C. PHÂN XƯỞNG THÀNH PHẨM 3.1 Hút cục bộ
3.2.2.1. Các phương án xử lý
Tương tự phân xưởng đúc
3.2.2 Xử lý nhiệt ẩm
3.2.2.1.Cấu tạo các chi tiết trong buồng phun ẩm
Cấu tạo buồng phun ẩm tương tự cấu tạo ở phân xưởng đúc
3.2.2.2. Tính toán buồng phun ẩm
1. Tính toán lượng nước bốc hơi vào không khí khi phun ẩm
Vì cấu tạo giống nhau, do đó cách tính toán cũng tương tự như tính toán ở phân xưởng đúc
+ Lưu lượng khối lượng không khí cần phun ẩm: theo công thức (3.5)
Với lượng thể tích không khí thực tế cần phun ẩm của phân xưởng: Lpa = 45000 (m3/h)
Gpa = 52200 (kg/h)
+ Lượng nước bốc hơi khi phun ẩm: theo công thức (3.4), Ghn = 104.4 (kg/h)
2. Tính toán ngăn phun
+ Diện tích tiết diện ngan của ngăn phun: theo công thức (3.6), F= 6.19 m2, chọn kích
thước B x H = 3 x 2 m
+ Hiệu quả trao đổi nhiệt của quá trình: theo công thức (3.8), E = 0.73 + Hệ số phun nước, theo công thức (3.9), μ = 0.57
+ Lượng nước cần phun: theo công thức (3.10), Gn = 30128.5 (kg/h)
+ Năng suất phun của mỗi muỗi phun: theo công thức (3.12), g =193.1 (kg/h)
+ Áp suất của mũi phun: theo công thức (3.12), P = 1.22 (kG/m2)
+ Số lượng mũi phun: theo công thức (3.13), N = 156 * Chọn thiết bị: tương tự như phân xưởng đúc
3.3.Tính toán lưu lượng thông gió
Với các thông số ngoài trời và sau khi qua phun ẩm như đã trình bày ở phần tính lưu lượng thông gió của phân xưởng đúc.
Chọn hệ số β = 1, với tT = 35.2 oC ta tính được tR = 43.2oC, Qthừa = 187241.3
(kcal/h)
Từ đó ta tính được lượng khí sạch cần phải đưa vào phân xưởng trong 1h để khử nhiệt thừa theo công thức (3.14): G = 86685.8 (kg/h).
Trọng lượng riêng của không khí: theo công thức (3.15),γ = 1.15
Lượng không khí cần thổi vào phòng: theo công thức (3.16), L = 75438.7 (m3/h)
3.3.1.Thông gió tự nhiên
Tương như đã trình bày ở 2 phân xưởng trên, chọn phần trăm thông gió tự nhiên 20%,
và kiểm tra đạt yêu cầu. Lưu lượng thông gió tự nhiên: LTN = 15087.7 (m3/h)
3.3.2.Thông gió cơ khí
Lưu lượng thông gió cơ khí: theo công thứ (3.23),Lck = 60351 (m3/h)
Vậy Lưu lượng không khí tính toán cần thổi:theo công thức (3.24),
LCKtt = 60351 (m3/h)
Lượng nhiệt thừa cần được phun ẩm: theo công thức (3.26), Lpack = 4638.03 (m3/h
3.3.3. Tính toán và lựa chọn miệng thổi cho phân xưởng
Tương tự như đã trình bày ở phần tính toán của phân xưởng I, do phân xưởng III không có lò nên không sử dụng baturin, chọn lưu lượng miệng thổi loa 3 tầng là
1500 m3/h. Theo công thức (3.27) ta tính được số miệng thổi của phân xưởng III là 30