Đồ án này trình bày các hướng dẫn Thiết kế một thiết bị điện tử công suất( chỉnh lưu thyristor tia 3 pha có Do). Thiết bị được hướng dẫn theo nguyên tắc thiết kế thành thiết bị hoàn chỉnh từ mạch động lực tới mạch điều khiển. CHƯƠNG 1. THIẾT KẾ SƠ ĐỒ MẠCH ĐỘNG LỰC3 1.1. Đặt vấn đề3 1.2. Sơ đồ chỉnh lưu hình tia ba pha có diode đệm (D0).3 1.2.1. Sơ đồ nguyên lý.3 1.2.2. Giản đồ dòng điện, điện áp của các phần tử .4 1.2.3. Các biểu thức tính toán cơ bản:4 1.3. Thiết kế sơ đồ mạch động lực.5 1.3.1. Giới thiệu sơ đồ5 1.3.2. Nguyên lý làm việc của sơ đồ.5 1.3.3. Các biểu thức cơ bản6 CHƯƠNG 2.THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN9 2.1 Đặt vấn đề9 2.2. Mạch điều khiển bộ chỉnh lưu theo nguyên tắc khống chế pha ngang9 2.3. Thiết kế sơ đồ nguyên lý cho các khối.13 2.3.1. Khối đồng bộ hóa.13 2.3.2. Khối so sánh.13 2.3.3. Khối tạo xung.14 2.3.4. Khối phản hồi15 2.4 Mạch Điều Khiển15 CHƯƠNG 3. TÍNH CHỌN THIẾT BỊ17 3.1 Ý nghĩa của việc tính chọn linh kiện – thiết bị.17 3.2. Tính chọn thiết bị mạch động lực.17 3.2.1. Tính chọn các van chỉnh lưu.17 3.2.2. Tính chọn máy biến áp chỉnh lưu.19 3.2.4. Tính chọn thiết bị bảo vệ sự cố.26 1. Tính chọn aptômat.26 2. Tính chọn R – C bảo vệ quá áp cho thyristor trong mạch động lực.26 3.2.5. Tính chọn diode D027 3.3. Tính chọn các thiết bị cơ bản mạch điều khiển.28 3.3.1. Tính toán máy biến áp xung (BAX):28 3.3.2. Tính chọn tranzitor cho tầng khuếch đại cuối cùng.28 3.3.3. Tính chọn khuếch đại thuật toán.29 3.3.4. Chọn điôt dùng trong mạch điều khiển.29 3.3.5. Chọn tranzitor cho tầng khuếch đại trung gian.29 Chương 4 Mô Phỏng30 4.1. Sơ đồ mạch 1 kênh điều khiển30 4.2. Kết quả mô phỏng30 LỜI NÓI ĐẦU Vài năm trở lại đây kĩ thuật điện tử và bán dẫn công suất phát triển mạnh mẽ. Các thiết bị điện tử công suất có nhiều ưu điểm: có khả năng điều khiển,có chỉ tiêu kinh tế cao, kích thước và trọng lượng thấp, độ tin cậy và chính xác cao… Ứng dụng của chúng vào việc biến đổi năng lượng là điều khiển điện áp và dòng điện xoay chiều thành một chiều và ngược chiều ngày càng sâu rộng. Việc nghiên cứu một cách tỷ mỷ về lĩnh vực điện tử công suất là việc cần thiết đối với sinh viên và cán bộ kỹ thuật điện. Khi chế tạo các thiết bị điện tử công suất đòi hỏi những kiến thức không chỉ mạch động lực, mà những kiến thức về mạch điều khiển và tính chọn các thiết bị thế nào cho hợp lý là rất cần thiết. Đồ án này trình bày các hướng dẫn Thiết kế một thiết bị điện tử công suất( chỉnh lưu thyristor tia 3 pha có Do). Thiết bị được hướng dẫn theo nguyên tắc thiết kế thành thiết bị hoàn chỉnh từ mạch động lực tới mạch điều khiển.
Trang 1Mục Lục
LỜI NÓI ĐẦU 2
CHƯƠNG 1 THIẾT KẾ SƠ ĐỒ MẠCH ĐỘNG LỰC 3
1.1 Đặt vấn đề 3
1.2 Sơ đồ chỉnh lưu hình tia ba pha có diode đệm (D0) 3
1.2.1 Sơ đồ nguyên lý 3
1.2.2 Giản đồ dòng điện, điện áp của các phần tử 4
1.2.3 Các biểu thức tính toán cơ bản: 4
1.3 Thiết kế sơ đồ mạch động lực 5
1.3.1 Giới thiệu sơ đồ 5
1.3.2 Nguyên lý làm việc của sơ đồ 5
1.3.3 Các biểu thức cơ bản 6
CHƯƠNG 2.THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN 9
2.1 Đặt vấn đề 9
2.2 Mạch điều khiển bộ chỉnh lưu theo nguyên tắc khống chế pha ngang 9
2.3 Thiết kế sơ đồ nguyên lý cho các khối 13
2.3.1 Khối đồng bộ hóa 13
2.3.2 Khối so sánh 13
2.3.3 Khối tạo xung 14
2.3.4 Khối phản hồi 15
2.4 Mạch Điều Khiển 15
CHƯƠNG 3 TÍNH CHỌN THIẾT BỊ
17
3.1 Ý nghĩa của việc tính chọn linh kiện – thiết bị 17
3.2 Tính chọn thiết bị mạch động lực 17
3.2.1 Tính chọn các van chỉnh lưu 17
3.2.2 Tính chọn máy biến áp chỉnh lưu 19
3.2.4 Tính chọn thiết bị bảo vệ sự cố 26
1 Tính chọn aptômat 26
2 Tính chọn R – C bảo vệ quá áp cho thyristor trong mạch động lực 26
3.2.5 Tính chọn diode D0 27
3.3 Tính chọn các thiết bị cơ bản mạch điều khiển 28
3.3.1 Tính toán máy biến áp xung (BAX): 28
3.3.2 Tính chọn tranzitor cho tầng khuếch đại cuối cùng 28
3.3.3 Tính chọn khuếch đại thuật toán 29
3.3.4 Chọn điôt dùng trong mạch điều khiển 29
3.3.5 Chọn tranzitor cho tầng khuếch đại trung gian 29
Chương 4 Mô Phỏng 30
4.1 Sơ đồ mạch 1 kênh điều khiển 30
4.2 Kết quả mô phỏng 30
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Vài năm trở lại đây kĩ thuật điện tử và bán dẫn công suất phát triển mạnh mẽ
Các thiết bị điện tử công suất có nhiều ưu điểm: có khả năng điều khiển,có chỉ
tiêu kinh tế cao, kích thước và trọng lượng thấp, độ tin cậy và chính xác cao…
Ứng dụng của chúng vào việc biến đổi năng lượng là điều khiển điện áp và dòng
điện xoay chiều thành một chiều và ngược chiều ngày càng sâu rộng
Việc nghiên cứu một cách tỷ mỷ về lĩnh vực điện tử công suất là việc cần
thiết đối với sinh viên và cán bộ kỹ thuật điện Khi chế tạo các thiết bị điện tử
công suất đòi hỏi những kiến thức không chỉ mạch động lực, mà những kiến
thức về mạch điều khiển và tính chọn các thiết bị thế nào cho hợp lý là rất cần
thiết
Đồ án này trình bày các hướng dẫn Thiết kế một thiết bị điện tử công
suất( chỉnh lưu thyristor tia 3 pha có Do) Thiết bị được hướng dẫn theo nguyên
tắc thiết kế thành thiết bị hoàn chỉnh từ mạch động lực tới mạch điều khiển
Đồ án này gồm 4 chương:
Chương 1: Thiết kế sơ đồ mạch động lực
Chương 2: Thiết kế mạch điều khiển
Chương 3: Tính chọn thiết bị
Chương 4: Mô phỏng
Sau đây là đồ án môn học của em
Trang 3CHƯƠNG 1 THIẾT KẾ SƠ ĐỒ MẠCH ĐỘNG LỰC
1.1 Đặt vấn đề
Trong kỹ thuật điện rất nhiều trường hợp yêu cầu biến đổi nguồn điện áp
xoay chiều thành nguồn điện áp một chiều và điều chỉnh điện áp một chiều đầu
ra Để thực hiện việc này người ta có nhiều cách khác nhau, ví dụ như dùng tổ
hợp động cơ - máy phát, dùng bộ chỉnh lưu nhưng phổ biến nhất và có hiệu
suất cao nhất là sử dụng các sơ đồ chỉnh lưu bằng các phần tử bán dẫn Các sơ
đồ chỉnh lưu (bộ biến đổi xoay chiều – một chiều) là các bộ biến đổi ứng dụng
tính chất dẫn dòng một chiều của các phần tử điện tử bán dẫn để biến đổi điện
áp xoay chiều thành điện áp một chiều một cách trực tiếp
Hiện nay các phần tử điện tử hầu như không được dùng trong các sơ đồ
chỉnh lưu vì có kích thước lớn, hiệu suất thấp Các phần tử chủ yếu được sử
dụng hiện nay là các thyristor và các điôt bán dẫn Các sơ đồ chỉnh lưu có nhiều
dạng khác nhau và được ứng dụng cho nhiều mục đích khác nhau, ví dụ như là
để điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều, cung cấp điện áp một chiều cho các
thiết bị mạ điện, điện phân, cung cấp điện áp một chiều cho các thiết bị điều
khiển, các đèn phát trung tâm và cao tần… Các sơ đồ chỉnh lưu cũng được dùng
từ công suất rất nhỏ đến công suất rất lớn
1.2 Sơ đồ chỉnh lưu hình tia ba pha có diode đệm (D 0 ).
1.2.1 Sơ đồ nguyên lý.
Đây là sơ đồ nguyên lý bộ
chỉnh lưu hình tia 3 pha không
có diode không
Trong sơ đồ này:
- BA là máy biến áp 3 pha dùng
để cung cấp cho sơ đồ chỉnh
lưu
- Các thyristor T1, T2, T3 dùng
để biến điện áp xoay chiều 3
pha bên thứ cấp máy biến áp
BA là ua, ub, uc thành điện áp một chiều trên tải ud
- Rd, Ld, Ed là các phần tử phụ tải của bộ chỉnh lưu
- iA, iB, iC dòng các pha cuộn dây sơ cấp của BA
- ia, ib, ic dòng các pha cuộn dây thứ cấp của BA
- iT1, iT2, iT3 dòng các van chỉnh lưu
Trang 4- id dòng điện chỉnh lưu.
1.2.2 Giản đồ dòng điện, điện áp của các phần tử
Với sơ đồ chỉnh lưu hình tia 3 pha ứng với trường hợp tải Ld = ∞
1.2.3 Các biểu thức tính toán cơ bản:
Trang 51.3 Thiết kế sơ đồ mạch động lực.
1.3.1 Giới thiệu sơ đồ
Trong sơ đồ này:
- BA là máy biến áp cung cấp, với sơ đồ tia ba pha thì có thể dùng máy biến
áp ba pha
- Các van điều khiển T1, T2, T3 dùng để biến điện áp xoay chiều thành một
chiều Ba van này được mắc katôt chung
1.3.2 Nguyên lý làm việc của sơ đồ.
Ta giả thiết sơ đồ có Ld = ∞, sơ đồ đã làm việc xác lập trước thời điểm bắt
đầu xét Với sơ đồ này, tuỳ thuộc vào giá trị góc điều khiển α mà có thể xẩy ra 2
trường hợp:
+ Khi 300 ≥ α ≥ 00 thì van D0 không làm việc nên hoạt động của sơ đồ hoàn
toàn giống như khi không có D0, lúc đó các biểu thức tính toán giống như khi
− Các khoảng: Từ ωt = 0 ÷ ωt = π/3 van Tt = π/3 ÷ ωt = 0 ÷ ωt = π/3 van Tt = ν1 = π/6 + α, từ ωt = 0 ÷ ωt = π/3 van Tt = π ÷ ωt = 0 ÷ ωt = π/3 van Tt = ν2, từ ωt = 0 ÷ ωt = π/3 van Tt =
5π/3 ÷ ωt = 0 ÷ ωt = π/3 van Tt = ν3, từ ωt = 0 ÷ ωt = π/3 van Tt = 7π/3 ÷ ωt = νπ/3 ÷ ωt = 0 ÷ ωt = π/3 van Tt = ν4 van D0 dẫn dòng:
ud = 0; iT1 = 0; iT2 = 0; iT3 = 0; iDo = id = Id; uT1 = ua; uT2 = ub; uT3 = uc;
Trang 6− Từ ωt = 0 ÷ ωt = π/3 van Tt = ν1 = π/6 + α ÷ ωt = 0 ÷ ωt = π/3 van Tt = π van T1 dẫn dòng:
Trang 7d Giản đồ điện áp mạch động lực
Trang 9CHƯƠNG 2.THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN 2.1 Đặt vấn đề
Ở chương trước chúng ta đã nghiên cứu sự hoạt động của sơ đồ mạch động
lực bộ biến đổi có điều khiển dùng các thyristor Để các van của bộ chỉnh lưu có
thể mở tại các thời điểm mong muốn thì ngoài điều kiện hiện tại thời điểm đó ta
vẫn phải có điện áp thuận đặt lên A, K thì trên điện cực điều khiển (tín hiệu điều
khiển) Để có tín hiệu điều khiển xuất hiện đúng theo yêu cầu mở van đã nêu,
người ta sử dụng một mạch điện tạo ra các tín hiệu đó được gọi là mạch điều
khiển hay hệ thống điều khiển bộ chỉnh lưu Điện áp điều khiển của các thyristor
phải đáp ứng được các yêu cầu cần thiết về công suất, cũng như thời gian tồn tại
Do đặc điểm của thyristor là khi van đã mở thì việc còn tín hiệu điều khiển hay
không điều khiển ảnh hưởng đến dòng qua van, vì vậy để hạn chế công suất của
mạch phát tín hiệu người ta thường tạo ra các tín hiệu điều khiển thyristor có
dạng các xung, do đó mạch điều khiển còn được gọi là mạch phát xung điều
khiển
Các hệ thống phát xung điều khiển bộ chỉnh lưu hiện đang sử dụng có thể
phân ra làm 2 nhóm:
+ Nhóm các hệ thống điều khiển đồng bộ
+ Nhóm các hệ thống điều khiển không đồng bộ
Nhóm các hệ thống điều khiển đồng bộ được sử dụng phổ biến nhất hiện nay
Đây là nhóm các hệ thống điều khiển mà các xung điều khiển xuất hiện trên
điện cực điều khiển các thyristor đúng thời điểm cần mở van và lặp đi lặp lại
mang tính chất chu kỳ với chu kỳ thường bằng chu kỳ mạch xoay chiều cung
cấp cho sơ đồ chỉnh lưu
Các hệ thống điều khiển đồng bộ thường được sử dụng hiện nay bao gồm:
+ Hệ thống điều khiển chỉnh lưu theo nguyên tắc khống chế pha đứng
+ Hệ thống điều khiển chỉnh lưu theo nguyên tắc khống chế pha ngang
+ Hệ thống điều khiển chỉnh lưu dùng điôt 2 cực gốc
2.2 Mạch điều khiển bộ chỉnh lưu theo nguyên tắc khống chế pha ngang
2.2.1 Nội dung phương pháp:
Để tạo xung điều khiển cho các van chỉnh lưu trước trên người ta tạo ra các
tín hiệu điều khiển hình sin có tần số bằng tần số xung điều khiển các thyristor
tức là bằng tần số nguồn cung cấp xoay chiều và có biên độ không đổi Có xung
điều khiển các van sẽ được tạo ra tại các thời điểm bằng không và bắt đầu
Trang 10chuyển sang dương của các điện áp điều khiển hình sin đã nêu Việc thay đổi giá
trị góc điều khiển được thực hiện bằng cách thay đổi góc pha của các điện áp
điều khiển hình sin
Như vậy đối với hệ thống điều khiển này thì việc trước tiên ta phải tạo ra
được bộ điện áp điều khiển hình sin với biên độ không đổi và góc pha điều
khiển được Để thực hiện nhiệm vụ này, hiện nay người ta sử dụng các sơ đồ cầu
dịch pha dùng điện trở, tụ điện (cầu R – C) hoặc điện trở, điện cảm (cầu R – L)
Khi đã có dạng điện áp điều khiển hình sin như đã nêu thì việc tạo ra các xung
điều khiển cho các thyristor tại những thời điểm bằng không và bắt đầu chuyển
sang dương của các điện áp hình sin có thể thực hiện bằng nhiều sơ đồ khác
nhau, đơn giản nhất là dùng các điôt, ngoài ra có thể sử dụng mạch biến đổi
tương tự, số bằng vi mạch Sau khi đã có các xung xuất hiện đúng thời điểm cần
thiết thì tuỳ thuộc vào dạng và công suất xung đã có và xung yêu cầu cần có mà
ta có thể sử dụng các mạch của xung và khuếch đại xung
Một hệ thống điều khiển theo pha ngang thường bao gồm 5 khối cơ bản sau:
+ Khối 1: Khối đồng bộ hoá
+ Khối 2: Khối tạo xung
+ Khối 3: Khối so sánh
+ Khối 4: Khối phải hồi
2.2.2 Hệ thống điều khiển dùng điôt hai cực gốc (còn gọi là tranzitor một
tiếp giáp UJT).
Nội dung của phương pháp điều khiển điôt hai cực gốc
Phương pháp này tạo ra các xung nhờ việc so sánh giữa điện áp răng cưa
xuất hiện theo chu kỳ nguồn xoay chiều với việc điều chỉnh sự mở của điôt hai
cực gốc (tranzito một tiếp giáp UJT)
Ưu nhược điểm của phương pháp:
Phương pháp này có ưu điểm là: Mạch tương đối đơn giản, xung ra đủ để mở
các thyristor có công suất nhỏ
Nhược điểm của phương pháp này là: góc mở á có phạm vi điều chỉnh hẹp,
vì ngưỡng mở của tranzitor một tiếp giáp UJT phụ thuộc vào điện áp lưới
mạch thường đưa ra những xung điều khiển gây tổn thất phụ trong mạch điều
khiển
Trang 11Sơ đồ khối hệ điều khiển theo pha đứng:
Khối 1 Khối 2 Khối 3
Khối 4
- Khối 1: Khối đồng bộ hoá
- Khối 2: Khối so sánh
- Khối 3: Khối tạo xung
- Khối 4: Khối phản hồi âm
+ u1 – là điện áp lưới(nguồn) xoay chiều cung cấp cho sơ đồ chỉnh lưu
+ uđk – là điện áp điều khiển, đây là điện áp một chiều được đưa từ ngoài
và để điều khiển giá trị góc á
+ uđKt – là điện áp điều khiển thyristor, là chuỗi các xung điều khiển lấy từ
đầu ra hệ điều khiển( cũng là đầu ra khối tạo xung), và được truyền đến điện cực
điều khiển( G) và katot(K) của thyristor
Nguyên lý cơ bản của hệ điều khiển theo nguyên tắc khống chế pha đứng
Tín hiệu điện áp cung cấp cho mạch động lực bộ chỉnh lưu được đưa đến
mạch đồng bộ hoá của khối 1 và trên đầu ra của mạch đồng bộ ta có các điẹn áp
thường có dạng hình sin với tần số bằng tần số điện áp nguồn cung cấp cho sơ
đồ chỉnh lưu và trùng pha hoặc lệch pha một góc pha xác định so với điện áp
nguồn Điện áp này được gọi là điện áp đồng bộ và được ký hiệu là: uđb.
Các điện áp đồng bộ được đưa vào mạch phát điện áp răng cưa để khống chế
sự làm việc của mạch điện này kết quả là trên đầu ra mạch phát điện áp răng cưa
ta có một hệ thống các điện áp dạng hình răng cưa đồng bộ về tần số, về góc pha
các điện áp đồng bộ Được gọi là điện áp răng cưa urc Các điện áp răng cưa
được đưa vào khối so sánh và ở đó còn một tín hiệu khác nữa là điện aps điều
khiển, điều chỉnh được và người ta đưa từ ngoài vào, hai tín hiệu này đợc mắc
vào cực tính sao cho tác động của chúng lên mạch vào khối so sánh là ngợc
chiều nhau Khối so sánh làm nhiệm vụ so sánh hai tín hiệu này và tại những
thời điểm hai tín hiệu này có giá trị tuyệt đối bằng nhau thì đầu ra của khối so
u1
PHA
TX SS
ĐBH
Uđk
uđKt
Trang 12sánh sẽ thay đổi trạng thái Như vậy khối so sánh là một mạch điện hoạt động
theo nguyên tắc biến đổi tương tự – số Do tín hiệu ra của mạch so sánh là dạng
tín hiệu số nên chỉ có hai giá trị có hoặc không Tín hiệu trên đầu ra khối so sánh
là các xung xuất hiện với chu kỳ bằng chu kỳ của urc Nếu thời điểm bắt đầu của
một xung nằm trong vùng sườn xung nào của urc thì sườn xung ấy của urc được
gọi là sườn sử dụng Điều này có nghĩa rằng: tại thời điểm ở phần
sườn sử dụng trong một chu kỳ của điện áp răng cưa thì trên đầu ra khối so sánh
sẽ bắt đầu xuất hiện một xung điện áp Từ đó ta thấy: có thế thay đổi thời điểm
xuất hiện của xung đầu ra khối so sánh bằng cách thay đổi giá trị của uđk khi
giữa nguyên dạng urc Trong một số trường hợp thì xung ra từ khối so sánh được
đưa đến điện cực điều khiển của thyristor, nhưng trong đa số các trường hợp thì
tín hiệu ra khối so sánh chưa đủ các yêu cầu cần thiết đối với tín hiệu điều khiển
thyristor Để có tín hiệu đủ yêu cầu người ta thực hiện việc khuếch đại, thay đổi
lại hình dạng của xung v v Các nhiệm vụ này được thực hiện bởi một mạch
điện gọi là mạch tạo xung( TX), cuối cùng trên đầu ra khối tạo xung ta có chuỗi
xung điều khiển (uđkT), có đủ các thông số yêu cầu về công suất, độ dài, độ dốc
mặt đầu của xung …v v Nhưng thời điểm bắt đầu xuất hiện của các xung thì
hoàn toàn trùng với thời điểm xuất hiện xung trên đầu ra khối so sánh Vậy thời
điểm xuất hiện của tín hiệu điều khiển trên điện cực điều khiển và katot của
thyristor cũng chính là thời điểm xuất hiện xung đầu ra khối so sánh, tức là khối
so sánh đóng vai trò xác định giá trị góc điều khiển á
Ưu nhược điểm của phương pháp:
Hệ thống này có nhược điểm là khá phức tạp song có những ưu điểm nổi bật:
Khoảng điều chỉnh góc mở á là rộng, ít phụ thuộc vào sự thay đổi của điện áp
nguồn, dễ tự động hoá Mỗi chu kỳ điện áp anot của thyristor chỉ có một xung
đưa đến mở nên giảm tổn thất trong mạch điều khiển Do đó phương pháp này
được sử dung rông rãi
Tóm lại: Từ các phân tích trên ta thấy rằng phương pháp điều khiển chỉnh
lưu theo nguyên tắc khống chế pha đứng là ưu điểm hơn cả Vì vậy ở đây ta
chọn phương pháp này để điều khiển chỉnh lưu Để cấp xung điều khiển cho bộ
chỉnh lưu hình tia ba pha ta thiết mạch điều khiển gồm hai kênh tạo xung, hai
kênh tạo xung này giống hệt nhau chỉ khác nhau tín hiệu điện áp lưới
Sau đây ta thiết kế cho một kênh tạo xung, kênh còn lại tương tự
rc dk
u u
Trang 132.3 Thiết kế sơ đồ nguyên lý cho các khối.
2.3.1 Khối đồng bộ hóa.
Để tạo ra điện áp đồng bộ đảm bảo yêu cầu đặt ra, người ta thường sử
dụng hai kiểu mạch đơn giản là:
Mạch phân áp bằng các điện trở hoặc bằng điện trở kết hợp với điện dung
hay điện cảm
Kiểu mạch đồng bộ này ít được sử dụng vì có sự liên hệ trực tiếp về điện
giữa mạch động lực và mạch điều khiển bộ chỉnh lưu
Khối Đồng Bộ HóaNgười ta sử dụng một máy biến áp có công suất nhỏ thường là biến áp hạ
áp để tạo ra điện áp đồng bộ Điện áp lưới u1 được đặt vào cuộn sơ cấp còn
bên thứ cấp ta lấy ra điện áp đồng bộ uđb Trong thực tế người ta chủ yếu sử
dụng mạch đồng bộ dùng máy biến áp cách ly về điện giữa mạch động lực và
mạch điều khiển
Kiểu mạch này có ưu điểm: an toàn mạch điều khiển, phối hợp với biên
độ đầu ra dễ, tổn hao ít, số lượng uđb tuỳ ý
2.3.2 Khối so sánh.
Để tạo ra một hệ thống các xung xuất hiện cùng chu kỳ với chu kỳ của
điên áp răng cưa và điều khiển được thời điểm xuất hiện của mỗi xung ta sử
dụng các mạch so sánh Có nhiều mạch so sánh khác nhau nhưng phổ biến
nhất hiện nay là các sơ đồ dùng tranzitor và KĐTT bằng vi điện tử Trong
các sơ đồ so sánh thường coa 2 tín hiệu vào là điện áp răng cưa lầy từ đầu ra
mạch ĐBH- FSRC(urc) và điện áp điều khiển một chiều (uđk).Hai điệ áp này
Trang 14được mắc sao cho tác dụng của chúng đối với đầu vào mạch so sánh là ngược
nhau.Có 2 cách nối các điện áp này trên đầu vào mạch so sánh là:
+ Nối nối tiếp urc và uđk gọi là tổng hợp nối tiếp
+ Nối song song qua các điện trở tổng hợp gọi là tổng hợp song song
Ta xét một số sơ đồ thường dùng sau:
Khối So Sánh
2.3.3 Khối tạo xung
Có nhiệm vụ tạo xung phù hợp để mở tisistor Xung mở Tiristo có yêu
cầu : sườn trước dốc thẳng đứng ,để đảm bảo yêu cầu Tiristo mở tức thời
khi có xung điều khiển ( thường gặp loại xung là xung kim hoặc xung
chữ nhật ,đủ độ rộng với độ rọng xung lớn hơn thời gian mở của Tisito , đủ
công suất ,cách ly giữa mạch điều khiển với mạch động lực )
Khối Tạo Xung
Trang 152.3.4 Khối phản hồi
Để điều chỉnh và ổn định điện áp đầu ra cho tải ta cần phải thiết kế mạch
khuếch đại trung gian Tín hiệu điều khiển được đưa tới khối so sánh Tại đây
tín hiệu này được so sánh với điện áp răng cưa và tạo xung điều khiển
2.4 Mạch Điều Khiển
Từ những khối trên ta xâu dựng được một kênh điểu khiển:
Kênh Điều Khiển A
Do mạch chỉnh lưu có 3 thyristor nên ta kết hợp 3 kênh điều khiển thành 1
mạch điều khiển hoàn chỉnh