1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết kế kỹ thuật cống nhà băng dự án khép kín tuyến đê, cống ô môn – xà no

148 255 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 3,66 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THIẾT KẾ KỸ THUẬT CỐNG NHÀ BĂNG DỰ ÁN KHÉP KÍN TUYẾN ĐÊ, CỐNG Ô MÔN – XÀ NO (PHẦN THUYẾT MINH ) CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: SINH VIÊN THỰC HIỆN: Ths TRẦN VĂN HỪNG NGUYỄN TRƯỜNG AN MSSV: 1110501 LỚP: XD Công Trình Thủy K37 Cần Thơ, Tháng 05/2015 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN Tiểu dự án khép kín tuyến đê, cống vùng Ô Môn – Xà No ( OMXN) giai đoạn thuộc dự án quản lý thủy lợi phục vụ phát triển nông thôn vùng ĐBSCL(WB6) nằm khu vực trung tâm ĐBSCL Diện tích tự nhiên tiểu dự án : 45.430 ha, bao gồm phần huyện Phong Điền, Thới Lai, quận Ô Môn thuộc thành phố Cần Thơ, phần huyện Châu Thành A, Vị Thủy thị xã Vị Thanh thuộc tỉnh Hậu Giang, phần huyện Giồng Riềng, Gò Quao thuộc tỉnh Kiên Giang Khu tiểu dự án giới hạn bởi: Phía Đông Bắc giáp sông Tắc Ông Thục Phía Tây Bắc giáp kênh Ô Môn Phía Tây Nam giáp sông Cái Tư Phía Đông Nam giáp kênh Xà No Tọa độ địa lý Dự án:   090 44'23''  10007'08'' Vĩ độ Bắc ' '' ' '' Kinh độ Đông   10502132  1050 4128 1.2 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH Cống Nhà Băng đặt lòng Kênh Nhà Băng thuộc địa phận xã Hòa Lợi Hòa Hưng, huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang Tim dọc cống theo tim dòng chảy, tim ngang cống (tim cầu cống) vuông góc với tim dọc, cách bờ kênh Xà No 42,2m Hình 1.1 Bản đồ cống Nhà Băng – Kiên Giang Cống Nhà Băng nói riêng hệ thống cống tuyến OMXN nói chung có nhiệm vụ: - Kiểm soát lũ năm cho khoảng 45.430 đất tự nhiên, đảm bảo sản xuất nông nghiệp ổn định, bảo vệ vườn ăn hệ thống hạ tần sở - Phục vụ tưới tiêu, xổ phèn, ngăn mặn lấy phù sa cải tạo đất cho 38.800 đất nông nghiệp - Kết hợp cấp nước dân sinh, phát triển giao thông thủy bộ, tạo dân cư, môi trường khu vực 1.3 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÙNG 1.3.1.Địa hình khu vực Địa hình tương đối thấp phẳng, Huyện Giồng Riềng có cao độ +0,5 m Dọc theo tuyến kênh rạch, công trình công cộng, chùa chiền, tuyến đê công trình vùng nghiên cứu có dân cư đông đúc, miếu thờ… 1.3.2 Thổ nhưỡng Đất đai khu vực chủ yếu đất sét ảnh hưởng phèn, chia thành nhóm: - Nhóm đất không phèn, có chiều dày khoảng 2,5m chiếm khoảng 66% diện tích; - Nhóm đất bị phèn nhẹ đến trung bình không bị nhiễm mặn, chiếm 15% diện tích; - Nhóm đất nhiễm phèn nặng, chiếm khoảng 19% diện tích 1.3.3 Địa chất Cấu trúc địa tầng vị trí cống cụ có khác theo kết khảo sát địa chất nhìn chung bao gồm lớp từ xuống sau: -Lớp 1a: Đất mặt: Sét màu xám nâu, xám đen Trạng thái dẻo cứng đến cứng, tầng lẫn rể -Lớp 1b: Sét hữu màu xám xanh đen, trạng thái chảy đến dẻo chảy Lớp có chiều dày thay đổi từ 10m đến 18m ( tùy vị trí cống ) Riêng vị trí cống Nhà Băng Giáo Đểu Đ có thêm lớp 1b ( trạng thái dẻo chảy ) nằm bên lớp với chiều dày thay đổi từ 7m đến 10m Lớp 2a: Á sét nặng màu xám trắng, xám hồng, xám nâu Địa tầng lẫn sạn sỏi, trạng thái nửa cứng -Lớp 3: Sét màu xám nâu vàng, đốm trắng, nâu đỏ, xám hồng Cuối tầng lẫn lớp sét trung mỏng Trạng thái dẻo cứng Bảng 1.1 Những tính chất đặc trưng lớp đất Tính chất lý Độ ẩm tự nhiên Dung trọng ướt Dung trọng khô Tỉ trọng Hệ số rỗng Độ rỗng Dung trọng đẩy Độ bão hòa Lực dính đơn vị Góc nội ma sát Giới hạn chảy Giới hạn dẻo Chỉ số dẻo Độ sệt Phần trăm cát Phần trăm sét Phần trăm bụi Đơn vị Kí hiệu   d Gs e no dn S C  L p Ip B 1a 63,3 1,62 0,99 2,7 1,722 63,3 0,62 99,3 0,06 2,85 55 31 1,38 35 42 23 % T/m3 T/m3 % T/m3 % T/m2 Độ % % % % % % Lớp đất 1b 2a 40,2 22 1,74 1,96 1,24 1,61 2,69 2,69 1,165 0,674 53,8 40,3 0,78 1,01 92,8 87,8 0,11 0,2 5,85 17,3 43 33 24 17 0,84 0,31 42 57 35 17 22 26 14,3 2,12 1,85 2,66 0,434 30,3 1,16 87,6 0,05 28,5 87 1.3.4 Khí tượng thủy văn Đặc điểm khí tượng vùng hưởng lợi cống cấp Ô Môn – Xà No mô tả sở liệu thu nhập từ trạm Cần Thơ Vị Thanh 1.3.4.1 Nhiệt độ Bảng 1.2 Đặc trưng nhiệt độ khu vực nghiên cứu Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII T0c T0max T0min 25,2 32,7 16,2 26,0 34,3 28,5 27,2 36,7 19,3 28,4 37,1 20,9 27,9 37,8 22,4 27,2 35,1 21,9 27,0 34,5 21,8 27,0 33,6 21,4 26,9 35,5 22,0 26,8 33,8 21,5 26,4 32,7 18,5 25,5 32,5 18,5 1.3.4.2 Bốc Bảng 1.3 Lượng bố khu vực nghiên cứu Tháng Imm/ng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII NĂM 5,9 6,2 6,2 6,9 6,5 6,0 5,9 5,6 5,4 5,6 5,4 5,3 70,9 1.3.4.3 Độ ẩm Độ ẩm cao đạt vào tháng X: 88,1% Độ ẩm thấp đạt vào tháng III: 77,3% Độ ẩm bình quân năm: 83,4% Bảng 1.4 Độ ẩm bình quân theo tháng khu vực nghiên cứu Tháng E% I 79,8 II 77,5 III 77,3 IV 84 V 86,5 VI 86,9 VII 87,9 VIII 86,9 IX X XI 87,9 88,1 86,3 XII 83,2 1.3.4.4 Gió mặt đất Gió thay đổi chiều rõ rệt theo mùa, gió mùa mưa gió thịnh hành gió Tây Nam gió Tây, xuất từ tháng V đến tháng X Gió mùa khô có hướng thổi chủ yếu Đông Bắc gió Bắc, xuất tháng XI đến tháng II năm sau, mùa mưa mùa khô thời kỳ chuyển tiếp từ tháng III đến tháng IV, hướng gió thường xuất gió Đông nam gió Đông Tốc độ gió bình quân thay đổi từ 2,0 đến 3,0m/s, tốc độ gió lớn 30m/s Vùng dự án gặp bão Theo số liệ thống kê 60 năm quan trắc,thì có khoảng 12 trận bão đổ vào bờ biển Nam Bộ, hầu hết tan nhanh trước vào tới đất liền, riêng bão số V năm 1997 đổ vào Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau sức gió đạt tới cấp 1.3.4.5 Mưa Mưa bị chi phối rõ rệt vào mùa gió: Mùa khô: từ tháng XI đến VI năm sau Lượng mưa tương đối (chiếm khoảng 15% tổng lượng mưa bình quân năm) Mùa mưa: kéo dài từ tháng V đến tháng X Trong mùa mưa, lượng mưa chiếm khoảng 85%tổng lượng mưa toàn năm phân bố đồng cho tháng với số ngày mưa dao động từ 13 đến 15 ngày So với toàn vùng Bán Đảo Cà Mau, lượng mưa hàng năm khu dự án thuộc loại trung bình, Vị Thanh 1651mm,tại Cần Thơ 1493mm Bảng 1.5 Lượng mưa trung bình tháng nhiều năm, Đơn vị: (mm) III IV V VI VII IX X XI XII 7.9 1651 Trạm/tháng I II Vị Thanh 0 55.5 25.3 365.9 211.7 Cần Thơ 0 47.4 16.3 100.8 260.3 308.4 220.2 143.9 300.7 31.7 63.3 1493 59.2 VIII Cả năm 167.6 417.9 327.4 12.6 Căn vào lượng mưa trung bình tháng nhiều năm cho ta thấy lượng mưa vụ Đông Xuân không đáng kể, nhu cầu nước lớn từ tháng II để cấp nước tưới cho vụ Đông Xuân cần trữ nước cuối mùa mưa nhờ vào biện pháp công trình thủy lợi ngăn lũ, giữ lấy từ kênh vào tưới cho khu vực Vào vụ mùa, nước mưa dồi nên nước tưới tự nhiên Nhưng vụ lượng mưa lớn nên vấn đề để tiêu thoát nước để tránh úng vấn đề cần quan tâm Tuy nhiên cần đề phòng hạn Bà Chằng xảy vào khoảng thời gian canh tác vụ mùa Cần lưu ý giai đoạn xâm nhập mặn lớn vào cuối tháng IV đến cuối tháng V lưu lượng dòng sông MeKong nhỏ Vùng hưởng lợi tiểu dự án Ô Môn Xà No đồng sông Cửu Long, hầu hết trận mưa(trong mùa mưa) kéo dài từ đến ngày Vì Vậy tính toán chọn thời gian tiêu từ đến5 ngày Tần suất mưa tiêu theo cấp công trình, chọn P=10% Tần suất triều sông P=25% Bảng 1.6 Lượng mưa thiết kế ngày max tần suất p= 10% ; đơn vị ( mm) P% Kp 0.01 3.27 0.05 2.71 0.1 2.5 0.5 1.76 1.87 1.48 10 1.33 20 1.17 25 1.13 50 0.95 75 0.82 80 0.79 90 0.73 95 0.68 99 0.61 99.5 0.59 99.9 0.54 M 292 242 223.3 157.2 167 132.2 118.8 104.5 100.9 84.8 73.2 70.6 65.2 60.7 54.5 52.7 48.2 1.3.4.6 Tình hình chua, phèn mặn a Chua phèn: Do công trình cống kênh chưa đáp ứng việc tiêu thoát dần cho vùng dự án, kênh cấp bị bồi lắng, kênh cấp chưa xây dựng có cạn, khiến việc tiêu thoát nước bị ách tắt,ứ động gây chua phèn b Mặn: Kết tính toán cho thấy độ mặn vùng dự án không vượt g/l Khi công trình cống để bao xây dựng, mặn khống chế lũ kiểm soát 1.3.4.7 Tình hình ngập úng Hiện vùng hưởng lợi có diện tích ngập không lớn, thời gian ngập lại kéo dài, cụ thể: Bảng 1.7 Đặc trưng độ ngập úng khu vực dự án TT Độ ngập ( cm) Thời gian ngập ( tháng) Diện tích ngập ( ha) Tỷ lệ (%) 40 ÷ 60 3,0 22,506 49,54 1.4 ĐIỀU KIỆN GIAO THÔNG -Mạng lưới giao thông thủy nơi đay chủ yếu trục sông Tắc Ông Thục, kênh Xà No, kênh Ô Môn, kênh KH8,KH9 kênh cấp với kênh cấp đào mở rộng Tải trọng lớn ghe bầu qua lại khoảng 200 chuyên chở cát lọai vật liệu xây dưng, hàng hóa sinh hoạt, loại nông ngư cơ, phân bón phục vụ sản xuất nông nghiệp chuyên chở sản phẩm nông nghiệpđi qu giao lưu buôn bán thị trường Mạng lưới giao thông khôi phục phát triển - Giao thông đường bộ: + Đường lộ vành đai dọc theo Sông Cần Thơ đến Ô Môn, đường nhựa chiều rộng 6m,hiện chất lượng đường xuống cấp + Trong khu vực dự án có đường nhựa rộng B=4÷6m nối từ lộ vành đai dọc theo Sông Cần Thơ xã Nhơn Ái đến xã Trường Long; số đoạn đường nhựa chạy dọc theo kênh Ô Môn nối liền với tuyến đê bao + Ngoài đường liên ấp với bề rộng khoảng 2,5÷3m (đường đất đá cấp phối) + Toàn cầu tuyến giao thông nông thôn có số cầu sắt cầu bê tông với tải trọng đạt tới H3, H4 có mốt số càu gỗ thô sơ phục vụ cho sinh hoạt dân cư ven kênh rạch 1.5 ĐIỀU KIỆN DÂN SINH 1.5.1 Hệ thống điện dân sinh Đường điện dân sinh phủ khắp địa bàn khu vực Gần 100% hộ dân sử dụng điện chiếu sáng phục vụ sản xuất nông nghiệp 1.5.2 Hệ thống cung cấp nước Người dân trung khu vực sử dụng nước sinh hoạt chủ yếu nước mưa, nước ngầm nước sông 1.5.3 Hệ thống y tế Các xã khu vực có trạm y tế giường bệnh 1.5.4 Giáo dục Toàn xã khu vực có trường tiểu học hoàn thành phổ cập tiểu học 1.6 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.6.1 Phương hướng phát triển kinh tế Người dân khu vực chủ yếu sống nghề nông, tương lai cần trọng đầu tư hệ thống thủy lợi hoàn chỉnh góp phần phát huy tiềm đất đai; chuyển đổi cấu trồng vật nuôi hợp lý; xây dựng kinh tế nông nghiệp tiến bộ, bền vững; cố nâng cao đời sống nhân dân 1.6.2 Mục tiêu dự án Kết hợp với hệ thống đê ven sông với cống khác vùng tác dụng ngăn nước, giữ ngọt, tháo chua, rửa phèn tạo điều kiện phát triển kinh tế nông nghiệp - Giữ ngọt, ngăn nước: khu vực nằm ven sông chịu tác động trực tiếp triều nên năm vào mùa khô thường thiếu nước ảnh hưởng lớn đến suất chất lượng loại trồng, vật nuôi - Tháo chua, rửa phèn: góp phần làm giảm độ chua, độ phèn đất; làm tăng độ phì nhiêu cho đất; thúc đẩy sản xuất nông nghiệp chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN THỦY LỰC 2.1 SỐ LIỆU TÍNH TOÁN Diện tích lưu vực 3000ha Cao trình trung bình mặt ruộng chọn theo cao trình mặt đất tự nhiên Zđr = +0,5m Do nhu cầu phát triển lúa nên ta chọn cao trình mực nước đồng cao cao trình mặt đất tự nhiên khoảng 0,05 – 0,2m Zđ = Zđr + a = +0,5 + 0,2 = +0,7m Trong đó: Zđr: cao trình mặt ruộng a = 0,05 – 0,2m: độ ngập nước để lúa sinh trưởng Cao trình đáy kênh: để đảm bảo giao thông thủy cao trình đáy kênh phải thấp cao trình mực triều min: Zđk = Zmin - t = -0,52 – 1,98 = -2,5m Trong đó: Zmin: cao trình mực triều thấp t = 1,5 – 2m: độ ngập thuyền (m) Số liệu triều: Lấy số liệu triều Rạch Giá năm 1990 BIỂU ĐỒ TRIỀU RẠCH GIÁ 1990 0.8 Cao Trình 0.6 0.4 Đỉnh Triều Chân Triều 0.2 Zđ -0.2 10 11 12 -0.4 -0.6 THÁNG Hình 2.1 Biểu đồ triều điển hình Gạch Giá năm 1990 Số liệu mưa: Sử dụng số liệu mưa Cần Thơ quan trắc 30 năm từ 1980 đến 2010 để tính toán vẽ đường tần suất xác định lượng mưa ngày max, ngày max ngày max ứng với P = 10% (công trình cấp IV) Kết xem phụ lục 2.2 – 2.10 Hình 2.2 Biểu đồ lượng mưa trung bình từ 1980 đến 2010 2.2.XÁC ĐỊNH THỜI ĐIỂM TƯỚI VÀ TIÊU 2.2.1.Thời điểm tiêu nước Dựa vào biểu đồ triều biểu đồ lượng mưa ta thấy tháng 10 thời điểm có chân triều cao mùa mưa nên ta chọn triều tháng 10 để tính toán Hình 2.3 Biểu đồ triều tháng 10 – 1990 Dựa vào biểu đồ triều tháng 10 – 1990 ta chọn thời điểm tiêu bất lợi ngày 18/10/1990 có chân triều cao Do vùng sản xuất nông nghiệp chủ yếu trồng lúa nên ta dựa đặc tính lúa tính toán tiêu nước trường hợp: + Mưa ngày tiêu ngày: ứng với số liệu triều từ 17/10/1984 đến 19/10/1984 + Mưa ngày tiêu ngày: ứng với số liệu triều từ 16/10/1984 đến 20/10/1984 +Mưa ngày tiêu ngày: ứng với số liệu triều từ 15/10/1984 đến 121/10/1984 2.2.2 Thời điểm tưới Dựa vào biểu đồ triều biểu đồ lượng mưa ta thấy tháng thời điểm có đỉnh triều thấp mùa khô nên ta chọn triều tháng để tính toán Hình 2.4 Biểu đồ triều tháng – 1990 Dựa vào biểu đồ triều biểu đồ lượng mưa tháng – 1990 ta chọn thời điểm lấy nước bất lợi ngày 15/02/1984 có đỉnh triều thấp mùa khô Ta tính toán tưới nước ngày: ứng với số liệu triều từ 14/02/1990 đến 16/02/1990 2.2.3 Thời điểm tiêu Chọn thời điểm tiêu bất lợi ngày 17/10/1990 có chênh lệch triều (max-min) ngày lớn nhất, lượng dòng chảy qua cống lớn Tính toán tiêu ngày từ 18/10/1984 đến 20/10/1990 2.3 XÁC ĐỊNH KHẨU ĐỘ CỐNG 2.3.1.Bài toán tiêu 2.3.1.1.Cao trình đáy cống Ta chọn cao trình đáy cống cao trình đáy kênh: Zđc = Zđk = -2,5m 2.3.1.2.Cao trình mực nước sông Zs Dựa vào thời điểm tiêu ta lấy số liệu triều ứng với ngày chọn để tính toán: mưa ngày tiêu ngày, mưa ngày tiêu ngày mưa ngày tiêu ngày 2.3.1.3.Lưu lượng nước chảy qua cống Xem cống đập tràn đỉnh rộng Lưu lượng qua cống phụ thuộc vào tỷ lệ hn Ho 2,5 2,38 8.2.1.2 Trường hợp 2: Vận hành MNĐmax – MNSmin Vị trí 1-1 + Hoạt tải người: qng = 0,3T/m2 + Áp lực đất chủ động: Tính toán tương tự trường hợp Hình 8.4 Áp lực đất tác dụng lên tường cánh vị trí 1-1 Bảng 8.2 Áp lực đất chủ động hi (m) Pia (T/m2) 0,02 2,3 0,81 4,65 Eia (T) TC TT d (m) 0,95 1,14 0,78 8,86 10,6 1,88 + Áp lực nước ngầm 1 E MNN   n H  1.1,85 2.1  1,71 T 2 1 d  H  1,85  0,62 m 3 + Áp lực nước sông  1 d  H  d  3,7  0,35  1,58 m 3 1 E MNS   n H  1.3,7 2.1  6,85 T 2 Bảng 8.3 Tổng hợp nội lực tác dụng lên tường cánh vị trí 1-1 Lực E (T) TC TT d (m) Lực cắt (T) TC TT Momen (T.m) TC TT E1a 0,95 1,14 0,78 0,95 1,14 0,74 0,9 E2a 8,86 10,6 1,88 8,86 10,6 16,7 19,9 EMNN 1,71 1,71 0,62 1,71 1,71 1,06 1,06 EMNS 6,85 6,85 Tổng 1,58 6,85 6,85 10,8 10,8 11,52 13,45 18,5 21,86 Vị trí 2-2 Hình 8.5 Áp lực đất tác dụng lên tường cánh vị trí 2-2 Tính toán tương tự vị trí 1-1 Bảng 8.4 Tổng hợp nội lực tác dụng lên tường cánh vị trí 2-2 Lực Ea Ea (T) Lực cắt (T) d (m) TC TT TC TT 1,28 1,54 0,85 1,28 1,54 EMNN 1,71 1,71 0,62 1,71 EMNS 2,31 2,31 1,1 2,31 Tổng Momen (T.m) TC TT 1,1 1,31 1,71 1,06 1,06 2,31 3,25 2,54 2,16 2,54 2,37 8.2.1.3 Trường hợp 3: Vận hành MNĐmin – MNSmax Tính toán trương tự trường hợp Vị trí 1-1 Hình 8.6 Tải trọng tác dụng lên tường cánh vị trí 1-1 Bảng 8.5 Tổng hợp tải trọng tác dụng lên tường cánh vị trí 1-1 Lực Eia (T) TC TT d (m) Lực cắt (T) TC TT Momen (T.m) TC TT E1 a 1,82 2,18 0,95 1,82 2,18 1,73 2,07 E2 a 1,55 1,86 1,1 1,55 1,86 1,7 EMNN 3,92 3,92 0,62 3,92 3,92 2,4 2,4 0,83 3,07 7,29 3,07 7,96 2,55 5,83 2,55 6,47 EMNS 3,07 3,07 Tổng Vị trí 2-2 Hình 8.7 Áp lực đất tác dụng lên tường cánh vị trí 2-2 Bảng 8.6 Tổng hợp nội lực tác dụng lên tường cánh vị trí 2-2 Lực Ea Ea (T) Lực cắt (T) d TC TT (m) TC TT 1,28 1,54 0,85 1,28 1,54 EMNN 1,71 1,71 0,62 1,71 EMNS 2,31 2,31 1,1 2,31 Tổng Momen (T.m) TC TT 1,1 1,31 1,71 1,06 1,06 2,31 3,25 2,54 2,16 2,54 2,37 8.2.1.4 Trường hợp 4: Sửa chữa Vị trí 1-1 Hình 8.8 Áp lực đất tác dụng lên tường cánh vị trí 1-1 Bảng 8.7 Tổng hợp tải trọng tác dụng lên tường cánh vị trí 1-1 Lực E (T) TC TT d (m) Lực cắt (T) TC TT Momen (T.m) TC TT E1a 0,95 1,14 0,78 0,95 1,14 0,74 0,9 E2a 8,86 10,6 1,88 8,86 10,6 16,7 19,9 EMNN 1,71 1,71 0,62 1,71 1,71 1,06 1,06 11,52 13,45 18,5 21,86 Tổng Vị trí 2-2 Hình 8.9 Tải trọng tác dụng lên tường cánh vị trí 2-2 Bảng 8.8 Tổng hợp tải trọng tác dụng lên tường cánh vị trí 2-2 Lực Ea Ea (T) Lực cắt (T) d TC TT (m) TC TT 1,28 1,54 0,85 1,28 1,54 EMNN 1,71 1,71 0,62 1,71 Tổng 1,71 3,25 Momen (T.m) TC TT 1,1 1,31 1,06 2,16 1,06 2,37 Bảng 8.9 Tổng hợp tải trọng tác dụng lên tường cánh Vị trí 1-1 Trường hợp Thi công xong MNĐmax - MNSmin MNĐmin - MNSmax Sửa chữa Max Lực cắt (T) TC TT 10,3 11,52 7,29 11,52 11,52 12,4 13,45 7,96 13,45 13,45 Vị trí 2-2 Momen (T.m) TC TT 16 18,5 5,83 18,5 18,5 19,3 21,86 6,47 21,86 21,86 Lực cắt (T) TC TT 3 3 3,6 3,25 3,25 3,25 3,6 Momen (T.m) TC TT 5,52 2,16 2,16 2,16 5,52 6,6 2,37 2,37 2,37 6,6 8.2.2 Tính toán bố trí thép Bảng 8.10 Tính toán theo cấu kiện chịu uốn tiết diện bxh=100x60cm Vị trí 1-1 2-2 M a ho As m  (kg.cm) (cm) (cm) (cm2) 2186000 55 0,036 0,036 14,47 660000 55 0,011 0,011 4,31 Bố trí thép µ% Chọn thép As (cm2) Ø20a200 15,71 0,95 Ø16a200 10,05 0,18 Kiểm tra khả chịu cắt tường cánh Q  13540kG  b3 Rb b.ho  0,6.14.100.55  46200kG Vậy bê tông đủ khả chịu cắt Bố trí thép cấu tạo phía giáp nước Ø14a200, thép phân bố Ø14a300; thép chịu lực phía giáp đất vị trí 1-1: Ø16a150, vị trí 2-2: Ø16a200, thép phân bố Ø14a300 Hình 8.10 Bố trí thép sơ tường cánh phía giáp đất 8.2.3 Kiểm tra hình thành mở rộng khe nứt Momen áp lực tiêu chuẩn gây Mc = 18,5 T.m M c  M n   1.Rbt,ser Wqd Wqd: momen kháng uốn tiết diện quy đổi, tính toán tương tự trường hợp kiểm tra trụ pin Bảng 8.11 Kiểm tra điều kiện nứt tường cánh Mc (kG.cm) n Fqd (cm2) xn (cm) Jqd (cm4) Wqd (cm3) Mn (kG.cm) 1850000 7,78 6104 31 1866049 64347 12949833 Ta có: Mc = 1850000 kG.cm < Mn = 12949833 kG.cm => Tường cánh không bị nứt 8.3 TÍNH TOÁN BỂ TIÊU NĂNG Ta tính đáy bể tiêu theo phương pháp dầm đàn hồi, gối tựa tường cánh Cắt 1m dài theo phương vuông góc với dòng chảy để tính toán 8.3.1 Trường hợp tính toán Trường hợp 1: trường hợp vừa thi công xong Trường hợp 2: trường hợp vận hành 8.3.1.1 Trư ng hợ p mớ i thi công xong - Xét mặt cắt 1-1: a) Lực tác dụng xuống đáy - Lực tường cánh truyền xuống đáy: N = n.V  bt =1,1.4,65.1.0,6.2,5 = 7,67T  Tổng lực đứng P = 2.N = 2.7,67 = 15,34T - Trọng lượng đáy qbđ = n.V.γ = 1,1.0,7.1.2,5 = 1,93T/m - Phản lực phạm vi tính toán:    max  2,66T / m - Momen tính toán chân tường Mttmax = 21,86T.m b) Tính lực cắt không cân Để phân theo tỷ lệ lực cắt không cân tường cánh đáy ta cần vẽ biểu đồ Sx theo yi - Xác định vị trí trục trung hoà ( tính với trục Y-Y) - Yc  FY F i i i đó: Fi: diện tích tường cánh đáy mặt cắt 1-1; F1 = F2 = 0,6.4,65 = 2,79 m2, F3 = 0,7.10,2= 7,14 m2  Fi = 2.2,79 + 7,14 = 12,72 m2 yi: khoảng cách từ trọng tâm tiết diện Fi đến trục Y-Y y1 = y2 = 2,6 m; y3 = 0,35m  yc = 2.2,49.2,6  7,14.0,35  1,27m 12,12 Trục trung hoà cách trục Y-Y đoạn yc = 1,27m y’c= 3,8 + 0,7 -1,27 = 3,23m - Tính Sx theo yi: Sxi = Fi.yi đó: Fi: diện tích tiết diện tính toán thứ i; yi: khoảng cách từ trọng tâm tiết diện đến trục trung hoà - Tính diện tích biểu đồ momen tĩnh + Diện tích biểu đồ momen tĩnh trụ Atrụ: Atrụ = Si đó: Si: diện tích biểu đồ momen tĩnh phần trụ + Diện tích biểu đồ momen tĩnh trụ Ađáy: Ađáy = Sj đó: Sj: diện tích biểu đồ momen tĩnh cuả phần đáy Bảng 8.12 Bảng tính Sc theo yi mặt cắt 1-1 Từ Cao trình (m) +1,30 +1,30 +1,30 +1,30 +1,30 -3,20 -3,20 -3,20 Đến Cao Trình (m) +1,30 +0,47 -0,33 -1,13 -1,93 -1,93 -2,60 -3,20 Chiều cao (m) 0,83 1,63 2,43 3,23 1,27 0,6 Chiều Rộng (m) 1,2 1,2 1,2 1,2 1,2 10,2 Diện tích (m2) Yi (m) Sx (m2) Ai (m2) A trụ (m2) A đáy (m2) 0,996 1,956 2,916 3,876 8,54 6,12 0 2,815 2,4 1,6 0,75 0,97 0 2,80 4,69 5,83 6,20 6,40 5,94 0 1,162 3,00 4,21 4,87 4,13 1,78 13,24 5,91 600 +1,30 +1,30 3230 -0,33 -2,50 -1,13 TTH 1270 4500 +0,47 -1,93 -2,60 -3,20 10200 Hình 8.11 Sơ đồ tính moment tĩnh mặt cắt 1-1 Dựa vào biểu đồ Sc yi, xác định tỷ lệ lực cắt không cân phân cho mố đáy - Tính lực cắt không cân Phương trình lực cắt không cân bằng: Q + p + 2lq = 0, công thức ( 8-3), “ Thiết kế cống “  Q + 15,34 + 10,2(1,93 -2,66) =  Q = - 7,9T; đó: 2l chiều rộng đáy, 2l = 10,2m - Phân lực cắt không cân cho tường cánh đáy Q A1  7,9.13,24   5,46T A1  A2 13,24  5,91 Q A2  7,9.5,91    2,44T A1  A2 13,24  5,91 Qtuong  Qđáy + Phân lực cắt không cân cho tường cánh Để phân cho tường cánh ta tính theo tỷ lệ diện tích Fi F đó: Fi: diện tích tường cánh , F1 = F2 = 2,28m2 => F = 2.2,28 = 4,56m2 => Lực cắt không cân phân cho tường cánh là: P'1 = P'2 = Qtường F1 2,28 = -5,46 = -2,78T; 4,56 F + Lực cắt không cân phân cho đáy q Q  2,44   0,24T / m 2l 10,2 Tính lại lực tác dụng p1 + p'1 = p2 + p'2 = 7,67 – 2,78 = 4,89T M = 21,86 T.m q + q' = 1,93 – 0,24 = 1,69T/m Hình 8.12 Sơ đồ tải mặt cắt 1-1 c) Tính nội lực - Xác định độ cứng dải t = 10 E0 l , công thức ( 8-17), [6] E h3 đó: E0: modun biến dạng nền, E0 = 9,2kG/cm2; E: modun đàn hồi bêtông, E = 2,65.105kG/cm2; L: chiều dài nửa nhịp, l = 5,1m; H: chiều cao dải, h = 0,7m; 9,2 5,13  0,13 < 1: dải cứng  t = 10 2,65.10 0,7 Tra bảng theo phương pháp M.L Gorbunov – Poxadop, [9] ta có kết bảng đó: Do lực phân bố q gây ra: Mq () = M b.L2.q, Q () = Q b.L.q, Do lực tập trung Pi gây ra: MPi () = M Pi.L, QPi () =  Q Pi, Do moment M0 gây ra: MM0 () =  M M0, QM0 () = Q M0 , L Bảng 8.13 Bảng tính moment mặt cắt 1-1  0,00 0,10 0,20 0,30 0,40 0,50 0,60 0,70 0,80 0,90 1,00 M 0,137 0,135 0,129 0,12 0,108 0,093 0,075 0,055 0,034 0,014 Mq () 7.33 7.22 6.89 6.41 5.77 4.97 4.01 2.94 1.81 0.75 M phải -0,18 -0,17 -0,15 -0,13 -0,11 -0,09 -0,06 -0,04 -0,02 -0,01 M trái -0,18 -0,19 -0,2 -0,2 -0,2 -0,2 -0,18 -0,16 -0,12 -0,07 -13.85 -13.85 -13.47 12.71 -11.93 -11.16 -8.46 -7.69 -5.39 -3.08 q P1 MPI () M M phải -0,5 -0,56 -0,63 -0,69 -0,75 -0,8 -0,86 -0,91 -0,95 -0,98 -1 M trái -0,5 -0,44 -0,37 -0,31 -0,25 -0,2 -0,14 -0,09 -0,05 -0,02 M -1 -1 -1 -1 -1 -1 -1 -1 -1 -1 -1 MM0 () 50.889 50.889 50.889 50.889 50.889 50.889 50.889 50.889 50.889 50.889 50.889 44.369 44.259 44.309 44.589 44.729 44.699 46.439 46.139 47.309 48.599 50.889 Tổng - Xét mặ t cắ t 2-2 : a) Lực tác dụng xuống đáy - Lực tường cánh truyền xuống đáy: N = n.V  bt = 1,1.2,07.1.0,6.2,5 = 3,42T  Tổng lực đứng P = 2.P = 2.3,42 = 6,84T - Trọng lượng đáy qbđ = n.V.γ = 1,1.0,7.1.2,5 = 1,93T/m - Phản lực phạm vi tính toán:    tb  2,65T / m  q = qbđ -  = 1,93 – 2,65= -0,72 T/m; - Momen tính toán chân tường Mttmax = T.m b) Tính lực cắt không cân Để phân theo tỷ lệ lực cắt không cân tường cánh đáy ta cần vẽ biểu đồ Sx theo yi - Xác định vị trí trục trung hoà ( tính với trục Y-Y) Yc  FY F i i i đó: Fi: diện tích tường cánh đáy mặt cắt 1-1; F1 = F2 = 0,6.2,07 = 1,24m2, F3 = 0,7.10,2 = 7,14m2  Fi = 2.1,24 + 7,14 = 9,62 m2 yi: khoảng cách từ trọng tâm tiết diện Fi đến trục Y-Y y1 = y2 = 2,77m; y3 = 0,35m  yc  2.1,24.2,77  0,35.7,14  0,97m 9,62 Trục trung hoà cách trục Y-Y đoạn yc = 0,97m y’c= 1,8 m - Tính Sx theo yi: Sxi = Fi yi đó: Fi: diện tích tiết diện tính toán thứ i; yi: khoảng cách từ trọng tâm tiết diện đến trục trung hoà - Tính diện tích biểu đồ momen tĩnh + Diện tích biểu đồ momen tĩnh trụ Atrụ: Atrụ = Si đó: Si: diện tích biểu đồ momen tĩnh phần trụ + Diện tích biểu đồ momen tĩnh trụ Ađáy: Ađáy = Sj đó: Sj: diện tích biểu đồ momen tĩnh cuả phần đáy Bảng 8.14 Bảng tính Sc theo yi mặt cắt 2-2 Từ Đến Chiều Chiều Cao Cao Rộng cao trình Trình (m) (m) (m) (m) -0,43 -0,43 1,2 -0,43 -0,88 0,45 1,2 -0,43 -1,33 0,90 1,2 -0,43 -1,78 1,35 1,2 -0,43 -2,23 1,8 1,2 -3,20 -2,23 0,97 10,2 -3,20 -2,70 0,5 -3,20 -3,20 Diện tích (m2) Yi (m) Sx (m2) Ai (m2) 0,54 1,08 1,62 2,16 6,26 5,1 0 1,58 1,35 1,125 0,9 0,42 0,49 0 0,85 1,46 1,82 1,94 2,60 2,50 0 0,19 0,52 0,74 0,85 1,04 0,63 2770 1270 1500 -0,43 -2,50 TTH 11000 -0,43 -0,88 -1,33 -1,78 -2,23 -2,70 -3,20 A trụ (m2) A đáy (m2) 2,3 1,67 Hình 8.13 Sơ đồ tính moment tĩnh mặt cắt 2-2 b) Tính lực cắt không cân Phương trình lực cắt không cân bằng: Q + p + 2lq = 0, công thức (8-3), “ Thiết kế cống “;  Q + 6,84 + 11.(-0,72) =  Q = 1,08 T đó: 2l chiều rộng đáy, 2l = 11m - Phân lực cắt không cân cho tường cánh đáy Q A1 1,08.2,3   0,63T A1  A2 2,3  1,67 Q A1 1,08.1,67    0,45T A1  A2 2,3  1,67 Qtuong  Qday + Phân lực cắt không cân cho tường cánh Để phân cho tường cánh ta tính theo tỷ lệ diện tích Fi F đó: Fi: diện tích tường cánh, Vì F1 = F2 = 1,24 m2 => P'1 = P'2 = Qtuong = 0,63 = 0,315 T + Lực cắt không cân phân cho đáy q’ = Q 0,45 = 0,04 T/m  2l 11 Tính lại lực tác dụng p1 + p'1 = p2 + p'2 = 3,42 + 0,315 = 3,74T M = 5T.m q + q' = 1,93 + 0,04 = 1,97T/m P +P' 2 P + P' 1 q +q' M M 2L=13,9 Hình 8.14 Sơ đồ tải mặt cắt 2-2 c) Tính nội lực - Xác định độ cứng dải t = 10 E0 l , công thức ( 8-17), [6] E h3 đó: E0: modun biến dạng nền, E0 = 9,2kG/cm2; E: modun đàn hồi bêtông, E = 2,65.105kG/cm2; L: chiều dài nửa nhịp, l = 6,95m; H: chiều cao dải, h = 0,7m;  t = 10 9,2 6,95 = 0,34 < 1: dải cứng 2,65.10 0,7 Bảng 8.15 Bảng tính mômen mặt cắt 2-2  0,00 0,10 0,20 0,30 0,40 0,50 0,60 0,70 0,80 0,90 1,00 M 0,137 0,135 0,129 0,12 0,108 0,093 0,075 0,055 0,034 0,014 Mq () 9.49 9.35 8.94 8.31 7.48 6.44 5.20 3.81 2.36 0.97 M phải -0,18 -0,17 -0,15 -0,13 -0,11 -0,09 -0,06 -0,04 -0,02 -0,01 M trái -0,18 -0,19 -0,2 -0,2 -0,2 -0,2 -0,18 -0,16 -0,12 -0,07 11.33 -11.33 11.02 10.38 -9.76 -9.13 -7.55 -6.29 4.41 -2.52 q P1 MPI () M M phải -0,5 -0,56 -0,63 -0,69 -0,75 -0,8 -0,86 -0,91 -0,95 -0,98 -1 M trái -0,5 -0,44 -0,37 -0,31 -0,25 -0,2 -0,14 -0,09 -0,05 -0,02 M -1 -1 -1 -1 -1 -1 -1 -1 -1 -1 -1 MM0 () 19.15 19.15 19.15 19.15 19.15 19.15 19.15 19.15 19.15 19.15 19.15 17.31 17.17 17.07 17.08 16.87 16.46 16.8 16.67 17.1 17.6 19.15 Tổng 8.3.1.2 Trường hợp sửa chửa Tính toán tương tự trường hợp thi công xong Bảng 8.16:Bảng tính moment cho trường hợp sửa chửa (MC 1-1 )  0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 M 0.137 0.135 0.129 0.12 0.108 0.093 0.075 0.055 0.034 0.014 Mq () 9.259 9.124 8.718 8.11 7.299 6.285 5.069 3.717 2.298 0.946 M phải -0.18 -0.19 -0.2 -0.2 -0.2 -0.2 -0.18 -0.16 -0.12 -0.07 M trái -0.18 -0.17 -0.15 -0.13 -0.11 -0.09 -0.06 -0.04 -0.02 -0.01 -0.36 -0.36 -0.35 -0.33 -0.31 -0.29 -0.24 -0.2 -0.14 -0.08 - - - - - - M MP () -19.96 -19.96 19.405 18.296 17.187 16.079 13.306 11.089 -7.762 -4.435 M phải 0.5 0.56 0.63 0.69 0.75 0.8 0.86 0.91 0.95 0.98 M trái 0.5 0.44 0.37 0.31 0.25 0.2 0.14 0.09 0.05 0.02 1 1 1 1 1 () 44.235 44.235 44.235 44.235 44.235 44.235 44.235 44.235 44.235 44.235 44.235 Max 33.53 33.4 33.548 34.05 34.347 34.441 35.998 36.863 38.771 40.7 44.235 M MM0 Bảng 8.17:Bảng tính moment cho trường hợp sửa chửa ( MC 2-2 )  0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 M 0.137 0.135 0.129 0.12 0.108 0.093 0.075 0.055 0.034 0.014 Mq () 14.108 13.902 13.284 12.357 11.121 9.577 7.723 5.664 3.501 1.442 M phải -0.18 -0.19 -0.2 -0.2 -0.2 -0.2 -0.18 -0.16 -0.12 -0.07 M trái -0.18 -0.17 -0.15 -0.13 -0.11 -0.09 -0.06 -0.04 -0.02 -0.01 -0.36 -0.36 -0.35 -0.33 -0.31 -0.29 -0.24 -0.2 -0.14 -0.08 - - - - - 13.296 13.296 12.926 12.188 11.449 -10.71 -8.864 -7.387 -5.171 -2.955 M MP () M phải 0.5 0.56 0.63 0.69 0.75 0.8 0.86 0.91 0.95 0.98 M trái 0.5 0.44 0.37 0.31 0.25 0.2 0.14 0.09 0.05 0.02 1 1 1 1 1 () 17.152 17.152 17.152 17.152 17.152 17.152 17.152 17.152 17.152 17.152 17.152 Max 17.964 17.758 17.51 17.321 16.824 16.019 16.011 15.429 15.482 15.639 17.152 M MM0 8.3.2 Tính toán bố trí thép Kích thước bxh = 100x70cm Chọn a = 5cm, ho = 70 - = 65cm Tại mặt cắt 1-1 Mmax = 50,889T.m Tại mặt cắt 2-2 Mmax = 19,15T.m Bảng 8.18 Tính toán bố trí thép đáy M (kG/cm) h0 b m  As (cm2) Thép chọn As chon (cm2) (%) 5088900 55 100 0,1462 0,985 33.72 25a150 34.36 0,58 1915000 55 100 0,055 0,972 12,79 20a200 18.85 0,29 Kiểm tra điều kiện: min = 0,1% <  < max =2,45%, (thỏa) Bố trí thép lớp + Bố trí 25a150 từ mặt cắt (1-1) đến (2-2) + Bố trí 20a200 từ mặt cắt (2-2) đến cuối bể Bố trí thép lớp + Bố trí 18a200 từ mặt cắt (1-1) đến cuối bể 8.3.3 Kiểm tra nứt cho đáy bể tiêu Kiểm tra vết nứt: Bề rộng khe nứt tính theo công thức thực nghiệm (TCVN4116-85):  0   * * (4  100 *  ) * d , n = k * c * *  a  Ea  đó: n : bề rông khe nứt (mm) k = 1: hệ số, cấu kiên chịu uốn c = 1.3: hệ số xét đến tính chất tác dụng tải trọng dài hạn  = 1: hệ số xét đến tính chất bề mặt cốt thép có gờ 0 = 200 kg/cm2: ứng suất kéo ban đầu cốt thép trương nở bê tông, cấu kiện nằm nước : hàm lượng thép,  = 0.714 % d: đường kính thép a = M 66.484 *10 M = = = 2307.311kG/cm2 Fa * z1 Fa * * h0 52.39 *1 * 55  2307.311  200   * * (4  100 *1.03%) * 30 =0.15mm 2.1 *10    n= *1.3 *1 *  Vậy  n = 0.15mm < [n] = 0.3 mm  cấu kiện đảm bảo nứt [...]... khẩu độ cống Chọn sơ bộ khẩu độ cống lần lượt là b = 6m, b = 8m và b = 10m để tính toán cho 3 bài toán tiêu: mưa 1 ngày tiêu 3 ngày, mưa 3 ngày tiêu 5 ngày, mưa 5 ngày tiêu 7 ngày và bài toán tưới Ta thấy với khẩu độ b = 6m thì cống tiêu không hết nước, còn b = 8m và b = 10m thì cống tiêu hết nước cho cả 3 bài toán tiêu và đảm bảo lượng nước cho bài toán tưới, nhưng với b = 10m thì chi phí xây dựng sẽ... Để đảm bảo điều kiện lưu thông chọn khổ cầu giao thông 5m, lề bộ hành rộng 1m=>Lgt = 5+ 2 = 7m Chiều rộng cầu công tác: Lcct = 4,5m Khoảng cách giữa 2 mép cầu giao thông và cầu công tác 1,5m Khoảng cách giữa mép thân cống và cầu giao thông 1,5m Khoảng cách giữa mép thân cống và cầu công tác 1,5 m Chiều dài thân cống: L = 7 + 4,5 + 1,5 + 1,5 + 1,5 = 16m Điều kiện hình thức cống là đập tràn đỉnh rộng:... Zđ1= Dựa vào các số liệu trên ta lập bảng tính toán chế độ chảy qua cống tương tự bài toán tiêu Bảng 2.2 Bảng tính bài toán tưới Giờ Zđ Zs hh Ho hn Ho Chế độ chảy Q Wtc H (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) Trong đó: (1), (2), (3):tương tự trường hợp bài toán tiêu (4): hh = Zđ – Zđc: cột nước hạ lưu (m) (5): Ho = Zs – Zđc: cột nước thượng lưu (m) (6), (7), (8), (9): tương tự trường hợp bài toán... 4: CẦU CÔNG TÁC 4.1 SỐ LIỆU TÍNH TOÁN Cao trình mực nước sông max: Zsmax = +0,9m Cao trình đỉnh thân cống: Ztc = +1,5m Chiều cao thông thuyền: Htt = 2m Chiều cao cửa van: Hv = 3,9m Chiều rộng cửa van: Bv = 4m Chiều dày trụ pin:  tp = 1,2m Chiều dày trụ biên:  tb = 1m Lực nâng van: Pn = 6T 4.2 KÍCH THƯỚC CẦU CÔNG TÁC 4.2.1 Kích thước nhịp Do cống bố trí 2 cửa nên cầu công tác có 2 nhịp ở thân cống và... qua cống (8): lưu lượng nước chảy qua cống (m3/s) (9): thể tích nước chảy qua cống (m3) (10): chiều cao lớp nước giảm xuống sau 1 giờ (m) (11): chiều cao lớp nước tăng lên do mưa trong 1 giờ (m) 2.3.2.Bài toán tưới 2.3.2.1.Cao trình mực nước sông Zs Dựa vào thời điểm tưới ta lấy số liệu triều tương ứng với các ngày đã chọn để tính bài toán tưới 3 ngày hoặc tưới 5 ngày 2.3.2.2Lưu lượng nước qua cống. .. 2.3.2.2Lưu lượng nước qua cống Tương tự trường hợp bài toán tiêu 2.3.2.3Cao trình mực nước đồng Zđ Cao trình mực nước đồng được xác định theo phương trình cân bằng nước cho khu vực khép kín trong thời gian t = 1 giờ Wd = Wtc Wtc – Wd = W Wtc – Wd =  z.B.L Wtc – Wd = (Zđi+1 – Zđi).B.L Wtc W - d B  L B  L W  Wd Zđi+1 = Zđi + tc B  L Zđi+1 = Zđi +  H Zđi+1 – Zđi= Trong đó: Wd = 3,6.q.Ftưới: lượng nước dùng... “Kết cấu bê tông cốt thép” tập 2 – Võ Bá Tầm 4.3.3 Tính toán và bố trí thép Tính toán theo cấu kiện chịu uốn với tiết diện bxh = 100x8 cm Vật liêu: Bê tông B15, thép CI có Rb = 85kG/cm2 , có Rs = 2250kG/cm2,  R = 0,446,  R = 0,673 Chọn a => ho = h – a m  M   R    1  1  2 m Rb bho2 Diện tích cốt thép: As   Rb bho Rs Kiểm tra hàm lượng thép:   As   min  0.1% bho Bảng 4.2 Tính toán... triều nên ta thiết kế loại cửa van phẳng tự động đóng mở hai chiều theo nguyên tắc chênh lệch mực nước trước và sau cống từ 5 – 10cm Khẩu độ cống b = 8m chia làm 2 cửa mỗi cửa 4m có nhiệm vụ giữ nước vào mùa khô và tiêu úng, xổ phèn vào mùa mưa 3.2 KÍCH THƯỚC CỬA VAN 3.2.1 Chiều cao cửa van Hv = Zsmax - Zđc + d = +0,9 - (-2,5) + 0,5 = 3,9m Chọn Hv = 3,9m Trong đó: Zđmax: cao trình mực nước sông max (m)... rộng cánh thép chữ I (cm)  : bề dày bản thép mặt (cm) Tính toán momen chống uốn của hệ dầm – bản Hình 3.5 Sơ đồ làm việc hệ dầm - bản Xác định trọng tâm của hệ: Y= y d Ad  ybm Abm 10.26,8  20,5.40   16,29cm Ad  Abm 26,8  40 Chiều cao vùng kéo: yk = 16,29cm Chiều cao vùng nén: yn = 21 – 16,29=4,71cm Moment quán tính của hệ dầm – bản thép: Ix=Ixd + dd2.Fd + IXbm + dbm2.Fbm=1840 + (16,29 – 10)2.26,8... 1654-85) Các thông số kỹ thuật: t h d b Hình 3.7 Thép U dầm biên h=200mm b=76mm t=9mm A=23,4cm2 Wx=152cm3 rx=8,07cm 3 Sx=87,8cm ry=2,2cm 3.3.4 Tính toán và kiểm tra bản mặt Ta tính lại chiều dày của bản mặt theo công thức: .P  = a 2 d=5,2mm Ix=1520cm4 Iy=113cm4 z0=2,07cm 2.(1  n ).R Trong đó:  : chiều dày bản mặt n: tỉ số giữa cạnh ngắn và cạnh dài của ô bản a: kích thước cạnh ngắn của ô bản (a = 0,55m) ... THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN Tiểu dự án khép kín tuyến đê, cống vùng Ô Môn – Xà No ( OMXN) giai đoạn thuộc dự án quản lý thủy lợi phục vụ phát triển nông thôn vùng ĐBSCL(WB6)... Giang Khu tiểu dự án giới hạn bởi: Phía Đông Bắc giáp sông Tắc Ông Thục Phía Tây Bắc giáp kênh Ô Môn Phía Tây Nam giáp sông Cái Tư Phía Đông Nam giáp kênh Xà No Tọa độ địa lý Dự án:   090 44'23''... dòng chảy, tim ngang cống (tim cầu cống) vuông góc với tim dọc, cách bờ kênh Xà No 42,2m Hình 1.1 Bản đồ cống Nhà Băng – Kiên Giang Cống Nhà Băng nói riêng hệ thống cống tuyến OMXN nói chung

Ngày đăng: 22/12/2015, 12:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w