1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng xử lý nước thải

31 129 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI −−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−− GS TS DƢƠNG THANH LƢỢNG KS DƢƠNG THANH HẢI TẬP HUẤN QUẢN LÝ VẬN HÀNH VÀ BẢO DƢỠNG HỆ THỐNG THOÁT NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH THUẬN Phần XỬ LÝ NƢỚC THẢI HÀ NỘI – 2012 Tập huấn quản lý vận hành bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc địa bàn tỉnh Ninh Thuận MỤC LỤC THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT NƢỚC THẢI 1.1 Thành phần tính chất nƣớc thải 1.2 Các tạp chất nƣớc thải .4 1.3 Đặc tính học nƣớc thải SỰ Ô NHIỂM NGUỒN NƢỚC, BẢO VỆ NGUỒN NƢỚC 10 2.1 Sự nhiễm bẩn hay ô nhiễm nguồn nƣớc 10 2.2 Quá trình tự làm nƣớc nguồn 10 2.3 Sự tiêu thụ ô xy hòa tan ô xy tróng nƣớc nguồn 13 2.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến trình tự làm nƣớc 14 2.5 Quy chế bảo vệ nguồn nƣớc mặt khỏi nhiểm bẩn nƣớc thải .14 2.6 Xác định mức độ làm nƣớc thải .16 CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI .21 3.1 Xử lý học 21 3.2 Xử lý nƣớc thải phƣơng pháp hóa học hóa lý 24 3.3 Xử lý nƣớc thải phƣơng pháp sinh hóa 24 3.4 Xử lý cặn nƣớc thải 25 3.5 Khử trùng 25 CÁC SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ TRẠM SỬ LÝ NƢỚC THẢI 28 4.1 Nguyên tắc lựa chọn sơ đồ công nghệ xử lý nƣớc thải 28 4.2 Các sơ đồ dây truyền công nghệ xử lý nƣớc thải 28 Phần Xử lý nƣớc thải Tập huấn quản lý vận hành bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc địa bàn tỉnh Ninh Thuận THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI 1.1 THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT NƢỚC THẢI 1.1.1 Theo trạng thái lý học chất bẩn Các chất bẩn nƣớc thải đƣợc chia thành nhóm sau đây: Nhóm 1: không tan d > 10–4 mm Nhóm 2: keo 10–4 < d < 10–6 mm Nhóm 3: hoà tan d < 10–6 mm 10−4 mm hoà tan 10−6 mm keo không tan Kích thƣớc lý thuyết số chất lơ lửng Loại hạt - Cát Thô Trung bình dlt (cm) Nhỏ - Bùn 1.10 –2 10–3 – 2,7.10 -3 - Bùn nhỏ 10–3- 5.10 -4 - Sét - Sét nhỏ - Keo 2,7.10 -4 10 -4- 5.10 -5 10 -5- 1.10 -7 1.10–1 5.10–2 1.1.2 Theo chất hoá học, chất bẩn nƣớc thải bao gồm: - Vô - Hữu cơ: + Động vật + Thực vật - Vi sinh vật sinh vật - Các chất bẩn vô nƣớc thải sinh hoạt chiếm khoảng 42%: gồm có cát, hạt đất sét, xỉ quặng, muối khoáng, axit vô cơ, kiềm vô cơ, dầu khoáng - Các chất bẩn hữu nƣớc thải sinh hoạt chiếm khoảng 58%: gồm chất hữu nguồn gốc thực vật chất hữu nguồn gốc động vật - Các chất bẩn nƣớc thải công nghiệp Phần Xử lý nƣớc thải Tập huấn quản lý vận hành bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc địa bàn tỉnh Ninh Thuận - Sự dao động lƣu lƣợng thành phần nƣớc thải theo ngày đêm, theo ngày, tháng, năm 1.2 CÁC TẠP CHẤT TRONG NƢỚC THẢI 1.2.1 Các chất không tan (trạng thái) - Trạng thái chúng: + Phân tán thô +Phân tán nhỏ: huyền phù, nhũ tƣơng, màng - Phƣơng pháp phân tích: + Khi lọc qua giấy lọc, chất không tan bị giữ lại - gọi chất lơ lửng (huyền phù) + Nếu để nƣớc thải bình trạng thái lắng tĩnh, tuỳ theo kích thƣớc hạt (độ tản mạn) trọng lƣợng riêng chúng: hạt < nƣớc  hạt hạt  nƣớc  hạt lơ lửng hạt > nƣớc  lắng cặn Những chất không tan lắng xuống đáy bình sau trạng thái tĩnh điều kiện thí nghiệm gọi chất lắng cặn Lƣợng chất lắng cặn biểu thị mg/l (g/m3) sau sấy khô 105 oC Nhƣ chất lắng cặn phần tổng số chất lơ lửng 1.2.2 Độ ẩm cặn lắng - Định nghĩa độ ẩm: độ ẩm cặn tỷ lệ trọng lƣợng nƣớc cặn với trọng lƣợng tổng cộng cặn nƣớc đƣợc gọi độ ẩm cặn (tức trọng lƣợng cặn ƣớt ngâm nƣớc) - Cách xác định biểu thị độ ẩm: Phần Xử lý nƣớc thải Tập huấn quản lý vận hành bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc địa bàn tỉnh Ninh Thuận + Cân trọng lƣợng nƣớc cặn, sau đem sấy khô 105 oC cho nƣớc bay đem cân trọng lƣợng cặn khô + Biểu thị độ ẩm W %: W Trong luong nuoc Tong luong nuoc  can Thông thƣờng, độ ẩm cặn: W = 97,5% (chƣa nén) 93 † 95% (khi nén) Nhƣ cặn khô hoàn toàn chiếm từ 2,5% tăng lên tới † 7% nén Thể tích (kể trọng lƣợng) cặn tƣơi nén giảm tỷ lệ nghịch với % lƣợng chất khô chứa thể tích đó: W2  W1 100  P1 100  P2 đó: W1 - thể tích cặn ứng với độ ẩm P1%; W2 - thể tích loại cặn ứng với độ ẩm P2% Thí dụ: Xác định thể tích cặn W2 với độ ẩm P2 = 90 % nhƣ với độ ẩm P1 = 97 %, cặn tích W1 = 150 m3 100  97 W2  150 45 m3 100  90 Ghi chú: Công thức ứng dụng với điều kiện độ ẩm cặn > 80 % 1.2.3 Độ tro cặn - Cách xác định thành phần chúng: + Đầu tiên sấy khô 105 oC đem cân + Đặt vào lò nung 600 oC đem cân Khi chất hữu cháy, bay đi, lại chất vô - Định nghĩa: độ tro cặn tỷ số trọng lƣợng chất tro lại nung 600oC với trọng lƣợng tổng cộng chất khô tuyệt đối sấy 105 oC (tính %) 100% – độ tro (khoáng vô cơ) = độ không tro (chất hữu cơ) - Các số liệu thông thƣờng: Đối với nƣớc thải sinh hoạt, chất tro chiếm khoảng 20†30 % chất không tro chiếm khoảng 70†80 % 1.2.4 Các chất keo, chất hoà tan nƣớc thải - Các chất keo: + Keo kỵ nƣớc + Keo ƣa nƣớc Phần Xử lý nƣớc thải Tập huấn quản lý vận hành bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc địa bàn tỉnh Ninh Thuận + Các chất đạm (protein, proteit, protit) thể sống trình trao đổi chất thải urê CO(NH2)2, dƣới tác dụng vi khuẩn thối rữa nƣớc thải, urê bị thuỷ phân tạo muối amôn (Nitơ dạng muốn amôn) (Vi sinh vật thối rữa) CO(NH2)2 + 2H2O = (NH4)2CO3 (NH4)2CO3 = 2NO3 + CO2 + H2O - Các chất hoà tan nƣớc thải N, C, S, K, P, Na, Cl 1.3 ĐẶC TÍNH CƠ HỌC CỦA NƢỚC THẢI 1.3.1 Chất hữu cơ: - Các axit bay (volatile acids), Các hợp chất hữu bay (VOCs) - Các axit không bay - Các axit béo bậc cao, dầu mỡ - Các Protein axit amin - Những hydrat cacbon - Các chất hoạt động bề mặt - Các chất trừ sâu diệt cỏ hoá chất dùng nông nghiệp Bảng 1-1 Đặc tính lý - hoá - sinh nƣớc thải ĐẶC TÍNH NGUỒN GỐC TÍNH CHẤT VẬT LÝ Màu Nƣớc thải sinh hoạt công nghiệp, chất hữu thối rữa tự nhiên Mùi Nƣớc thải bị phân huỷ, nƣớc thải công nghiệp Chất rắn Cấp nƣớc sinh hoạt, nƣớc thải sinh hoạt công nghiệp, xói mòn đất, nƣớc ngầm xâm nhập vào ống thoát nƣớc Nhiệt độ Nƣớc thải sinh hoạt công nghiệp THÀNH PHẦN HOÁ HỌC Chất hữu cơ: Hydrat cacbon Nƣớc thải sinh hoạt, dịch vụ công nghiệp Dầu, mỡ Nƣớc thải sinh hoạt, dịch vụ công nghiệp Thuốc trừ sâu Nƣớc thải nông nghiệp Phenols Nƣớc thải công nghiệp Chất hoạt động bề mặt Nƣớc thải sinh hoạt công nghiệp Những chất khác Chất hữu thối rữa tự nhiên Chất vô cơ: Phần Xử lý nƣớc thải Tập huấn quản lý vận hành bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc địa bàn tỉnh Ninh Thuận ĐẶC TÍNH NGUỒN GỐC Chất thải sinh hoạt, nƣớc cấp sinh hoạt, nƣớc ngầm chảy vào Kiềm Clorua Nƣớc cấp sinh hoạt, chất thải sinh hoạt, nƣớc ngầm chảy vào, chất làm mềm nƣớc Nitơ Nƣớc thải nông nghiệp sinh hoạt pH Nƣớc thải công nghiệp Phôtpho Nƣớc thải sinh hoạt công nghiệp, Sunphua Nƣớc cấp sinh hoạt, nƣớc thải sinh hoạt công nghiệp Chất độc Nƣớc thải công nghiệp Khí: H2S Sự phân huỷ nƣớc thải sinh hoạt CH4 Sự phân huỷ nƣớc thải sinh hoạt O2 Nƣớc cấp sinh hoạt, chất thải sinh hoạt, nƣớc ngầm chảy vào Thành phần sinh học: Động vật Kênh, sông hở nhà máy xử lý nƣớc thải Thực vật Kênh hở nhà máy xử lý nƣớc thải Sinh vật nguyên sinh Nƣớc thải sinh hoạt, nhà máy xử lý nƣớc thải Virus Nƣớc thải sinh hoạt Bảng 1-2 Các chất bẩn cần đƣợc quan tâm xử lý nƣớc thải Loại chất bẩn Chất rắn lơ lửng Chất hữu dễ bị phân huỷ sinh học Các vi sinh vật gây bệnh Tác động môi trƣờng - lý cần quan tâm Chất rắn lơ lửng tạo bùn lắng, nƣớc thải chƣa đƣợc xử lý xả môi trƣờng bùn lắng hữu bị thối rữa, phân huỷ kỵ khí Các chất quan trọng prôtêin, hydrat cacbon, mỡ - chất hữu dễ bị phân huỷ sinh học đƣợc đo trị số BOD (NOS) COD (NOH) Nếu nƣớc thải chƣa đƣợc xử lý xả môi trƣờng diễn trình ổn định, phân huỷ sinh học chất đó, tiêu thụ làm thiếu hụt nguồn ôxy tự nhiên, tạo điều kiện thối rữa, phân huỷ kỵ khí Các bệnh truyền nhiễm liên quan đến đƣờng truyền bệnh nƣớc vi sinh vật gây bệnh nƣớc thải Phần Xử lý nƣớc thải Tập huấn quản lý vận hành bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc địa bàn tỉnh Ninh Thuận Loại chất bẩn Tác động môi trƣờng - lý cần quan tâm Các chất dinh dƣỡng Cả hai chất nitơ phốtpho với cacbon chất dinh dƣỡng cần thiết cho sinh trƣởng sinh vật Khi xả chất vào môi trƣờng nƣớc, chất dinh dƣỡng dẫn đến tƣợng phát triển loài sinh vật nƣớc không mong muốn Khi xả nhiều chất vào đất, chúng gây ô nhiễm nƣớc dƣới đất Các chất ô nhiễm đặc biệt Các chất hữu khó xử lý Các kim loại nặng Các chất vô hoà tan Các hợp chất hữu cơ, vô cơ, lựa chọn sở đặc tính biết chúng nhƣ gây ung thƣ, biến dị, có độ độc cao Nhiều số hợp chất có mặt nƣớc thải Các chất có tính bền vững mà phƣơng pháp xử lý thông thƣờng khử đƣợc Thí dụ điển hình chất hoạt động bề mặt, chất phênol, chất trừ sâu diệt cỏ nông nghiệp Các kim loại nặng thƣờng chứa nƣớc thải từ hoạt động công nghiệp, thƣơng mại phải loại bỏ dùng lại nƣớc thải Các chất vô nhƣ canxi, natri, sulphat lẫn nƣớc cấp sinh hoạt từ đầu sau sử dụng, chúng tồn Cần thiết phải loại bỏ chúng dùng lại nƣớc thải Bảng 1-3 Thành phần phân ngƣời nƣớc tiểu Thành phần Lƣợng (ƣớt) theo ngƣời - ngày Phân 135 - 270 g Nƣớc tiểu - 1,3 kg Lƣợng (chất khô) / ngƣời / ngày 35 - 70 g 50 - 70 g Độ ẩm 66 - 80 93 - 96 Chất hữu 88 - 97 65 - 85 Nitơ 5,0 - 7,0 15 - 19 Photpho (theo P2O5) 3,0 - 5,4 2,5 - 5,0 Kali (theo K2O5) 1,0 - 2,5 3,0 - 4,5 Cacbon 44 - 55 11 - 17 Canxi (theo CaO) 4,5 4,5 - 6,0 Thành phần gần (88) Nguồn: H B Gotaas: Sanitary Disposal and Reclamation of Organic Wastes - WORLD Health Organization, 1956 Giá trị BOD5 theo đầu ngƣời tuỳ thuộc đặc điểm kinh tế - xã hội (NEDECO/DHV 1982): Phần Xử lý nƣớc thải Tập huấn quản lý vận hành bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc địa bàn tỉnh Ninh Thuận Mức thu nhập BOD5 g/ng.ngđ Cao Trung bình Thấp 60 50 30 1.3.3 Các chất vô - Các muối Clorua - Độ kiềm - Nitơ Nitơ amôn tồn dung dịch dƣới dạng ion NH4+ NH3, phụ thuộc vào độ pH dung dịch, theo phản ứng cân sau: NH3 + H2O  NH4+ + OHKhi pH > 7, cân dịch chuyển sang trái, pH < cân chuyển dịch sang phải, ion amôn chiếm ƣu - Các chất chứa phôtpho - Sulphua vi khuẩn Chất hữu + SO4 S-2 + 2H+ -2 → S-2 + H2O + CO2 → H2 S Hydro sulphua giải phóng vào không khí mặt nƣớc cống thoát nƣớc tích luỹ thành cống Tiếp theo bị ôxy hoá sinh học thành axit sulphuric gây ăn mòn ống * Các hợp chất vô độc hại: * Kim loại nặng: * Các loại khí: * Ôxy hoà tan (DO): * Khí Hydrôsulphua: * Khí mêtan Phần Xử lý nƣớc thải Tập huấn quản lý vận hành bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc địa bàn tỉnh Ninh Thuận SỰ Ô NHIỂM NGUỒN NƯỚC, BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC 2.1 SỰ NHIỄM BẨN HAY Ô NHIỄM NGUỒN NƢỚC Sự nhiễm bẩn nguồn nƣớc xảy hai cách: nhiễm bẩn tự nhiên nhiễm bẩn nhân tạo 2.1.1 Sự nhiễm bẩn tự nhiên - Do xói lở - Do phân huỷ thối rữa: vi sinh vật sinh vật 2.1.2 Sự nhiễm bẩn nhân tạo Do việc xả nƣớc thải sinh hoạt công nghiệp cách vô tổ chức, bừa bãi 2.1.3 Hâu - Thay đổi tính chất lý học nƣớc nguồn (độ trong, màu sắc, mùi vị ) - Xuất chất bề mặt nƣớc cặn lắng chìm xuống đáy nguồn - Thay đổi thành phần hoá học nƣớc nguồn (thay đổi pH hàm lƣợng chất hữu vô cơ, xuất chất độc hại ) - Lƣợng ô xy hoà tan nƣớc nguồn giảm tiêu hao đê ô xy hoá chất bẩn hữu lẫn nƣớc nguồn - Các vi khuẩn thay đổi dạng số lƣợng Có xuất vi trùng gây bệnh nƣớc thải đƣa vào - Nguồn nhiễm bẩn nhƣ có ảnh hƣởng lớn đến việc sử dụng nguồn vào mục đích cấp nƣớc, nuôi cá 2.2 QUÁ TRÌNH TỰ LÀM SẠCH NƢỚC NGUỒN 2.2.1 Khả tự làm nƣớc nguồn Khả tự làm nƣớc nguồn đƣợc đặc trƣng trình: - Quá trình xáo trộn (pha loãng) tuý lý học nƣớc thải với nguồn nƣớc: Giảm nồng độ (bẩn) chất hữu do: pha loãng, ôxy hoá Pha loãng nƣớc thải (bẩn) với nƣớc làm cho nồng độ bẩn giảm xuống - Quá trình khoáng hoá (ôxy hoá sinh hoá) chất hữu nƣớc nguồn: + Hiếu khí: nƣớc + Yếm khí: đáy sông (cặn lắng) Nguồn nƣớc chia làm nhóm: + Nhóm 1: nguồn nƣớc chảy nhanh: sông, + Nhóm 2: nguồn nƣớc chảy chậm đứng yên: hồ, ao - Khi xả nƣớc thải nguồn xuất vùng: + Vùng 1: vùng cống xả nƣớc thải Phần Xử lý nƣớc thải 10 Tập huấn quản lý vận hành bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc địa bàn tỉnh Ninh Thuận LT =   aQ sT L  Ls  LsT q Từ công thức chung ta lại có: LstT  LsaT 10  k1t LsaT  LstT 23  k t (nếu tính theo NOS20 † mg/l) k1t 10 10 LT = aQ  2 s  k1t  L   k1t (đối với nguồn loại I) q  10  10 LT = aQ  3 s  k1t  L   k1t (đối với nguồn loại II) q  10  10 LTa  LTt D= 100% Lta k1 (To) = k1(20oC)  1,047T - 20 T - nhiệt độ nƣớc sông mùa hè t= L (ngđ) v TB  86400 Đối với hỗn hợp nƣớc thải nƣớc sông k1 (20) = 0,1 chọn k1 theo bảng 2.6.3 Xác định mức độ cần thiết làm nƣớc thải theo lƣợng ô xy hoà tan nƣớc nguồn Đại lƣợng NOS tối đa cho phép nƣớc thải trƣớc xả sông đƣợc xác định từ yêu cầu vệ sinh bảo đảm lƣợng ô xy hoà tan nhỏ nƣớc nguồn sau xả nƣớc thải vào nguồn mg/l Tức lƣợng ôxy tối thiểu ứng với điểm tới hạn A (tth) Các điểm lại bảo đảm O2 > mg/l Nguồn ôxy hoà tan: dự trữ − sẵn có + mặt thoáng, quan hợp (trong tính toán không xét tới lƣợng ôxy hòa tan quang hợp); xét cho trƣờng hợp: Trƣờng hợp 1: kể tới lƣợng ôxy dự trữ hoà tan, không kể lƣợng ôxy hoà tan qua mặt thoáng Ngƣời ta tính lƣợng ôxy hoà tan chứa nƣớc nguồn  mg/l vòng † ngày đêm đầu lƣợng ôxy không giảm ngày từ ngày thứ trở aQOs − (aQL5s + aLtT) 0,55 = (aQ + q) đó: aQ - lƣu lƣợng tính toán nƣớc sông tham gia trình xáo trộn Os - lƣợng ô xy hoà tan nƣớc sông trƣớc cống xả nƣớc thải vào sông, g/m3; q - lƣợng nƣớc thải, m3/s; Phần Xử lý nƣớc thải 17 Tập huấn quản lý vận hành bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc địa bàn tỉnh Ninh Thuận Lss , LtT - NOS5 nƣớc sông nƣớc thải, g/m3; 0,55 - hệ số biến đổi từ NOS5 NOS2 (nếu chuyển từ NOS20  NOS2 hệ số 0,4 - tính theo NOS20) - lƣợng ô xy hoà tan nhỏ cần phải đạt đƣợc nƣớc nguồn, g/m3 Đối với nƣớc thải - biết q nó, mức độ xáo trộn cần thiết là: 0,55  LT5  Q  s q O  0,55 Ls5  - NOS5 tối đa cho phép nƣớc thải là: L5 t = aQ Os  0,55Ls  4  0,55q 0,55 Trƣờng hợp 2: Có tính đến lƣợng ôxy hoà tan qua mặt thoáng Khi đó, trị số kể cần phải biết thêm: - Tốc độ trung bình nƣớc sông vtb m/s - Nhiệt độ nƣớc sông thời gian tính toán, T oC, - Các giá trị k1, k2 - số tốc độ tiêu thụ hoà tan ôxy * điều kiện cần có: - tth - thời gian tới hạn - từ đầu đến độ thiếu hụt đạt tới giá trị tối đa (Dth  max) tức lƣợng O2 đạt tới giá trị tối thiểu - Tiêu chuẩn ôxy hoà tan: O2  mg/l (hoặc mg/l) D(th)t = O2s − + Trƣớc xả nƣớc thải: D(th)a = O2s − O2s‟ + Sau xả nƣớc thải: D(th)t = O2s − Thí dụ với T oC = 20 oC, O2s = 9,17 mg/l - Las+t - NOS5 cho phép nƣớc sông sau pa loãng với nƣớc thải phải đáp ứng với điều kiện đảm bảo O2 hoà tan (hoặc mg/l) (k  k1 )( D ( th ) t  D ( th ) a 10  k 2t th ) Ls5 aQ  Lt5q s t La1 = hay L a  aQ  q k1 (10 k1t th  10 k 2t th ) + Giá trị k2: Đối với hồ, hồ chảy yếu: k2 = 0,05 - 0,15 Đối với sông chảy yếu (v < 0,5 m/s): k2 = 0,02 - 0,025 Đối với sông chảy mạnh (v > 0,5 m/s): k2 = 0,05 - 0,8 Sau biết tth, Las+t, D(th)a, D(th)t ta xác định đƣợc lƣợng O2 tối thiểu Phần Xử lý nƣớc thải 18 Tập huấn quản lý vận hành bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc địa bàn tỉnh Ninh Thuận Ta lập phƣơng trình xáo trộ nƣớc sông nƣớc thải theo NOS aQL5s +qL5t = (aQ + q)La(5)s+t Lt  aQ st (Lst  Ls5 )  Lsstt q Mức độ cần thiết làm nƣớc thải: D= La  LT 100 % La 2.6.4 Xác định mức độ cần thiết làm nƣớc thải theo thay đổi pH nƣớc nguồn: Đặt vấn đề: xả nƣớc thải chứa kiềm axit phải tính tới khả trung hoà nƣớc nguồn Nhiều khi, nhờ khả trung hoà nƣớc nguồn, xả thẳng nƣớc thải sông, qua xử lý Trong nƣớc nguồn có bicacbonat Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 CO2 tự CO2 + H2O  H2CO3  H+ + HCO3−  2H+ + CO3− Trƣờng hợp nƣớc thải chứa axit: Ca(HCO3)2 + 2HCl = CaCl2 + 2H2O + 2CO2 Ca(HCO3)2 + H2SO4 = CaSO4 + 2H2O + 2CO2 Trong nƣớc nguồn đó, hàm lƣợng bicacbonat giảm xuống, CO2 tự tăng lên Trƣờng hợp nƣớc thải chứa kiềm: Khi xả nƣớc thải chứa kiềm (thí dụ: NaOH, Ca(OH)2) vào nguồn xảy trình trung hoà lẫn kiềm với CO2 tự bicacbonat theo phƣơng trình: NaOH + CO2 = Na2CO3 + H2O NaOH + Ca (HCO3) = Na2CO3 + CaCO3 +2 H2O Ca (OH) + CO2 = CaCO3 + H2O Ca (OH) + Ca (HCO3) = CaCO3 + H2O Khi nƣớc sông, hàm lƣợng bicacbonat CO2 tự giảm Sự phụ thuộc pH với hàm lƣợng CO2 tự bicacbonat nƣớc nguồn đƣợc thể phƣơng trình: pH = pK1 − lg CO  HCO  = 6,52 − lg CO  HCO  đó: K1 - số phân ly bậc I axit cacbonic 6,52 - giá trị lg âm số phân ly CO2 (K1 = 310−7) CO2, HCO3 - hàm lƣợng CO2 tự bicacbonat 2.6.5 Xác định mức độ cần thiết làm nƣớc thải theo chất độc hại Phần Xử lý nƣớc thải 19 Tập huấn quản lý vận hành bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc địa bàn tỉnh Ninh Thuận Nồng độ chất độc hại nƣớc thải cần phải đạt đƣợc sau trình xử lý khử độc đƣợc tính theo công thức: CT = aQ C0  C1   C0 q đó: C1 - nồng độ chất độc hại nƣớc nguồn vị trí cống xả; (theo dòng chảy), mg/l; C0 - nồng độ giới hạn cho phép chất độc hại nƣớc nguồn nuôi mg/l Có thể lấy theo bảng cá, Nồng độ giới hạn cho phép vài chất độc hại nƣớc nguồn nuôi cá Bảng 2-1 Nồng độ giới hạn cho phép vài chất độc hại nƣớc nguồn nuôi cá Tên gọi chất Nồng độ giới hạn Tên gọi chất cho phép, mg/l Ma nhê 50 Amiắc, chì 0,1 Chất thuộc da Đến 10 Đồng, kẽm, kiềm 0,01 Muối a môn Phê nol 0,001 Cacbondisunfua, CS2 Clo, sunfua Nồng độ giới hạn cho phép, mg/l 2.6.6 Xác định mức độ cần thiết làm nƣớc thải theo nhiệt độ nƣớc nguồn: Việc tính toán đƣợc tiến hành theo yêu cầu vệ sinh giới hạn cho phép tăng nhiệt độ nguồn nƣớc mùa hè xả nƣớc thải vào Điều kiện đƣợc thể phƣơng trình:  aQ   1T0  Tm TT =   q  đó: TT - nhiệt độ nƣớc thải cần đạt đƣợc sau trình xáo trộn; T0 - nh/ độ tăng cho phép, nhƣng không cao nh/độ nƣớc nguồn 3o; Tm - nhiệt độ lớn nƣớc nguồn mùa hè trƣớc xả nƣớc thải Phần Xử lý nƣớc thải vào 20 Tập huấn quản lý vận hành bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc địa bàn tỉnh Ninh Thuận CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI Để xử lý nƣớc thải, thực tế thƣờng ứng dụng ba phƣơng pháp sau đây: học, hoá lý, sinh hoá (hoặc sinh học), để loại trừ vi khuẩn gây bệnh nƣớc thải cần thực giai đoạn khử trùng trƣớc xả sông hồ 3.1 XỬ LÝ CƠ HỌC Thực chất phƣơng pháp xử lý học nƣớc thải loại tạp chất không hoà tan khỏi nƣớc thải cách gạn lọc, lắng lọc Trong phƣơng pháp thƣờng ứng dụng công trình sau đây: Song chắn rác: Để loại loại rác tạp chất có kích thƣớc lớn mm thƣờng ứng dụng song chắn rác, tạp chất nhỏ mm thƣờng ứng dụng lƣới chắn Bể lắng cát: Bể lắng cát đƣợc ứng dụng để loại tạp chất vô chủ yếu cát nƣớc thải Bể vớt mỡ, dầu, dầu mỏ: Các loại công trình thƣờng đƣợc ứng dụng xử lý nƣớc thải công nghiệp, nhằm để loại tạp chất nhẹ nƣớc: mỡ, dầu mỏ tất dạng chất khác Phần Xử lý nƣớc thải 21 Tập huấn quản lý vận hành bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc địa bàn tỉnh Ninh Thuận Đối với nƣớc thải sinh hoạt, hàm lƣợng mỡ không cao thƣờng việc vớt mỡ không thực bể vớt mỡ mà thực bể lắng nhờ gạt bố trí bể lắng Bể lắng: Bể lắng đƣợc ứng dụng để loại chất lơ lửng có tỷ trọng lớn nhỏ tỷ trọng nƣớc Các chất lơ lửng có tỷ trọng lớn tỷ trọng nƣớc lắng xuống đáy bể, chất lơ lửng có tỷ trọng nhẹ lên mặt nƣớc Bể lắng đƣợc chia làm ba loại: - Bể lắng ngang mặt có dạng hình chữ nhật Quá trình lắng đƣợc thực theo phƣơng chuyển động ngang nƣớc thải với tốc độ tính toán tƣơng ứng - Bể lắng đứng mặt thƣờng có dạng hình tròn hình vuông Quá trình lắng đƣợc thực theo phƣơng thẳng đứng ngƣợc chiều với chiều chuyển động nƣớc thải Phần Xử lý nƣớc thải 22 Tập huấn quản lý vận hành bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc địa bàn tỉnh Ninh Thuận - Bể lắng li tâm mặt thƣờng có dạng hình tròn, trình lắng chất lơ lửng xảy tƣơng tự nhƣ bể lắng ngang, nhƣng khác chỗ nƣớc thải chuyển động từ tâm xung quanh Bể lọc: Bể lọc đƣợc ứng dụng để loại chất trạng thái lơ lửng kích thƣớc nhỏ bé cách lọc chúng qua lƣới lọc đặc biệt qua lớp vật liệu lọc Công trình ứng dụng để xử lý vài loại nƣớc thải công nghiệp Trƣờng hợp mức độ cần thiết làm nƣớc thải không cao (40 - 60 %) điều kiện vệ sinh cho phép phƣơng pháp xử lý học giữ vai trò trạm xử lý Trong trƣờng hợp khác, phƣơng pháp xử lý học giai đoạn làm sơ trƣớc xử lý sinh hoá (sinh học) Phƣơng pháp xử lý học loại đƣợc đến 60 % tạp chất không hoà tan nƣớc thải sinh hoạt làm giảm NOS đến 20 % Phần Xử lý nƣớc thải 23 Tập huấn quản lý vận hành bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc địa bàn tỉnh Ninh Thuận Để tăng hiệu suất làm việc phƣơng pháp xử lý học ứng dụng nhiều biện pháp tăng cƣờng trình lắng công trình tƣơng ứng: bể làm thoáng có bùn hoạt tính dƣ, bể làm thoáng bùn hoạt tính dƣ (hiệu suất lắng đạt 60 - 65 %) bể đông tụ sinh vật (hiệu suất lắng đạt đến 75 % hàm lƣợng NOS giảm đến 40 - 45 %) 3.2 XỬ LÝ NƢỚC THẢI BẰNG PHƢƠNG PHÁP HÓA HỌC VÀ HÓA LÝ Thực chất phƣơng pháp hoá học đƣa vào nƣớc thải chất phản ứng Chất tác dụng với tạp chất bẩn chứa nƣớc thải có khả loại chúng khỏi nƣớc thải dƣới dạng cặn lắng dƣới dạng hoà tan không độc hại Thí dụ phƣơng pháp trung hòa nƣớc thải chứa a xit kiềm, phƣơng pháp o xy hoá Các phƣơng pháp hoá lý thƣờng ứng dụng để xử lý nƣớc thải là: phƣơng pháp keo tụ, hấp phụ, trích ly, cô bay hơi, tuyển Phƣơng pháp hoá học hoá lý học đƣợc ứng dụng chủ yếu để xử lý nƣớc thải công nghiệp Phụ thuộc vào điều kiện địa phƣơng mức độ cần thiết xử lý mà phƣơng pháp xử lý hoá học hay hoá lý giai đoạn cuối (nếu nhƣ mức độ xử lý đạt yêu cầu xả nƣớc nguồn) giai đoạn sơ (thí dụ khử vài liên kết độc hại ảnh hƣởng đến chế độ làm việc bình thƣờng công trình xử lý) 3.3 XỬ LÝ NƢỚC THẢI BẰNG PHƢƠNG PHÁP SINH HÓA Thực chất phƣơng pháp sinh hoá trình khoáng hoá chất bẩn hữu chứa nƣớc thải dạng hoà tan, keo phân tán nhỏ nhờ trình sinh hoá Nói cách khác, thực chất trình sinh hoá dựa vào hoạt động sinh tồn vi sinh vật có khả ôxy hoá khử chất bẩn hữu chứa nƣớc thải Phụ thuộc vào điều kiện làm thoáng mà phƣơng pháp xử lý sinh hoá đƣợc chia làm hai dạng: - Trong điều kiện hiếu khí: Tự nhiên: cánh đồng tƣới, cánh đồng lọc, hồ sinh vật Trong điều kiện khí hậu nƣớc ta, công trình xử lý sinh học tự nhiên có ý nghĩa lớn Thứ giải vấn đề làm nƣớc thải đến mức độ cần thiết, thứ hai phục vụ tƣới ruộng, làm mầu mỡ đất đai nuôi cá Điều quan trọng cần nghiên cứu tìm cho đƣợc thông số tính toán thích hợp với điều kiện nƣớc ta sở tìm phƣơng pháp xử lý tối ƣu Đó phƣơng hƣớng nghiên cứu đắn vấn đề xử lý nƣớc thải Việt nam điều kiện Nhân tạo: bể lọc sinh vật nhỏ giọt (biôphin nhỏ giọt), bể lọc sinh vật cao tải, aêrôten Quá trình xử lý sinh học điều kiện nhân tạo thực đến mức độ hoàn toàn (xử lý sinh học hoàn toàn) NOS nƣớc thải giảm đến 90 - 95 % không hoàn toàn NOS giảm đến 40 - 80 % - Trong điều kiện kỵ khí Phần Xử lý nƣớc thải 24 Tập huấn quản lý vận hành bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc địa bàn tỉnh Ninh Thuận Giai đoạn xử lý sinh học đƣợc tiến hành sau giai đoạn xử lý học Bể lắng giai đoạn xử lý học đƣợc gọi bể lắng đợt hay gọi cách đơn giản bể lắng I 3.4 XỬ LÝ CẶN CỦA NƢỚC THẢI Trong trình xử lý nƣớc thải, phƣơng pháp có tạo nên lƣợng cặn đáng kể Các chất không hoà tan bể lắng đợt I đƣợc gọi cặn tƣơi Còn cặn lắng sau giai đoạn xử lý sinh học đƣợc gọi màng vi sinh (nếu dùng biôphin) bùn hoạt tính (nếu dùng aêrôten) cặn hay bị giữ lại bể lắng đợt II Nói chung, loại cặn có mùi hôi thối khó chịu (nhất cặn tƣơi) biểu trạng thái nguy hiểm phƣơng diện vệ sinh Do mà cặn thiết phải đƣợc xử lý thích đáng Để giảm hàm lƣợng chất hữu cặn để đạt đƣợc tiêu mặt vệ sinh thực tế thƣờng ứng dụng phƣơng pháp xử lý sinh học yếm khí công trình tƣơng ứng: bể tự hoại, bể lắng hai vỏ bể mêtan Bể tự hoại bể lắng hai vỏ hoàn thành đồng thời hai chức năng: - Tách chất không hoà tan khỏi nƣớc thải dƣới dạng lắng - Lên men cặn lắng Tuy nhiên cƣờng độ trình yếm khí bể lắng hai vỏ cao Bể mêtan loại công trình đại ứng dụng để chế biến lên men cặn Đôi loại công trình đƣợc ứng dụng để xử lý sơ nƣớc thải có nồng độ lớn Để giảm độ ẩm cặn lên men, nhƣ để giảm thể tích chúng thƣờng ứng dụng công trình nhƣ: hồ chứa bùn (đối với trạm xử lý không lớn lắm), sân phơi bùn thiết bị sấy khô cặn giới: lọc chân không, lọc ép Khi lƣợng cặn lớn, ứng dụng phƣơng pháp sấy khô cặn nhiệt Việc lựa chọn phƣơng án xử lý nƣớc thải sinh hoạt nƣớc thải công nghiệp nhƣ tìm vị trí đặt trạm xử lý, điều trƣớc tiên cần phải nghĩ đến khả ứng dụng nƣớc thải cặn vào mục đích phát triển nông nghiệp 3.5 KHỬ TRÙNG Mục đích giai đoạn khử trùng nhằm tiêu diệt loại vi khuẩn gây bệnh trƣớc xả nƣớc thải vào nguồn trƣớc dùng lại Nhƣ biết giai đoạn xử lý học giai đoạn xử lý sinh học nhân tạo khử hoàn toàn loại vi khuẩn gây bệnh (đối với biôphin aêrôten khử đến 90 † 95% loại vi khuẩn đó, sau giai đoạn xử lý học số lƣợng vi trùng giảm không đáng bao Khi xử lý sinh học cánh đồng tƣới, cánh đồng lọc, quản lý bảo đảm công trình làm việc bình thƣờng đạt hiệu suất khử trùng cao (đến 99,9%) Khi giai đoạn khử trùng, theo nguyên tắc không cần thiết Có thể khử trùng nƣớc thải phƣơng pháp khác nhau, nhƣng phƣơng pháp đƣợc áp dụng rộng rãi nhiều nƣớc giới clo hoá clo nƣớc, clorua vôi hypôclorit natri Bản chất tác dụng khử trùng clo ô xy hoá phá huỷ men thành phần tế bào vi khuẩn, chúng bị tiêu diệt Phần Xử lý nƣớc thải 25 Tập huấn quản lý vận hành bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc địa bàn tỉnh Ninh Thuận Hiệu suất khử trùng clo phụ thuộc vào liều lƣợng clo ban đầu thời gian tiếp xúc clo với nƣớc thải Liều lƣợng clo hàm lƣợng clo hoạt tính dùng để khử trùng cho đơn vị thể tích nƣớc thải tính mg/l g/m3 Phản ứng clo nƣớc phản ứng thuận nghịch: Cl2 + H2O  HCl + HOCl Axit hypôclorơ HOCl yếu không bền, điều kiện trung tính, kiềm có ánh sáng bị phân huỷ quang hoá HOCl  HCl + O Hiện số kết nghiên cứu cho thấy HOCl phân ly chủ yếu thành OCl– theo phƣơng trình: HOCl  H+ + OCl– OCl– thân HOCl chất xát trùng mạnh (kỹ xem giáo trình “Cơ sở hoá học trình xử lý nƣớc thiên nƣớc thải”) Đối với trạm xử lý nƣớc thải có công suất dƣới 1000 m3/ngđ cho phép dùng clorua vôi để khử trùng Clo rua vôi thuỷ phân nƣớc theo phƣơng trình: 2CaCl2O + 2H2O  Ca (OH)2 + 2HOCl + CaCl2 trình khử trùng clorua vôi xảy tƣơng tự nhƣ đƣa clo vào nƣớc Liều lƣợng clo cần thiết để khử trùng nƣớc thải phụ thuộc vào số lƣợng vi khuẩn gây bệnh mà phụ thuộc vào số lƣợng chất hữu vô có nƣớc thải Để trình khử trùng đạt đƣợc kết mong muốn cần có biện pháp xáo trộn clo với nƣớc thải bảo đảm thời gian tiếp xúc không 30 phút (tính thời gian nƣớc thải theo mƣơng dẫn từ bể tiếp xúc nguồn nƣớc) Clorua vôi clo đƣợc đƣa vào nƣớc thải dƣới dạng nƣớc clo - dung dịch clo đậm đặc Việc kiểm tra hiệu clo hoá nƣớc thải đƣợc tiến hành cách kiểm tra số lƣợng hoá chất thực tế tiêu hoá cách xác định hàm lƣợng clo dƣ nƣớc thải sau tiếp xúc với clo Cần lƣu ý rằng, thành phần nƣớc thải xử lý thƣờng không cố định, cần theo dõi điều chỉnh lƣợng clo dƣ xác định giới hạn cho phép đại lƣợng Hàm lƣợng clo dƣ đƣợc xác định phƣơng pháp iôt (xem “hoá học nƣớc” phần thực hành) Khi thiết kế sơ bộ, liều lƣợng clo lấy nhƣ sau: - Sau xử lý học: 25 † 30 g/m3 - Sau xử lý sinh học hoàn toàn: † 10 g/m3 - Sau xử lý sinh học không hoàn toàn: 15 g/m3 Giai đoạn khử trùng đƣợc thực công trình sau đây: trạm clorato (khi dùng clo hơi) trạm clorua vôi vận chuyển đến nơi sử dụng (khi dùng clorua vôi), bể trộn, bể tiếp xúc Các clorato bố trí trạm clorato dùng để định liều lƣợng clo, xáo trộn clo với nƣớc công tác, điều chế nƣớc clo vận chuyển đến nơi sử dụng Phần Xử lý nƣớc thải 26 Tập huấn quản lý vận hành bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc địa bàn tỉnh Ninh Thuận Bể trộn dùng để xáo trộn dung dịch clo với nƣớc thải, bể tiếp xúc làm nhiệm vụ tiếp xúc clo với nƣớc thải Tính toán trạm clo dựa vào lƣu lƣợng đặc trƣng nƣớc thải liều lƣợng clo Phần Xử lý nƣớc thải 27 Tập huấn quản lý vận hành bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc địa bàn tỉnh Ninh Thuận CÁC SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ TRẠM SỬ LÝ NƯỚC THẢI 4.1 NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƢỚC THẢI Sơ đồ thành phần công trình trạm xử lý nƣớc thải phụ thuộc vào yếu tố sau đây: Mức độ cần thiết làm nƣớc thải, lƣu lƣợng nƣớc thải cần xử lý, tình hình địa chất địa chất thuỷ văn, điều kiện điện , nƣớc Các công trình xử lý nƣớc thải đƣợc bố trí cho nƣớc thải tự chảy liên tục từ công trình sang công trình khác Ở giai đoạn xử lý học, loại tạp chất nặng tạp chất có kích thƣớc lớn, sau loại chất bẩn vô cuối loại chất lơ lửng dƣới dạng lắng Sau công trình xử lý học công trình xử lý sinh học để loại chất bẩn lại dạng hoà tan, keo chất phân tán nhỏ Sau công trình phục vụ trình khử trùng Các công trình xử lý cặn đƣợc bố trí theo trình tự định Khi dùng bể lắng hai vỏ cặn lên men đƣợc xả trực tiếp vào sân phơi bùn Khi dùng bể mêtan, cặn tƣơi từ bể lắng I dẫn vào bể mêtan để thực trình lên men cặn sau cặn lên men đƣợc dẫn sân phơi bùn thiết bị sấy khô cặn phƣơng pháp giới Cặn sau làm nƣớc sân phơi bùn đƣợc dùng làm phân bón ruộng Cặn từ bể lắng II phần đƣợc ứng dụng nhằm mục đích làm tăng cƣờng trình xử lý sinh hoá (bùn hoạt tính tuần hoàn) phần dƣ (bùn hoạt tính dƣ) dẫn vào bể nén bùn sau đƣợc dẫn đến bể mêtan để xử lý với cặn tƣơi 4.2 CÁC SƠ ĐỒ DÂY TRUYỀN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƢỚC THẢI Trong nhiều trƣờng hợp, sơ đồ trạm xử lý nƣớc thải có dạng điển hình sau đây: Sơ đồ I (hình vẽ 4-1) Sơ đồ đƣợc ứng dụng lƣu lƣợng nƣớc thải dƣới 25 m3/ngđ Khi yêu cầu xử lý sơ ứng dụng theo sơ đồ hình vẽ 4-1a, trƣờng hợp yêu cầu xử lý sinh học ứng dụng theo sơ đồ hình vẽ 4-1b Hình 4-1 - Sơ đổ trạm xử lý có công suất dƣới 25 m3/ng.đ I- Nƣớc thải; I'- Nƣớc thải xử lý; 1- Bể tự hoại; 2- Bãi lọc ngầm (hoặc hồ sinh vật, biôphin) Phần Xử lý nƣớc thải 28 Tập huấn quản lý vận hành bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc địa bàn tỉnh Ninh Thuận Sơ đồ II (hình vẽ 4-2) Với lƣu lƣợng nƣớc thải dƣới 5000 m3/ng.đ sử dụng sơ đồ II Trong hình vẽ 4-2a trình bày sơ đồ trạm xử lý học hình vẽ 4-2b trình bày sơ đồ trạm xử lý với yêu cầu xử lý sinh học Hình 4-2 - Sơ đổ trạm xử lý nƣớc thải công suất dƣới 5000 m3/ng.đ Song chắn rác; - Bể lắng cát; 2‟ - Sân phơi cát Bể lắng vỏ; 3‟ - Sân phơi bùn; - Bể tiếp xúc Biôphin cao tải; - Bể lắng đợt II Khi điều kiện đất đai cho phép sơ đồ hình vẽ 3-2b thay biôphin cao tải, bể lắng đợt II, bể tiếp xúc cánh đồng tƣới cánh đồng lọc (hình vẽ 3-3) Hình 4-3 Sơ đồ trạm xử lý dùng cánh đồng tƣới Với lƣu lƣợng nƣớc thải dƣới 1000 m3/ng.đ ứng dụng biôphin nhỏ giọt thay biôphin cao tải Sơ đồ III (hình vẽ 4-4) Khi lƣu lƣợng nƣớc thải lớn 10000 m3/ng.đ mức độ xử lý yêu cầu đến giai đoạn xử lý học ứng dụng sơ đồ III Phần Xử lý nƣớc thải 29 Tập huấn quản lý vận hành bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc địa bàn tỉnh Ninh Thuận Hình 4-4 Sơ đồ trạm xử lý học với công suất > 10.000 m3/ngđ - Song chắn rác; 1‟ - Máy nghiền rác; - Bể lắng cát; 2‟ - Sân phơi cát; - Bể tiếp xúc; - Bể lắng đợt I; - Bể mêtan; - Sân phơi bùn; 10 - Nồi hơi; 11 - Bể chứa khí đốt Khi lƣu lƣợng nƣớc thải lớn 10000 m3/ng.đ mức độ xử lý yêu cầu đến giai đoạn xử lý sinh học ứng dụng sơ đồ IV Sơ đồ trạm xử lý nƣớc thải với làm sinh học hoàn toàn đƣợc trình bày hình vẽ 4-5 làm không hoàn toàn hình vẽ 4-6 Hình 4-5 Sơ đồ trạm xử lý dùng Aerôten với làm sinh học hoàn toàn 1- Song chắn rác; 1‟- Máy nghiền rác; 2- Bể lắng cát; 2‟- Sân phơi cát; 6- Bể lắng đợt II; 7- Bể lắng đợt I; 8- Bể mêtan; 9- Sân phơi bùn; 10- Nồi hơi; 11- Bể chứa khí đốt; 12- Aerôten; 13- Bể nén bùn; 14- Bể làm thoáng sơ bộ; 15- Trạm khí nén 16- Bể tái sinh; Phần Xử lý nƣớc thải 30 Tập huấn quản lý vận hành bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc địa bàn tỉnh Ninh Thuận Hình 4-6 - Sơ đồ trạm xử lý nƣớc thải dùng Aerôten với làm sinh học không hoàn toàn Phần Xử lý nƣớc thải 31 [...]... SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ TRẠM SỬ LÝ NƯỚC THẢI 4.1 NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƢỚC THẢI Sơ đồ và thành phần các công trình trong trạm xử lý nƣớc thải phụ thuộc vào các yếu tố sau đây: Mức độ cần thiết làm sạch nƣớc thải, lƣu lƣợng nƣớc thải cần xử lý, tình hình địa chất và địa chất thuỷ văn, điều kiện điện , nƣớc Các công trình xử lý nƣớc thải đƣợc bố trí sao cho nƣớc thải tự chảy liên tục từ... hoá lý học đƣợc ứng dụng chủ yếu để xử lý nƣớc thải công nghiệp Phụ thuộc vào điều kiện địa phƣơng và mức độ cần thiết xử lý mà phƣơng pháp xử lý hoá học hay hoá lý là giai đoạn cuối cùng (nếu nhƣ mức độ xử lý đạt yêu cầu có thể xả nƣớc ra nguồn) hoặc chỉ là giai đoạn sơ bộ (thí dụ khử một vài các liên kết độc hại ảnh hƣởng đến chế độ làm việc bình thƣờng của các công trình xử lý) 3.3 XỬ LÝ NƢỚC THẢI... nƣớc thải Phần 2 Xử lý nƣớc thải vào 20 Tập huấn quản lý vận hành và bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI Để xử lý nƣớc thải, trong thực tế thƣờng ứng dụng ba phƣơng pháp sau đây: cơ học, hoá lý, sinh hoá (hoặc sinh học), còn để loại trừ các vi khuẩn gây bệnh trong nƣớc thải cần thực hiện giai đoạn khử trùng trƣớc khi xả ra sông hồ 3.1 XỬ LÝ CƠ... trình xử lý sinh học trong điều kiện nhân tạo có thể thực hiện đến mức độ hoàn toàn (xử lý sinh học hoàn toàn) khi NOS của nƣớc thải giảm đến 90 - 95 % và không hoàn toàn khi NOS giảm đến 40 - 80 % - Trong điều kiện kỵ khí Phần 2 Xử lý nƣớc thải 24 Tập huấn quản lý vận hành và bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận Giai đoạn xử lý sinh học đƣợc tiến hành sau giai đoạn xử lý cơ học... phƣơng pháp xử lý cơ học giữ vai trò chính trong trạm xử lý Trong những trƣờng hợp khác, phƣơng pháp xử lý cơ học chỉ là giai đoạn làm sạch sơ bộ trƣớc khi xử lý sinh hoá (sinh học) Phƣơng pháp xử lý cơ học có thể loại đƣợc đến 60 % các tạp chất không hoà tan trong nƣớc thải sinh hoạt và có thể làm giảm NOS đến 20 % Phần 2 Xử lý nƣớc thải 23 Tập huấn quản lý vận hành và bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc trên... thải dƣới 25 m3/ngđ Khi chỉ yêu cầu xử lý sơ bộ thì có thể ứng dụng theo sơ đồ ở hình vẽ 4-1a, trƣờng hợp yêu cầu cả xử lý sinh học có thể ứng dụng theo sơ đồ ở hình vẽ 4-1b Hình 4-1 - Sơ đổ trạm xử lý có công suất dƣới 25 m3/ng.đ I- Nƣớc thải; I'- Nƣớc thải đã xử lý; 1- Bể tự hoại; 2- Bãi lọc ngầm (hoặc hồ sinh vật, biôphin) Phần 2 Xử lý nƣớc thải 28 Tập huấn quản lý vận hành và bảo dƣỡng hệ thống thoát... trình xử lý sinh hoá (bùn hoạt tính tuần hoàn) và phần dƣ (bùn hoạt tính dƣ) đầu tiên dẫn vào bể nén bùn và sau đó đƣợc dẫn đến bể mêtan để xử lý cùng với cặn tƣơi 4.2 CÁC SƠ ĐỒ DÂY TRUYỀN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƢỚC THẢI Trong nhiều trƣờng hợp, sơ đồ trạm xử lý nƣớc thải có thể có các dạng điển hình sau đây: Sơ đồ I (hình vẽ 4-1) Sơ đồ này đƣợc ứng dụng khi lƣu lƣợng nƣớc thải dƣới 25 m3/ngđ Khi chỉ yêu cầu xử. .. đồng lọc (hình vẽ 3-3) Hình 4-3 Sơ đồ trạm xử lý dùng cánh đồng tƣới Với lƣu lƣợng nƣớc thải dƣới 1000 m3/ng.đ có thể ứng dụng biôphin nhỏ giọt thay biôphin cao tải Sơ đồ III (hình vẽ 4-4) Khi lƣu lƣợng nƣớc thải lớn hơn 10000 m3/ng.đ và mức độ xử lý chỉ yêu cầu đến giai đoạn xử lý cơ học thì có thể ứng dụng sơ đồ III Phần 2 Xử lý nƣớc thải 29 Tập huấn quản lý vận hành và bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc... bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận Sơ đồ II (hình vẽ 4-2) Với lƣu lƣợng nƣớc thải dƣới 5000 m3/ng.đ có thể sử dụng sơ đồ II Trong hình vẽ 4-2a trình bày sơ đồ trạm xử lý cơ học và hình vẽ 4-2b trình bày sơ đồ trạm xử lý với yêu cầu xử lý sinh học Hình 4-2 - Sơ đổ trạm xử lý nƣớc thải công suất dƣới 5000 m3/ng.đ Song chắn rác; 2 - Bể lắng cát; 2‟ - Sân phơi cát Bể lắng 2 vỏ; 3‟... tiến hành sau giai đoạn xử lý cơ học Bể lắng ở giai đoạn xử lý cơ học đƣợc gọi là bể lắng đợt 1 hay gọi một cách đơn giản là bể lắng I 3.4 XỬ LÝ CẶN CỦA NƢỚC THẢI Trong quá trình xử lý nƣớc thải, bằng bất kỳ phƣơng pháp nào cũng có tạo nên một lƣợng cặn đáng kể Các chất không hoà tan ở bể lắng đợt I đƣợc gọi là cặn tƣơi Còn cặn lắng sau giai đoạn xử lý sinh học đƣợc gọi là màng vi sinh (nếu dùng biôphin) ... nƣớc thải .14 2.6 Xác định mức độ làm nƣớc thải .16 CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI .21 3.1 Xử lý học 21 3.2 Xử lý nƣớc thải phƣơng pháp hóa học hóa lý 24 3.3 Xử lý. .. máy xử lý nƣớc thải Thực vật Kênh hở nhà máy xử lý nƣớc thải Sinh vật nguyên sinh Nƣớc thải sinh hoạt, nhà máy xử lý nƣớc thải Virus Nƣớc thải sinh hoạt Bảng 1-2 Các chất bẩn cần đƣợc quan tâm xử. .. đoạn xử lý sinh học đƣợc tiến hành sau giai đoạn xử lý học Bể lắng giai đoạn xử lý học đƣợc gọi bể lắng đợt hay gọi cách đơn giản bể lắng I 3.4 XỬ LÝ CẶN CỦA NƢỚC THẢI Trong trình xử lý nƣớc thải,

Ngày đăng: 25/12/2015, 18:57

Xem thêm: Bài giảng xử lý nước thải

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w