Giáo trình cấp thoát nước”, Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cấp thoát nước
11. Trần Hiếu Nhuệ và đồng tác giả. “Cấp thoát nước” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấp thoát nước
12. Quy chuẩn Việt Nam về khí hậu xâu dựng QCVN 02 – 2009 Khác
13.Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ QCVN 19-2009 Khác
14. Quy chuẩn về chất lượng không khí xung quanh QCVN 05:2009/BTNMT 15. Cấp nước bên trong - Tiêu chuẩn thiết kế - TCVN 4513 : 1988 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w