Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
2,05 MB
Nội dung
BÀI BÁO CÁO MÔN: THÚ Y ĐỀ: THUỐC CÓ NGUỒN GỐC TỪ ĐỘNG VẬT NHÓM 10: NGUYỄN THỊ NGỌC CẨN LÊ THỊ HẢO NGUYỄN THỊ HỒNG LOAN I.Khái niệm thuốc: - Thuốc chất (sản phẩm) có tác dụng phòng điều trị bệnh cho thể Nó có nguồn gốc từ nhiều nguồn khác (thực vật, động vật, khoáng vật, vi sinh vật, tổng hợp hóa học ) Sự tiện lọi thuốc hóa học (thuốc tây) với phát triển sống đại khiến cho người sử dụng ngày nhiều dẫn đến lạm dụng thuốc tây làm cho mầm bệnh có khả kháng thuốc nhiều để lại tác dụng phụ không mong muốn Sừ dụng loại thức ăn, loại vật xung quanh phương thức vừa đơn giản, dễ sử dụng, rẻ tiền lại có hiệu cao, an toàn so với cách dùng thuốc phổ biến Chính ngày việc quay lại sử dụng loại thuốc tự nhiên có ý nghĩa quan trọng công tác chăm sóc sức khỏe cho người - Rau, củ, quả, động vật từ xa xưa nguồn thực phẩm cung cấp nguồn dinh dưỡng cho người, đồng thời vị thuốc công hiệu hỗ trợ việc điều trị phòng chữa bệnh dân gian đúc kết, khoa học khẳng định “món ăn thuốc” Trong đời sống hàng ngày, thức ăn từ rau, củ, quả, động vật thiếu dùng phổ biến bữa ăn để trì sống sức khỏe Nhưng dùng chúng để chữa bệnh lại khoa học đánh giá tiến y học cổ truyền kết hợp với y học đại - Thuốc có nguồn gốc động vật thường thuốc quý, có dược tính cao, phổ biến tự nhiên, quốc gia, dân tộc nhiều loại dùng nhiều sống ngày mang lại nhiều tác dụng chữa bệnh to lớn cho người, thịt cóc, nọc rắn, cao hổ, cao khỉ chí nước tiểu trẻ em Tuy nhiên có nhiều loài động vật quý đường vào tuyệt chủng Chính người cần phải nhận biết giá trị loài vật nuôi động vật hoang dã đê sử dụng chúng cách khoa học có hiệu II Đặc điểm thuốc có nguồn gốc từ động vật: - Đây loại thuốc xuất lâu đời, có từ sớm, phổ biến - Thường loại thuốc có hoạt tính sinh học cao, đắt - Trong đông dược dùng chủ yếu dạng sơ chế dạng khô, dạng cao hay ngâm rượu Ví dụ: mật gấu, ngưu hoàng, cao hổ, rượu rắn - Trong tây dược thường tinh chế dạng ống tiêm, ống thuốc xoa (bôi) như: Philatop (chế từ rau thai), Ostrogen (chiết chế từ nước tiểu phụ có thai), Najatos (chế từ nọc rắn) - Nhiều loại trở nên quý hiếm, có nguy tuyệt chủng sử dụng mức III Một số thuốc có nguồn gốc từ động vật: A THUỐC CÓ NGUỒN GỐC TỪ ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG: 1.DẾ: 1.1 Tính chất: - Theo Đông y, dế có vị mặn tính hàn, không độc - Cách dùng : Để làm thuốc, người ta bắt dế, kể dế dũi dế mèn, trước hết cho vào dụng cụ giỏ tre, đậy kín hom, ngâm vào chậu nước, vừa ngâm, vừa sóc cho đất cát Sau rửa sạch,dế ngắt bỏ chân, cánh, ngắt đầu, rút ruột, đem sấy khô, cần nâng nhệt độ lên từ 50 – 60 độ C, từ đầu để dế không bị ôi thiu sau nâng từ từ nhiệt độ lên cao dế khô giòn, bên có màu vàng , mùi thơm, vị béo ngậy Sau sấy để nguội bảo quản lọ thủy tinh lọ nhựa khô, đậy kín, để nơi cao ráo, thoáng gió, thường xuyên kiểm tra để phát sâu mọt phá hoại dùng đêm tán thành bột mịn Đôi dùng với lượng ít, người ta cần chế dế cách nướng mảnh ngói có lót muối 1.2 Công dụng: - Dế có tác dụng thông trệ, lợi đại, tiểu tiện, thúc đẻ, sau đẻ rau thai không - Dùng trường hợp chữa thủy thũng, táo bón tiểu tiện bí dắt, sỏi đường niệu KIẾN ĐEN (Polyrchachis dives smith) 2.1 Tính chất: - Kiến đen chứa 40 – 67 % protein gồm nhiều loại acid amin, có chất không thay Tên thuốc học cổ truyền Hắc mã nghị, dùng sống - Dược liệu có vị mặn, cay, độc, có tác dụng nhiệt, giải độc, tiêu thũng, giảm đau 2.2 Công dụng: - Hằng ngày, lấy kiến đen rửa xào với mướp đắng ăn, kết hợp lấy kiến ngâm dầu (dầu thầu dầu dầu lạc) để thời gian dùng xoa bóp chữa viêm khớp, tê thấp, viêm gan mãn tính - Dùng ngoài, giã nát kiến đen đắp chữa mụn nhọt, rắn cắn, Trứng kiến đen thường đồng bào dân tộc miền núi phía Bắc thu để thổi xôi ăn ngày làm thuốc bổ, tăng cường thể lực Phụ nữ cho ăn nhiều trứng kiến đen có da đẹp mịn màng, tươi tắn ONG VÒ VẼ(Xylocoba disimilis) 3.1 Mô tả: Trong đông y có tên gọi Trúc phong Ngoài dân gian có tên gọi ong bắp cày, ong khổng lồ, loại côn trung cánh màng ăn thịt Đầu màu vàng, ngực màu nâu nhạt bụng màu đen, kích thước to ong mật Ong sống thành đàn đơn độc, không làm mật, làm tổ lùm cây, đất, mái nhà 3.2 Công dụng: - Ấu trung ong vò vẽ (3 – g) sắc uống vàng, tán bột, uống chữa ngực, bụng đau, non khan - Ở số tỉnh miền núi Cao Bằng, Lạng Sơn, Yên Bái, người ta tìm tổ ong Vò vẽ để làm thức ăn bồi dưỡng cho trẻ nhỏ gầy yếu, ăn, chậm lớn - Chữa bệnh đau khớp, nhức xương, xoa bóp chữa tụ máu, bầm tím - Dịch chiết từ ấu trung ong pha chế thành dạng nước uống có tác dụng làm tăng bền sức mạnh Thuốc dùng cho vận động viên chạy đường dài ỐC SÊN: 4.1 Tính chất: Bộ phận làm thuốc thịt nhớt ốc sên hoa Thuốc từ ốc sên có tên gọi oa ngưu, vị mặn có tính hàn, trơn nhảy 4.2 Công dụng: - Ốc sên có tác dụng bổ dưỡng, giải độc, tiêu viêm, lợi tiểu, chống co thắt Dùng để chữa bệnh như: - Chữa mụn, lở: giã nát – ốc sên hoa, thêm nước, phết lên giấy, để chừa lỗ nhỏ, đắp da mặt - Chữa hen suyễn, thấp khớp: Dùng thịt ốc sên hoa (2 con), nướng vàng, thái nhỏ, nấu lấy nước đặc, trộn với măng tre(50g) giã nát, ép lấy nước cốt Uống – lần /ngày - Cổ họng sưng, đau, khó nuốt: Có thể làm dạng viện ngậm: gồm thịt ốc sên hoa ô mai, lượng hai thứ - Dùng nhớt ốc sên hoa để chữa vết cắn, chất nhày có tình kiềm nên trung hòa chất acid nọc rết, làm dễ chịu, giảm đau nhức 5.HẾN: 5.1 Tính chất: - Hến thực phẩm chứa nhiều vitamin B12 sắt, tốt cho người thiếu máu, chất béo, cholesterol nhiều axit béo Omega-3 thích hợp cho người bệnh tim mạch Thành phần dinh dưỡng 100g thịt hến có chứa 12,77g chất đạm, 13,9mg chất sắt, 0,245mg chất đồng - Theo y học cổ truyền thịt hến có tên nghiễn nhục, có vị ngọt, mặn, tính lạnh, không độc Vỏ hến (nghiễn xác) chứa chất kitin vỏ trai sông, có vị mặn, tính ấm, không độc 5.2 Công dụng: - Hến có công dụng hoạt tràng, thông khí, mát gan, giải độc, lợi tiểu, làm se, long đờm, chống nôn Dùng để chữa bệnh như: - Chữa di tinh, đái đục - Chữa nhiều mồ hôi: triệu chứng kèm theo mệt mỏi, chán ăn - Chữa chứng mồ hôi trộm trẻ em - Chữa dương suy, tinh - Chữa chứng hay đái đêm BÀO NGƯ: 6.1 Mô tả: - Bào ngư loại ốc có vỏ cứng vỏ sò, dẹt mép vỏ có – 13 lỗ nhỏ để không khí vào Chân khối thịt dính liền với thân quanh mép vỏ Muốn di chuyển khối thịt phải di chuyển để di chuyển thân Khi bị bắt khối thịt rút vào vỏ Chân thường bám chắn vào đá Thức ăn rong rêu đá - Vị thuốc: Vỏ có – 13 lỗ thường lỗ Ngoài vỏ có màu nâu xanh tía, bên trơn bong nhoáng nhiều màu sắc xà cừ, khô nguyên vỏ, dày Không có mùi hôi tốt không dùng loại lỗ 6.2 Công dụng: - Dùng trị chứng ngủ, mắt kém, chữa đau dày, cầm máu - Trị chứng can dương thịnh, hoa mắt chóng mặt - Trị bệnh mắt VỎ HẦU 7.1 Tính chất: - Mẫu lệ tên thuốc y học cổ truyền Vỏ hàu Hàu có tên khác Hào hay Hà, có nhiều loài hàu sông (Ostrea rivularis Gould) - Vỏ hàu có chứa Ca với hàm lượng cao dạng muối cacbonat, photphat, sunphat magie, sắt, nhôm chất hữu cơ, có vị mặn, chát 7.2 Công dụng: - Có tác dụng nhiệt, hóa đờm, gải độc, lợi tiểu, trừ nóng khát hư tổn - Chữa mồ hôi trộm, chứng hạch - Chữa khí hư TÔM ĐỒNG 8.1 Tính chất: - Tôm đồng loại tôm nước ngọt, thịt tôm tươi chứa 18,4% protid, 1% lipid, 161mg% Ca, 292mg% Fe, 0.02mg% vitamin B1, 0,03mg% vitamin B2, 3,2mg% vitamin PP Ngoài có cholesterol, melatonin, acid béo omega-3 Vỏ tôm có chứa polysacharid - Theo Đông y, Tôm vị cam ôn quy vào can thận 8.2 Công dụng: - Tôm đồng có tác dụng bổ thận, tráng dương, thông nhũ (lợi sữa) - Dùng cho trường hợp thận hư, liệt dương, tắc sữa, mụn nhọt, áp – xê, ổ viêm tấy sưng mủ - Chữa bệnh đau dày, ợ chua BỌ CẠP: 9.1 Tính chất: - Bọ cạp gọi toàn trung, yết tử, yết vĩ, toàn yết Nếu dùng bọ cạp gọi toàn yết, dùng đuôi không gọi yết vĩ - Đây loài có đốt, thường sống đá khe vách, đầu ngực ngắn, bụng tương đối dài hơn, phía bụng thót lại bà dài, cuối có ngòi mang nọc độc - Toàn yết có vị mặn cay, tính bình có độc, vào kinh can 9.2 Công dụng: - Toàn yết vị thuốc dùng Đông y làm thuốc trấn kinh, chữa trẻ em kinh phong, uốn ván - Ngoài dùng làm thuốc kích thích thần kinh, bán thân bất toại, bị cảm mồm miệng méo, có tác dụng khu phong, trấn kinh - Dùng chữa kinh giãn, phá thương phong, cảm mồm méo, mắt xếch, bán thân bất toại, người huyết hư sinh phong không dùng 10 HẢI SÂM: 10.1 Tính chất: - Hải sâm gọi đồn đột, sâm biển, địa biển có tên khoa học (Stichopus japonicus selenka) loại động vật không xương sống, sống biển, đáy cát san hô chết, tập trung nhiều độ sâu 2-5 m, hay gặp vùng vịnh nơi có nhiều đá ngầm Tại Việt Nam, hải sâm có nhiều vùng biển Khánh Hòa, đảo Trường sa, Côn Đảo, Phú Quốc, Thổ chu… - Theo y học cổ truyền hải sâm có vị mặn, tính ấm 10.2 Công dụng: - Bổ thận ích tính, dưỡng huyết nhuận táo, thường dùng để chữa bệnh như: Tinh huyết hao tổn, hư nhược, liệt dương, di tinh, mộng tinh, tiểu tiện nhiều lần, táo bón - Viêm loắt dày, tá tràng - Ho máu lao phổi - Động kinh - Đau lưng suy giảm trí nhớ thận hư - Thiếu máu - Trĩ xuất huyết B THUỐC CÓ NGUỒN GỐC TỪ ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG: ẾCH: 1.1 Tính chất: - Ếch có tên điền kê, kê… - Ếch có vị ngọt, tính hàn, vào kinh tỳ vị, bàng quang, không độc 1.2 Công dụng: - Ếch có công dụng bồi bổ tỳ vị, trị lao, nhiệt, hư phiền, trẻ em lở ngứa, trị phù thũng (lợi thủy) an thai - Trẻ bị cam tích (bụng ỏng, đít beo) Dùng ếch an toàn dùng cóc, cần khắc phục tính lạnh cóc cách tăng ôn tính cho ếch làm chả băm rau thơm, hành mùi… - Trẻ hay mồ hôi trộm (âm hư) biếng ăn, yếu mệt, chậm phát triển, hay ho sốt Phụ nữ sau sinh nở bị phù, thể lực sút, da mặt vàng sạm, lao - - phổi âm hư, trạng thái bồn chồn không yên tỳ hư phát nhiệt Miệng họng viêm loét nhiệt, bệnh da viêm tấy sưng đau Thịt ếch phối hợp vị thuốc tương ứng bệnh (dược thiện) Ví dụ chữa tỳ hư phối hợp hoài sơn, khiếm thực, hạt sen Chữa thận thêm kỷ tử, đỗ trọng… Chữa phù thũng phối hợp sa nhân, la bạc tử (hạt cải củ) … Bồi dưỡng yếu mệt, ốm dậy Bổ thận khí, chữa tiểu nhiều lần ban đêm Chữa phế thận âm hư thận tinh thương tổn, ảnh hưởng vào phế THẠCH SÙNG: 2.1 Tính chất: - Thạch sùng tức thằn lằn có tên Thủ cung, Thiên long, Bích hổ, Hát hổ - Thạch sùng vị hàn mặn, có độc Thành phần thạch sùng chất béo (tỷ lệ 11,92 15,97%), protid loại chất có độc 2.2 Công dụng: - Trị ung sang đau nhiều: Dùng bột thạch sùng trộn với dầu vừng bôi lên tổn thương - Chữa co giật tâm hư: Dùng thạch sùng vàng tán bột trộn với chút chu sa xạ hương uống với nước sắc bạc hà - Để trị chứng tay chân liệt bại - Để chữa co giật mạn tính tâm hư (kinh phong) - Chữa viêm đa khớp dạng thấp - Trị nấm da - Ngoài ra, chứa protit loại chất có độc Kết nghiên cứu đại cho thấy, in vitro, thạch sùng có tác dụng ức chế hô hấp tế bào ung thư gan, ức chế trực khuẩn lao số loại nấm gây bệnh thường gặp, an thần gây ngủ, chống co giật chống ung thư máu - Trên lâm sàng, nhà y học Trung Quốc dùng thạch sùng để chữa suy nhược thần kinh, lao hạch, cốt tuỷ viêm, ung thư thực quản, RẮN: 3.1Tính chất: - Rắn có nọc độc không Ở rắn độc, hàm phát triển thành nanh, chứa chất độc hai - Rắn có khả đặc biệt thay da mà thường gọi “lột da”, năm rắn thay da vài lần Da rắn sau lột vị thuốc quý Đông y - Theo Đông y, rắn (không kể phủ tạng), có tính ấm, vị ngọt, tác động vào Can kinh Tỳ kinh - Da rắn sau lột có tính bình, vị mặn - Mật rắn có vị ngọt, cay không đắng mật động vật khác 3.2 Công dụng: Tùy theo phận rắn mà có tác dụng chữa bệnh khác nhau: - Thịt rắn da, ngứa dùng để trị chứng phong thấp, tê ngoài, ngứa kinh niên chàm - Da rắn sau lột có tác dụng khu phong, chống co giật nên dùng trị bệnh phong ngứa da, kinh giật trẻ em - Huyết rắn làm tăng sinh lực, bổ thận; dùng chung với mật rắn để tạo thành “Huyết xà đởm” - Mật rắn làm hạ hỏa tiêu đờm nhiệt gây Mật rắn giúp tan máu bầm nên ngâm rượu để chữa chứng nhức xương, phong thấp - Rắn ngâm với rượu vị thuốc khác để chữa bệnh phong thấp, giúp tráng dương, bổ thận TRĂN: 4.1 Mô tả: Trăn loài rắn lớn, họ Boidae Trăn thường sống theo cặp, nơi râm mát, ẩm ướt Ban ngày ngủ, ban đêm hoạt động kiếm ăn Trăn thường tìm nơi ấm áp để ngủ qua nùa đông, thường tìm nơi ấm áp để ngủ qua nùa đông 4.2 Công dụng: Tùy theo phận trăn mà có tác dụng chữa bệnh khác Cụ thể: - Thịt trăn: có tác dụng tăng sức, giảm đau nhức, tê mỏi; chữa yếu sức, ăn, nhức mỏi phụ nữ sau sinh; dùng dạng ruốc, ăn ngày - Máu trăn: pha rượu uống chữa hoa mắt, choáng váng, mỏi lưng; người tăng huyết áp không dùng - Mỡ trăn: dùng bôi vết bỏng, nước ăn chân; dân gian dùng mỡ trăn rang ăn với cơm chữa hen suyễn - Da trăn: có tác dụng làm săn, chống loét - Cao trăn: có tác dụng giảm đau, trừ phong thấp Hòa rượu hâm nóng uống lẫn với số vị thuốc khác để chữa đau xương khớp; thêm mật ong mà uống để kích thích ăn uống, tăng trưởng, cao trăn tốt cho người cao tuổi; phụ nữ có thai trẻ em không dùng cao trăn CÁ TRẮM ĐEN: 5.1 Tính chất: - Cá trắm đen có vị tính bình - Cá trắm đen có tác dụng bổ thận khí, mạnh tỳ dưỡng vị, bình can sáng mắt, hóa thấp, khứ phong, lợi thủy 5.2 Công dụng: Cá trắm đen dùng để chữa số bệnh như: - Nâng sức đề kháng - phòng cúm Thanh nhiệt giải độc Suy nhược, sức, chóng mặt Tỳ vị hư nhược, hay đau bụng lâm râm, biếng ăn Bồi dưỡng phụ nữ sau sinh phòng chống ứ huyết Đau dày mãn tính: Ninh cá trắm đen thành canh để ăn suông với cơm - Phù nề, chi phù lực - Quai bị: Dùng mật cá trắm treo chỗ thoáng cho khô, trộn bột chàm (thanh đại) lượng nghiền nhỏ hòa dầu vừng bôi lên chỗ sưng - Nhọt độc: Mật cá trắm đen tươi xát vào chỗ sưng đau RÙA: 6.1 Tính chất: Bộ phận dùng làm thuốc chủ yếu yếm gọi quy bản, sắc uống, tán bột hay nấu cao tốt 6.2 Công dụng: Theo đông y, quy vị mặn ngọt, tính lạnh, bổ thận, làm mạnh gân xương thường dùng để chữa chứng: - Choáng đầu, hoa mắt, ù tai, lưỡi đỏ rêu ít, hồi hộp, người mệt mỏi - Ra mồ hôi trộm, nhức xương, ho máu, đau họng, miệng khô, mặt đỏ - Xương yếu, lưng đau gối mỏi, trẻ em chậm liền thóp thận - Phụ nữ rong huyết, máu, hay thấp kinh trước, khát nước, bồn chồn không yên - Chữa lách to sốt rét GÀ: 7.1 Tính chất: Thịt gà trống vị ngọt, tính ấm, trứng gà vị mặn, ngọt, tính bình, tiết gà vị mặn khí binh, xương gà vị mặn tính ấm, màng mề gà vị mặn đắng tính bình 7.2 Công dụng: Tùy vào phận khác mà chúng có giá trị chữ bện khác nhau: - Suy nhược thể, ho lao, sau đẻ gầy yếu - Tăng huyết áp, tiểu đường kèm béo phì - Người ốm thiếu máu - Ăn uống kém, bụng chướng THỎ: 8.1 Tính chất: Thịt thỏ chứa 38,4% nước, 11,8% protein, 4,4% lipit, canxi, photpho, sắt, vitamin PP Thịt thỏ có vị ngọt, cay, tính bình, không độc 8.2 Công dụng: Thịt thỏ dùng để chữa bệnh như: - Suy nhược thể sau ốm, phụ nữ huyết hư, gầy yếu - Chữa đái tháo đường - Dạ dày nóng gây nôn, đái máu 9 CHÓ: 9.1 Tính chất: Theo đông y, thịt chó vị mặn, chua, tính nóng, không độc Thịt chó có chứa nhiều protein, lipit, canxi, photpho, sắt 9.2 Công dụng: Thịt chó dùng để chữa bệnh như: - Hư hàn, đầy chướng bụng, đau bụng - Trẻ nhỏ đái dầm 10 MÈO: 10.1 Tính chất: - Thịt mèo vị ngọt, mặn, chua, tính ấm, không độc - Mật mèo đen vị đắng, tính hàn - Xương mèo đen vị ngọt, tính ấm 10.2 Công dụng: - Thịt mèo có tác dụng tiêu thũng, chống lao lực, giảm đau, giải độc, thịt mèo ninh nhừ thêm muối rượu ăn ngày chữa loét dày, hành tá tràng - Mật mèo đen có tác dụng giảm đau, chống co thắt, ngâm rượu uống ngày chữa bệnh hen suyễn, đau bụng kinh niên - Xương mèo đen có tác dụng bổ dưỡng, ngâm rượu uống thuốc bổ, giảm đau nhức, thích hợp dùng cho người cao tuổi - Nước tiểu mèo rỏ vào tai làm cho đỉa sâu bọ bò 11 DÊ: 11.1 Tính chất: - Thịt dê vị ngọt, tính ấm Gan dê vị tính bình Thận dê vị ngọt, tính bình Dạ dày dê vị tính ấm 11.2 Công dụng; - Thịt dê có công dụng bổ huyết, ích khí dùng chữa chứng thiếu máu, gầy yếu, suy nhược thể, chán ăn, đau bụng hư hàn suy giảm khả tình dục thận dương hư - Gan dê có tác dụng bổ huyết, ích can làm sáng mắt, dùng để chữa bệnh suy nhược thể, chóng mặt, thị lực giảm sút can huyết hư - Thận dê có công dụng bổ thận khí, ích tinh tủy, dùng để chữa bệnh gầy yếu, suy nhược, ù điếc, di tinh, liệt dương, hậu sản hư lãnh, đau lưng mãn tính - Dạ dày dê dùng để chữa viêm đại tràng viêm dày mãn tính, chữa cảm mạo, nhiều mồ hôi 12 MẬT GẤU: 12.1 Tính chất: Mật gấu đặc biệt gấu ngựa, vị thuốc quý nên hay bị làm giả, cách phân biệt thật giả không khó khăn - Mật gấu thứ thiệt đốt không cháy - Mật gấu thứ thiệt cắt thấy có chất đen nhánh, đám đen lại có hạt lổn nhổn màu vàng óng ánh hổ phách, nếm thấy vị đắng, sau mát dính lưỡi, ngậm lâu tan hết miệng - Múc chén nước sạch, thả vào mạt tranh mục mái nhà thả hạt mật gấu vào, mật gấu thứ thiệt mạt tranh bị đẩy dạt xung quanh - Lấy hạt mật gấu thả vào nước sạch, thấy cỏ sợi màu vàng buông thỏng thẳng xuống đáy nước, thứ thiệt, thấy hạt mật quay tít tức loại đặc biệt tốt - Lấy chén nước đầy, để bấc đốt sáp ong lên góc miệng chén, góc đối diện thả hạt mật gấu đem thử, mật gấu thứ thiệt phía sáp - Nhỏ giọt nước mật gấu vào máu, mật gấu thứ thiệt máu không đông đông tan 12.2 Công dụng: - Lâu người ta thường đồn đại nhiều tác dụng mật gấu, cho trị chứng phong tê thấp - Thực mật gấu có tác dụng làm tan huyết ứ ngã (té) đau đánh đập mạnh gây đau nhức - Trị nhặm mắt - Để xoa bóp chỗ sưng đau: Hòa tan 5g mật gấu vào 100ml rượu trắng 13 XẠ HƯƠNG 13.1 Tính chất: Xạ hương chất đặc có màu nâu tro, thu từ túi xạ cầy hương từ tuổi trở lên.Túi xạ phí bụng, trước chỗ bìu dái trước dương vật khoảng 2cm Hình dạng túi xạ thay đổi trọn dẹt, phủ lông lông khác, chỗ túi xạ có điểm sâu đường kính 5mm , tất lông hướng điểm 13.2 Công dụng: - Theo Đông y, xạ hương thường dùng làm thuốc trấn kinh, chữa suy nhược thần kinh, trúng phong, mê man, choáng váng, giải độc bụng đau dội, làm thuốc thông mũi, đẻ khó - Chữa thai chết bụng không được: xạ hương 1g, bột quế 8g, uống hòa với rượu nóng, chưa tăng xạ hương lên 2g - Chữa ngáp phải gió độc không ngậm lại được: Rượu xạ hương ly nhỏ cho uống, chưa khoảng – sau cho uống tiếp gấp đôi 15.KHỈ: 15.1 Tính chất: Khỉ có vị chua, mặn, tính bình Quy kinh: Vào kinh Can Thận 15.2 Công dụng: - Xương khỉ: bổ Can Thận, ích cốt tuỷ, trị chứng phong lao Thịt khỉ: trị sốt rét lâu ngày Cao khỉ toàn tính: bổ Thận, cường dương, mạnh gân cốt Cách bào chế: Theo kinh nghiệm Việt Nam: nấu 10kg - Có thể nấu cao thịt riêng, cao xương riêng Khi cao xương gần trộn cao thịt vào nấu chung, cao thịt nấu riêng không đông đặc Muốn nấu cao thịt riêng mà cao đông đặc kg thịt khỉ nấu với kg thịt rắn, nấu hai ngày đêm Nhưng thường người ta nấu thịt khỉ với xương khỉ lúc, nấu riêng hai thứ trộn vào phải giữ (canh) cao lỏng thịt, chờ cao xương gần trộn vào; giữ không mức cao thịt bị thiu 16 NƯỚC TIỂU TRẺ NHỎ: 16.1 Tính chất: - Nước tiểu trẻ nhỏ vị mặn, tính lạnh, không độc, bổ âm, giáng hỏa Tuy giá trị nước tiểu trẻ nhỏ dùng làm thuốc đồng thời thỏa mãn điều kiện sau: - Phải nước tiểu trai, tuổi từ 5-12, khỏe mạnh, bệnh - Chỉ lấy trẻ đái 5-7 giọt đầu, bỏ đi, lấy 60-70ml thôi, không lấy tiếp giọt cuối - Thuốc lấy uống nóng 16.2 Công dụng: - Nước tiểu trẻ nhỏ dùng để chữa bệnh như: Làm thuốc bồi dưỡng sau sinh Chữa sưng mộng chân chảy máu Bị đánh đập té ngã thâm tím Trúng phong làm chân tay tê dại mắt lệch miệng méo có phát sốt 17 RAU THAI NHI: 17.1 Tính chất: - Rau thai với tên gọi tử hà sa gọi thuốc bổ khí huyết - Cách chế biến: Chọn rau thai (được cuống tốt) sản phụ khỏe mạnh, bệnh tật gì, rau nguyên bọc hồng tươi không xây xát, đựng điều kiện vô trùng Không dùng rau to không bình thường, mặt gồ ghề có mụn nhỏ mặt phía cuống (để phòng lây bệnh giang mai) Khi chọn rau thai cần chế biến ngay, không để (trời rét để lâu hơn) Rau lấy dùng vải gạc mềm luộc sôi, lau khô máu chất nhờn, tránh va chạm vào rau thai để giữ nguyên chất bổ, sau rửa nước muối (1 lít nước pha 10g muối), bóc hết hàng, cắt bỏ ống máu đọng mặt rau Có thể chế thuốc cách ngâm rượu ngâm mật ong 17.2 Công dụng: Rau thai dùng để chữa bệnh như: lao lực, gầy còm, ho nhiều, ăn ngủ kém, mồ hôi trộm, di tinh, hư lao nóng hầm, kinh nguyệt không đều, đau nhức xương, đẻ khó nuôi, hen suyễn [...]... nó có thể trị được chứng phong tê thấp - Thực ra thì mật gấu chỉ có tác dụng làm tan huyết ứ do ngã (té) đau hoặc đánh đập mạnh gây đau nhức - Trị nhặm mắt - Để xoa bóp chỗ sưng đau: Hòa tan 5g mật gấu vào 100ml rượu trắng 13 XẠ HƯƠNG 13.1 Tính chất: Xạ hương là một chất đặc có màu nâu tro, thu được từ túi xạ của con cầy hương từ 3 tuổi trở lên.Túi xạ ở phí bụng, trước chỗ bìu dái và trước dương vật. ..- Cao trăn: có tác dụng giảm đau, trừ phong thấp Hòa trong rượu hâm nóng hoặc uống lẫn với một số vị thuốc khác để chữa đau xương khớp; thêm ít mật ong mà uống để kích thích ăn uống, tăng trưởng, cao trăn rất tốt cho người cao tuổi; phụ nữ có thai và trẻ em không được dùng cao trăn 5 CÁ TRẮM ĐEN: 5.1 Tính chất: - Cá trắm đen có vị ngọt tính bình - Cá trắm đen có tác dụng bổ thận khí, mạnh... được mới trộn vào; nếu giữ không đúng mức thì cao thịt có thể bị thiu 16 NƯỚC TIỂU TRẺ NHỎ: 16.1 Tính chất: - Nước tiểu trẻ nhỏ vị mặn, tính lạnh, không độc, bổ âm, giáng hỏa Tuy giá trị như vậy nhưng nước tiểu trẻ nhỏ chỉ dùng làm thuốc khi đồng thời thỏa mãn các điều kiện sau: - Phải là nước tiểu của con trai, tuổi từ 5-12, khỏe mạnh, không có bệnh - Chỉ lấy khi trẻ đã đái được 5-7 giọt đầu, bỏ đi,... tiếp các giọt cuối nữa - Thuốc lấy được uống ngay khi còn nóng 16.2 Công dụng: - Nước tiểu trẻ nhỏ được dùng để chữa các bệnh như: Làm thuốc bồi dưỡng sau sinh Chữa sưng mộng chân răng chảy máu Bị đánh đập hoặc do té ngã thâm tím Trúng phong làm chân tay tê dại mắt lệch miệng méo có khi phát sốt 17 RAU THAI NHI: 17.1 Tính chất: - Rau thai với tên gọi là tử hà sa được gọi là thuốc bổ khí huyết - Cách... tính, chữa cảm mạo, ra nhiều mồ hôi 12 MẬT GẤU: 12.1 Tính chất: Mật gấu đặc biệt là gấu ngựa, là vị thuốc rất quý hiếm nên rất hay bị làm giả, cách phân biệt thật giả cũng không khó khăn gì - Mật gấu thứ thiệt đốt không cháy - Mật gấu thứ thiệt khi cắt ra sẽ thấy có chất đen nhánh, giữa đám đen lại và có những hạt lổn nhổn màu vàng óng ánh như hổ phách, nếm thấy vị đắng, sau ngọt rồi mát và dính lưỡi,... mặn hơi đắng tính bình 7.2 Công dụng: Tùy vào từng bộ phận khác nhau mà chúng có giá trị chữ bện khác nhau: - Suy nhược cơ thể, ho lao, sau khi đẻ gầy yếu - Tăng huyết áp, tiểu đường kèm béo phì - Người ốm thiếu máu - Ăn uống kém, bụng chướng 8 THỎ: 8.1 Tính chất: Thịt thỏ chứa 38,4% nước, 11,8% protein, 4,4% lipit, canxi, photpho, sắt, vitamin PP Thịt thỏ có vị ngọt, cay, tính bình, không độc 8.2 Công... túi xạ thay đổi khi trọn khi dẹt, trên phủ lông như những lông khác, ở chỗ túi xạ có 1 điểm sâu đường kính 5mm , tất cả lông như đều hướng về điểm này 13.2 Công dụng: - Theo Đông y, xạ hương thường được dùng làm thuốc trấn kinh, chữa suy nhược thần kinh, trúng phong, mê man, choáng váng, giải độc khi bụng đau dữ dội, làm thuốc thông mũi, đẻ khó - Chữa thai chết trong bụng không ra được: xạ hương 1g,... lực, giảm đau, giải độc, thịt mèo ninh nhừ thêm ít muối và rượu ăn trong ngày chữa loét dạ dày, hành tá tràng - Mật mèo đen có tác dụng giảm đau, chống co thắt, ngâm rượu uống hằng ngày chữa bệnh hen suyễn, đau bụng kinh niên - Xương mèo đen có tác dụng bổ dưỡng, ngâm rượu uống là thuốc bổ, giảm đau nhức, thích hợp dùng cho người cao tuổi - Nước tiểu mèo rỏ vào tai sẽ làm cho đỉa hoặc sâu bọ bò ra ngoài... dê vị ngọt tính ấm 11.2 Công dụng; - Thịt dê có công dụng bổ huyết, ích khí dùng chữa các chứng thiếu máu, gầy yếu, suy nhược cơ thể, chán ăn, đau bụng do hư hàn hoặc suy giảm khả năng tình dục do thận dương hư - Gan dê có tác dụng bổ huyết, ích can và làm sáng mắt, dùng để chữa bệnh suy nhược cơ thể, chóng mặt, thị lực giảm sút do can huyết hư - Thận dê có công dụng bổ thận khí, ích tinh tủy, dùng... rau thai (được cả cuống càng tốt) của sản phụ khỏe mạnh, không có bệnh tật gì, rau còn nguyên bọc hồng tươi không xây xát, đựng trong điều kiện vô trùng Không dùng những rau to không bình thường, mặt gồ ghề hoặc có mụn nhỏ trên mặt phía cuống (để phòng lây bệnh giang mai) Khi đã chọn rau thai cần chế biến ngay, không để quá 2 giờ (trời rét có thể để lâu hơn) Rau lấy ra dùng vải gạc mềm đã luộc sôi, lau ... III Một số thuốc có nguồn gốc từ động vật: A THUỐC CÓ NGUỒN GỐC TỪ ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG: 1.DẾ: 1.1 Tính chất: - Theo Đông y, dế có vị mặn tính hàn, không độc - Cách dùng : Để làm thuốc, người... niệm thuốc: - Thuốc chất (sản phẩm) có tác dụng phòng điều trị bệnh cho thể Nó có nguồn gốc từ nhiều nguồn khác (thực vật, động vật, khoáng vật, vi sinh vật, tổng hợp hóa học ) Sự tiện lọi thuốc. .. có nhiều loài động vật quý đường vào tuyệt chủng Chính người cần phải nhận biết giá trị loài vật nuôi động vật hoang dã đê sử dụng chúng cách khoa học có hiệu II Đặc điểm thuốc có nguồn gốc từ