1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tác giả ngữ văn 9

21 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án dạy buổi chiều - Ngữ Văn ÔN TẬP NGỮ VĂN ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH (G G Mác-két) Tác giả: Nhà văn Cô-lôm-bi-a G.G Mác-két (Gabriel Garcia Marquez) sinh năm 1928 Tốt nghiệp tú tài, ông vào học ngành Luật trường đại học Tổng hợp Bô-gô-ta viết truyện ngắn đầu tay Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két tác giả nhiều tiểu thuyết theo khuynh hướng thực huyền ảo tiếng Ông nhận giải thưởng Nô-ben văn học năm 1982 G G Mác-két có nghiệp sáng tác đồ sộ, tiếng Trăm năm cô đơn (1967) - tiểu thuyết tặng Giải Chianchianô I-ta-li-a, Pháp công nhận sách nước hay năm, giới phê bình văn học Mĩ xếp 12 sách hay năm sáu mươi kỉ XX Toàn sáng tác G G Mác-két xoay quanh trục chủ đề chính: cô đơn - mặt trái tình đoàn kết, lòng thương yêu người Tác phẩm: Văn Đấu tranh cho giới hoà bình trình bày ý kiến tác giả xung quanh hiểm hoạ hạt nhân, đồng thời kêu gọi giới nỗ lực hành động để ngăn chặn, đẩy lùi nguy thảm hoạ huỷ diệt toàn sống trái đất CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (Trích Truyền kì mạn lục - Nguyễn Dữ) Tác giả: Nguyễn Dữ (chưa rõ năm sinh, năm mất), người huyện Trường Tân, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương Nguyễn Dữ sống kỉ XVI, thời kì triều đình nhà Lê bắt đầu khủng hoảng, tập đoàn phong kiến Lê, Mạc, Trịnh tranh giành quyền bính, gây nội chiến kéo dài Ông học rộng, tài cao, làm quan có năm xin nghỉ Tác phẩm: Tác phẩm tiếng Nguyễn Dữ Truyền kì mạn lục, gồm 20 truyện viết tản văn, xen lẫn biền văn thơ ca, cuối truyện thường có lời bình tác giả, người quan điểm với tác giả Chuyện người gái Nam Xương thể niềm cảm thương tác giả số phận oan nghiệt, đồng thời ca ngợi vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến Về mặt nội dung, Truyền kì mạn lục chứa đựng nội dung phản ánh thực giá trị nhân đạo sâu sắc Tác phẩm đồng thời cho thấy phức tạp tư tưởng nhà văn Nguyễn Dữ phản ánh thực xã hội thời đại qua thể truyền kì nên tác giả thường lấy xưa để nói nay, lấy kì để nói thực Đọc Truyền kì mạn lục biết bóc tách vỏ kì ảo thấy cốt lõi thực, phủi lớp sương khói thời gian xưa cũ, thấy mặt xã hội đương thời Đời sống xã hội ngòi bút truyền kì nhà văn lên toàn diện sống người dân từ máy nhà nước với quan tham lại nhũng đến quan hệ với đạo đức đồi phong bại tục Nếu phê phán, tố cáo thực xã hội, Nguyễn Dữ chủ yếu đứng lập trường đạo đức phản ánh số phận người, ông lại xuất phát tự lập trường nhân văn Chính vậy, Truyền Gv: Hồ Sỹ Lý Giáo án dạy buổi chiều - Ngữ Văn kì mạn lục chứa đựng nội dung nhân đạo sâu sắc Về phương diện này, Nguyễn Dữ nhà văn mở đầu cho chủ nghĩa nhân văn văn học trung đại Việt Nam Truyền kì mạn lục phản ánh số phận người chủ yếu qua số phận người phụ nữ, đồng thời hướng tới giải pháp xã hội, bế tắc đường tìm hạnh phúc cho người" Tóm tắt: Vũ Thị Thiết người gái Nam Xương có nhan sắc đức hạnh nên Trương Sinh đem trăm lạng vàng cưới làm vợ Biết Trương Sinh vốn tính đa nghi nên Vũ Nương giữ gìn khuơn php Sum vầy chưa chiến tranh xảy Trương Sinh phải lính Vũ Nương lại phịng dưỡng mẹ già chăm sóc đứa thơ dại Khi mẹ chồng nàng lo liệu ma chay tế lễ đàng hoàng Để dỗ Vũ Nương thường lên bóng trn vch v bảo cha Giặc tan Trương Sinh trở gặp lại vợ Đứa nói với chàng chuyện đêm cha đến Trương Sinh nỗi máu ghen tuông, mắng nhiếc, đánh đuổi vợ Quá đau khổ, oan khuất mà không giải bày Vũ Nương sông tự Khi thấu hiểu nỗi oan vợ việc trĩt qua Cịn Vũ Nương sau trẫm xuống bến Hồng Giang, thủy cung nng đ gặp người làng Phan lang gửi hoa vàng trần gian cho Trương Sinh làm tin Trương Sinh đ lập đàn giải oan, Vũ Nương chốc lát lại CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích Vũ trung tuỳ bút - Phạm Đình Hổ) Tác giả: Tác giả Vũ trung tuỳ bút Phạm Đình Hổ (1768-1839), quê huyện Cẩm Bình, tỉnh Hải Dương Ông sinh gia đình khoa bảng, dạy học nhiều nơi Những tác phẩm mà Phạm Đình Hổ để lại gồm nhiều loại, nhiều lĩnh vực, từ biên soạn khảo cứu (triết học, lịch sử, địa lí ), sáng tác văn học Riêng sáng tác văn học có: Vũ trung tuỳ bút, Tang thương ngẫu lục (viết chung với Nguyễn án), Đông dã học ngôn thi tập, Tùng cúc liên mai tứ hữu, tất viết chữ Hán Tác phẩm: Tuy tác phẩm tuỳ bút với ý nghĩa ghi chép tản mạn Vũ trung tuỳ bút lại có giá trị văn học lớn Một mặt, tác phẩm phơi bày thực xã hội đen tối lúc đồng thời với nỗi thống khổ nhân dân, mặt khác, tác phẩm thể tài tác giả Dù tác giả không chủ ý xoáy sâu vào vấn đề qua từ ngữ gợi tả, qua lời bình luận tưởng bâng quơ, thực sống hiển chân thực, sống động trước mắt độc giả Trong văn này, phần đầu tác giả miêu tả cung cách ăn chơi xa hoa đám quan quân phủ chúa Trịnh, phần sau tác giả đề cập khổ sở dân chúng trước nhũng nhiễu đám quan quân Phần cuối, tác giả điểm qua vài ý gia đình Mọi chi tiết có tác dụng phơi bày mục rỗng quyền phong kiến Lê − Trịnh vào thời kì suy tàn Thể loại: Nói tuỳ bút thể văn ghi chép việc cách cụ thể, sinh động tuỳ hứng nghĩa văn xếp lộn xộn, không theo trật tự Thực ra, điều có nghĩa văn tuỳ bút không phụ thuộc vào khuôn mẫu cố định (ví dụ thơ Đường luật) Tuỳ theo hoàn cảnh cụ thể, tác giả lựa chọn, xếp chi tiết, kiện theo trật tự định nhằm làm bật vấn đề - Đoạn trích Chuyện cũ phủ chúa Trịnh miêu tả sống xa hoa ăn chơi xa xỉ, không Gv: Hồ Sỹ Lý Giáo án dạy buổi chiều - Ngữ Văn màng đến quốc gia đại sự, áp bức, bóc lột nhân dân, vua chúa, quan lại phong kiến thời Thịnh Vương Trịnh Sâm - Tóm tắt Năm giáp ngọ, ất mùi (1774-1775) chúa Thịnh Sâm thích ngăm cảnh quanh Tây Hồ Một tháng ba bốn lần chúa cho binh lính, dân hầu nội thần giả đàn bà ngồi bán hàng quanh Hồ Tây Bọn nhạc công ngồi gần lại hịa vi khc nhạc Việc xy dựng đình đài chúa cho liên tục Thuở ấy, chim quý, đá lạ, chậu hoa cảnh đẹp phải thu cho chúa, kể đa to, cành rườm rà chở qua sông huy động biết người lại cịn đánh la rộn ràng đốc thúc Bọn hoạn quan, cung giám nhờ gió bẻ măng dọa dẫm dân lành, nhà có tốt, đồ đep, xí phần đêm lại mị lấy trộm vu vạ cho nh dấu tốt không chịu nộp, bắt vạ Nhà tác giả đ phải chặt lê, hai lựu nở hoa đẹp để tránh tai vạ HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ (Trích Hồi thứ mười bốn - Ngô gia văn phái) Tác giả: Tác giả Hoàng Lê thống chí Ngô gia văn phái, tập thể tác giả thuộc dòng họ Ngô Thì, làng Tả Thanh Oai, thuộc huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây Hai tác giả Ngô Thì Chí Ngô Thì Du - Ngô Thì Chí (1753-1788) em ruột Ngô Thì Nhậm, làm quan thời Lê Chiêu Thống Ông tuyệt đối trung thành với nhà Lê, chạy theo Lê Chiêu Thống Nguyễn Huệ sai Vũ Văn Nhậm Bắc diệt Nguyễn Hữu Chỉnh, dâng Trung hưng sách bàn kế khôi phục nhà Lê Sau ông Lê Chiêu Thống cử Lạng Sơn chiêu tập kẻ lưu vong, lập nghĩa binh chống Tây Sơn, đường ông bị bệnh, huyện Gia Bình (Bắc Ninh) Nhiều tài liệu nói ông viết bảy hồi đầu tác phẩm - Ngô Thì Du (1772-1840) anh em bác ruột với Ngô Thì Chí, học giỏi không đỗ đạt Dưới triều Tây Sơn, ông ẩn vùng Kim Bảng (Hà Nam) Thời nhà Nguyễn, ông làm quan, bổ Đốc học Hải Dương, đến năm 1827 nghỉ Ông tác giả bảy hồi Hoàng Lê thống chí Tác phẩm: Văn học trích từ Hồi 14 − tiểu thuyết chương hồi Ngô gia văn phái − tái lại diễn biến quan trọng đại phá quân Thanh vua Quang Trung − Nguyễn Huệ Mặc dù tiểu thuyết lịch sử Hoàng Lê thống chí (biểu cụ thể đoạn trích này) không ghi chép lại việc, kiện mà tái sinh động hình ảnh vị anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ, thảm bại quân xâm lược với số phận bi đát đám vua nhà Lê phản dân, hại nước Thể loại: - Hoàng Lê thống chí sách viết theo thể chí (một thể văn vừa có tính chất văn học vừa có tính chất lịch sử), ghi chép thống vương triều nhà Lê, vào thời điểm anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ lãnh đạo nông dân Tây Sơn dậy khởi nghĩa, tiêu diệt nhà Trịnh, trả lại Bắc Hà cho vua Lê ý nghĩa tiêu đề tác phẩm sau vua Lê dành lại quyền từ tay chúa Trịnh, nhiều biến cố lịch sử diễn ra, có công thần tốc nghĩa quân Tây Sơn, thống lĩnh vua Quang Trung (tức Nguyễn Huệ) đánh tan hai mươi vạn quân Thanh xâm lược Tất ghi chép lại cách đầy đủ khách quan tác phẩm Tóm tắt: Gv: Hồ Sỹ Lý Giáo án dạy buổi chiều - Ngữ Văn Được tin báo quân Thanh vào Thăng Long, Bắc Bình Vương giận, liền họp tướng sĩ tế cáo trời đất, lên hoàng đế, hạ lệnh xuất quân Bắc, thân hành cầm quân, vừa vừa tuyển quân lính Ngày ba mươi tháng chạp, đến núi Tam Điệp, vua mở tiệc khao quân, hẹn mùng bảy năm vào thành Thăng Long mở tiệc ăn mừng Bằng tài huy thao lược Quang Trung, đạo quân Tây Sơn tiến lên vũ bão, quân giặc thua chạy tán loạn Tôn Sĩ Nghị sợ mật, ngựa không kịp đóng yên, người không kịp mặc áo giáp, chuồn thẳng biên giới phía Bắc, khiến tên vua bù nhìn Lê Chiêu Thống phải chạy tháo thân CHỊ EM THUÝ KIỀU (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) Tác giả: - Nguyễn Du (1765-1820) tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên; quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh; sinh trưởng gia đình đại quí tộc, nhiều đời làm quan có truyền thống văn học Cha Nguyễn Nghiễm, đỗ tiến sĩ, giữ chức Tể tướng, anh cha khác mẹ Nguyễn Khản làm quan to triều Lê - Trịnh Nguyễn Du sống thời đại có nhiều biến động: cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng, bão táp phong trào nông dân khởi nghĩa lên khắp nơi, đỉnh cao khởi nghĩa Tây Sơn đánh đổ tập đoàn phong kiến Lê, Trịnh, Nguyễn, quét hai mươi vạn quân Thanh, phong trào Tây Sơn thất bại, nhà Nguyễn thiết lập Những biến cố in dấu ấn sáng tác Nguyễn Du, Truyện Kiều ông viết: Trải qua bể dâu - Những điều trông thấy mà đau đớn lòng Nguyễn Du trải đời phiêu bạt: sống nhiều nơi đất Bắc, ẩn Hà Tĩnh, làm quan triều Nguyễn, sứ Trung Quốc Vốn hiểu biết sâu rộng, phong phú sống Nguyễn Du có phần đời phiêu bạt, trải nghiệm nhiều tạo thành Tác phẩm: - Sự nghiệp văn học Nguyễn Du gồm tác phẩm có giá trị lớn, chữ Hán chữ Nôm Thơ chữ Hán có ba tập, gồm 243 Thơ chữ Nôm, xuất sắc truyện Đoạn trường tân thanh, gọi Truyện Kiều CẢNH NGÀY XUÂN (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) Đây đoạn trích phần đầu tác phẩm (sau đoạn tả tài sắc chị em Thuý Kiều) Cơn tai biến gia đình Thuý Kiều chưa xảy Hai chị em sống ngày tháng êm đềm Nhân tiết Thanh minh, hai chị em trảy hội Đoạn trích gồm mười tám câu, bốn câu thơ đầu miêu tả cảnh đẹp ngày xuân, tám câu tả khung cảnh lễ hội tiết Thanh minh, sáu câu cuối tả cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) Đoạn trích nằm phần thứ hai Truyện Kiều (Gia biến lưu lạc) Gia đình Kiều gặp nguy biến Do thằng bán tơ vu oan, cha em Kiều bị bắt giam Để chuộc cha, Kiều định bán Tưởng gặp nhà tử tế, dè bị bắt vào chốn lầu xanh, Kiều uất ức định tự tử Tú Bà (chủ quán lầu xanh) vờ hứa hẹn gả chồng cho nàng, đem nàng giam lỏng lầu Ngưng Bích, sau mụ nghĩ cách để bắt nàng phải tiếp khách làng chơi Gv: Hồ Sỹ Lý Giáo án dạy buổi chiều - Ngữ Văn Đoạn trích gồm hai mươi hai câu Sáu câu thơ đầu thể hoàn cảnh cô đơn, tội nghiệp Thuý Kiều; tám câu thơ tiếp thể nỗi thương nhớ nàng Kim Trọng cha mẹ; tám câu lại thể tâm trạng đau buồn, âu lo Thuý Kiều MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) Đoạn trích nằm phần thứ hai Truyện Kiều (Gia biến lưu lạc) Sau gia đình bị vu oan, Kiều định bán để lấy tièn cứu cha gia đình khỏi tai hoạ Đoạn nói việc Mã Giám Sinh đến mua Kiều Bằng hình dáng bảnh bao động tác sỗ sàng, Mã Giám Sinh đến mua Kiều cò kè mặc mua hàng (Trích Truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu) I - GỢI Ý Tác giả: - Quê mẹ huyện Tân Thới, tỉnh Gia Định (nay thành phố Hồ Chí Minh); quê cha xã Bồ Điền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên − Huế, nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu (tức Đồ Chiểu, 1822-1888) thi đỗ tú tài năm 1843; đến năm 1849 mắt bị mù, ông Gia Định dạy học bốc thuốc chữa bệnh cho dân Khi thực dân Pháp xâm lược Nam Kỳ, Nguyễn Đình Chiểu tích cực tham gia phong trào kháng chiến, lãnh tụ nghĩa quân bàn việc đánh giặc, đồng thời sáng tác thơ văn khích lệ tinh thần nghĩa sĩ Khi Nam Kì rơi vào tay giặc, ông sống Ba Tri (Bến Tre) Mặc dù thực dân Pháp tay sai nhiều lần mua chuộc, dụ dỗ Nguyễn Đình Chiểu giữ trọn lòng trung thành với Tổ quốc, kiên không hợp tác với chúng Nguyễn Đình Chiểu trao đổi ngòi bút "thiên chức" lớn lao truyền bá đạo làm người chân đấu tranh không mệt mỏi với xấu xa để tiện, trái đạo lí, nhân tâm Đó khát vọng hành đạo cứu đời người nho sĩ không may bị tật nguyền lòng tràn đầy nhiệt huyết Từ tác phẩm đầu tay đến tác phẩm cuối cùng, chưa ngòi bút Nguyễn Đình Chiểu xa rời thiên chức ấy: " Chở đạo thuyền không khẳm, Đâm thằng gian bút chẳng tà" Tác phẩm - Truyện Lục Vân Tiên truyện thơ Nôm tiếng Nam Kì Nam Trung Kỳ, Nguyễn Đình Chiểu sáng tác khoảng đầu năm 50 kỉ XIX Do lưu truyền chủ yếu hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian (kể thơ, nói thơ, hát thơ ) nên truyện có nhiều khác Theo văn phổ biến truyện có 2082 câu thơ, sáng tác theo thể lục bát - "Truyện sáng tác hình thức truyện kể, ban đầu truyền miệng chép tay, lưu hành đám môn đệ người mến mộ tác giả, sau lan rộng nhân dân truyền tụng rộng rãi khắp chợ quê, hội nhập sinh hoạt văn hoá dân gian, đặc biệt Nam Kỳ, hình thức "kể thơ","nói thơ," Vân Tiên"hát" Vân Tiên.Truyện xuất lần đầu chữ Nôm năm 1986 chữ quốc ngữ năm 1897, dịch tiến Pháp dịch G.Aubaret xuất năm 1864 Từ đến có nhiều in khác nhau, có nhiều dị bản, có thêm bớt trăm câu thơ, đặc biệt đoạn kết Theo văn thường dùng nay, truyện có 2082 câu thơ lục bát - Đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga nằm phần đầu truyện Gv: Hồ Sỹ Lý Giáo án dạy buổi chiều - Ngữ Văn Nghe tin triều đình mở khoa thi, Lục Vân Tiên từ giã thầy xuống núi đua tài Trên đường trở nhà thăm cha mẹ, gặp bọn cướp hoành hành, Lục Vân Tiên đánh tan bọn cướp, cứu Kiều Nguyệt Nga Sau đó, Vân Tiên lại tiếp tục hành trình LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN (Trích Truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đinh Chiểu) Đoạn trích nằm phần thứ hai truyện Trên đường thi, Vân Tiên nhận tin mẹ mất, liền bỏ thi để quê chịu tang Dọc đường về, Vân Tiên bị đau mắt nặng bị mù hai mắt Đang bơ vơ nơi đất khách quê người gặp Trịnh Hâm thi Vốn sẵn có lòng ganh ghét tài Vân Tiên, Trịnh Hâm nhân tìm cách hãm hại chàng Thừa lúc đêm khuya, đẩy chàng xuống sông Được giao long dìu đỡ đưa vào bãi, Vân Tiên gia đình ngư ông cưu mang, giúp đỡ Thông qua đối lập thiện ác, tác giả thể niềm tin vào điều tốt đẹp đời ĐỒNG CHÍ (Chính Hữu) Tác giả: Nhà thơ Chính Hữu tên khai sinh Trần Đình Đắc, (1926- 2007), quê huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh Năm 1946 ông gia nhập Trung đoàn Thủ đô hoạt động quân đội suốt hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ Chính Hữu viết người lính chiến tranh "Bài thơ Chính Hữu biết đến Ngày (1947), thể ý chí người chiến sĩ Hà Nội trở giành lại quê hương nằm tay giặc Chính Hữu thành công thực Đồng chí (1948) Bài thơ viết sau chiến dịch Việt Bắc, thể chân thực hình ảnh người lính cách mạng vẻ đẹp bình dị tình đồng chí, đồng đội thiêng liêng, thắm thiết họ Trong hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ hòa bình, Chính Hữu gần viết người chiến sĩ chiến đấu: tình đồng chí, đồng đội (Đồng chí, Giá thước đất), cảm xúc suy nghĩ người lính nhân dân, đất nước (Tháng Năm trận, Sáng hôm nay, Lá nguỵ trang Ngọn đèn đứng gác ), tình cảm tha thiết với gia đình (Gửi mẹ, Thư nhà), nỗi đau thương căm giận trước tội ác kẻ thù thúc giục người chiến sĩ trận (Trang giấy học trò) Thơ Chính Hữu in đậm hình ảnh đất nước ngày đêm đánh giặc, với khí mạnh mẽ hào hùng hành quân không ngừng nghỉ Mọi khung cảnh, âm vang thời đại đón nhận tái với sức vang ngân sâu tâm khảm nhà thơ, để trở thành hình ảnh ấn tượng đậm nét, giàu sức gợi cảm ý nghĩa biểu trưng Tác phẩm: Bài thơ Đồng chí sáng tác đầu năm 1948, thể cảm xúc sâu xa mạnh mẽ nhà thơ Chính Hữu với đồng đội chiến dịch Việt Bắc Cảm hứng thơ hướng chất thực đời sống kháng chiến, khai thác đẹp chất thơ bình dị đời thường Bài thơ nói tình đồng chí, đồng đội gắn bó thắm thiết người nông dân mặc áo lính thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp Trong hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn, tình cảm thật cảm động, đẹp đẽ BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH Gv: Hồ Sỹ Lý Giáo án dạy buổi chiều - Ngữ Văn (Phạm Tiến Duật) Tác giả: Nhà thơ Phạm Tiến Duật (1941- 2007), quê huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ Sau tốt nghiệp khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, năm 1964, Phạm Tiến Duật gia nhập quân đội, hoạt động tuyến đường Trường Sơn trở thành gương mặt tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ thời kì chống Mĩ cứu nước Thơ Phạm Tiến Duật tập trung thể hình ảnh hệ trẻ kháng chiến chống Mĩ qua hình tượng người lính cô niên xung phong tuyến đường Trường Sơn Thơ ông có giọng điệu sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc Các tác phẩm xuất bản: Vầng trăng quầng lửa (thơ, 1970); Thơ chặng đường (thơ, 1971); hai đầu núi (thơ, 1981); Vầng trăng quầng lửa (thơ, 1983); Thơ chặng đường (tập tuyển, 1994); Nhóm lửa (thơ, 1996) Nhà thơ nhận Giải thi thơ báo Văn nghệ 1969-1970 Tác phẩm: Bài thơ tiểu đội xe không kính tác phẩm thuộc chùm thơ Phạm Tiến Duật tặng giải Nhất thi thơ báo Văn nghệ năm 1969-1970 Trong thơ, tác giả thể đặc sắc hình ảnh anh đội cụ Hồ hiên ngang, dũng cảm, trẻ trung xe không kính ngộ nghĩnh tuyến đường Trường Sơn lịch sử thời kì kháng chiến chống Mĩ ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ (Huy Cận) Tác giả: Nhà thơ Huy Cận (1919-2005), tên đầy đủ Cù Huy Cận, quê làng Ân Phú, huyện Vũ Quang (trước thuộc huyện Hương Sơn), tỉnh Hà Tĩnh Huy Cận tiếng phong trào Thơ với tập thơ Lửa thiêng Ông tham gia cách mạng từ trước năm 1945 sau Cách mạng tháng Tám giữ nhiều trọng trách quyền cách mạng, đồng thời nhà thơ tiêu biểu thơ ca đại Việt Nam Huy Cận Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (năm 1996) Tác phẩm: - Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá thể kết hợp cảm hứng lãng mạn cảm hứng thiên nhiên, vũ trụ nhà thơ Huy Cận Bài thơ bố cục theo hành trình chuyến khơi đoàn thuyền đánh cá Hai khổ đầu cảnh lên đường tâm trạng náo nức người, bốn khổ hoạt động đoàn thuyền đánh cá khổ cuối cảnh đoàn thuyền trở buổi bình minh ngày BẾP LỬA (Bằng Việt) Tác giả: Nhà thơ Bằng Việt (tên khai sinh Nguyễn Việt Bằng), sinh năm 1941, quê huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây (Nay Hà Nội) Bằng Việt làm thơ từ đầu năm 60 kỉ XX thuộc hệ nhà thơ trưởng thành thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước Tác phẩm: Gv: Hồ Sỹ Lý Giáo án dạy buổi chiều - Ngữ Văn - Các tác phẩm chính: Hương - Bếp lửa (thơ, in chung, 1968); Những gương mặt khoảng trời (thơ, 1973); Đất sau mưa (thơ, 1977); Khoảng cách lời (thơ, 1983); Cát sáng (thơ, 1986); Bếp lửa - khoảng trời (thơ tuyển, 1988), Phía nửa mặt trăng chìm (thơ, 1986); Mozart (truyện danh nhân, 1978); Lọ lem (dịch thơ Eptusenkô); Hãy nói ngôn ngữ tình yêu (dịch thơ Ritsos) - Tác giả nhận: Giải văn học - nghệ thuật Hà Nội năm 1967 với thơ Trở lại trái tim mình; Giải thưởng thức dịch thuật văn học quốc tế phát triển giao lưu văn hóa quốc tế Quỹ Hòa Bình (Liên Xô) trao tặng năm 1982 - Bài thơ Bếp lửa tác giả Bằng Việt sáng tác năm 1963, tác giả sinh viên học nước Bài thơ gợi lại kỉ niệm sâu sắc người cháu người bà tuổi ấu thơ bà KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ (Nguyễn Khoa Điềm) Tác giả: - Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1943, thôn Ưu Điềm, xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế Quê gốc: làng An Cựu, xã Thủy An, thành phố Huế Lúc nhỏ học quê, năm 1955 miền Bắc học trường học sinh miền Nam Sau tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 1964, vào miền Nam hoạt động phong trào học sinh, sinh viên Huế, tham gia quân đội, xây dựng sở cách mạng, viết báo, làm thơ năm 1975 Ông thuộc hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ dân tộc Nguyễn Khoa Điềm làm Tổng Thư kí Hội Nhà văn Việt Nam Từ năm 2000, ông giữ cương vị Uỷ viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Tư tưởng văn hoá Trung ương Tác phẩm: - Tác phẩm xuất bản: Đất ngoại ô (thơ, 1973); Cửa thép (ký, 1972); Mặt đường khát vọng (trường ca, 1974); Ngôi nhà có lửa ấm (thơ, 1986); Thơ Nguyễn Khoa Điềm (thơ, 1990) Nhà thơ nhận Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam với tập "Ngôi nhà có lửa ấm" - Bài thơ Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ tác giả Nguyễn Khoa Điềm sáng tác năm 1971, công tác chiến khu Thừa Thiên Trong thơ Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ, Nguyễn Khoa Điềm thể truyền thống yêu nước thương dân cách đặc sắc qua hình ảnh bà mẹ cõng lên rẫy Những lời người mẹ ru bộc lộ sâu sắc tinh thần yêu nước ý chí tâm đánh giặc đến đồng bào dân tộc nói riêng nhân dân ta nói chung ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) Tác giả: - Nhà thơ Nguyễn Duy (tên khai sinh Nguyễn Duy Nhuệ), sinh năm1948, xã Đông Vệ, thành phố Thanh Hoá Tham gia công tác từ 1965, làm tiểu đội trưởng dân quân trực chiến khu vực Hàm Rồng Thanh Hoá Năm 1966, nhập ngũ Bộ tư lệnh Thông tin, lính đường dây, tham gia chiến đấu chiến trường: Khe Sanh - Đường - Nam Lào Năm 1979, tham gia mặt trận phía Nam phía Bắc Từ 1976, chuyển khỏi quân đội làm báo Văn nghệ Giải phóng Hiện công tác tuần báo Gv: Hồ Sỹ Lý Giáo án dạy buổi chiều - Ngữ Văn Văn nghệ Tác phẩm xuất bản: Cát trắng (thơ, 1973); ánh trăng (thơ, 1984); Nhìn bể rộng trời cao (bút ký, 1985); Khoảng cách (tiểu thuyết, 1985); Mẹ em (thơ, 1987); Đường xa (thơ, 1989); Quà tặng (thơ, 1990); Về (thơ, 1994) Nhà thơ nhận: Giải thơ tuần báo Văn nghệ (1973); Tặng thưởng loại A thơ Hội Nhà văn Việt Nam (1985) Tác phẩm: Bài thơ ánh trăng tác giả Nguyễn Duy viết năm 1978, sau đưa vào tập ánh trăng - tập thơ tặng giải A Hội Nhà văn Việt Nam năm 1984 Bài thơ xem niềm thúc tác giả, nhớ cội nguồn ý thức trước lẽ sống thuỷ chung LÀNG (Kim Lân) Tác giả: Nhà văn Kim Lân (tên khai sinh Nguyễn Văn Tài), sinh năm 1921, năm 2007, quê gốc: thôn Phù Lưu, xã Tân Hồng, huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh Hiện nhà văn sống Hà Nội Nhà văn Kim Lân qua hoạt động văn hóa cứu quốc, kháng chiến chống Pháp công tác chiến khu Việt Bắc Từng ủy viên Ban phụ trách Nhà xuất Văn học, Trường bồi dưỡng người viết trẻ, tuần báo Văn nghệ, Nhà xuất Tác phẩm "Kim Lân nhà văn chuyên viết truyện ngắn Kim Lân viết hay gọi "thú đồng quê" hay "phong lưu đồng ruộng" Đó thú chơi lành mạnh mang màu sắc văn hóa truyền thống người dân quê đánh vật, nuôi chó săn, gà chọi, thả chim v.v Tác phẩm: Nhà văn cho xuất bản: Nên vợ nên chồng (truyện ngắn, 1955); Con chó xấu xí (truyện ngắn, 1962); Hiệp sĩ gỗ, Ông Ngũ Truyện ngắn Làng nhà văn Kim Lân viết thời kì đầu kháng chiến chống Pháp đăng lần đầu tạp chí Văn nghệ năm 1948 Tóm tắt: Ông Hai đột ngột nghe tin làng ông theo giặc Từ lúc ấy, "cổ ông lão nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân", mang nỗi ám ảnh nặng nề, chí "cúi gằm mặt mà đi" Suốt ngày, ông chột dạ, đau đớn, tủi hổ nghe tin làng theo giặc ông yêu làng, yêu nước Khi tin cải chính, ông vui sướng người chết sống lại LẶNG LẼ SA PA (Trích - Nguyễn Thành Long) Tác giả: Nhà văn Nguyễn Thành Long (1925-1991), quê huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, viết văn từ thời kì kháng chiến chống Pháp Ông bút chuyên truyện ngắn "Tập trung nhiệt thành ngợi ca người lao động mới, dám nghĩ, dám làm, không sợ khó khăn gian khổ, say mê lao động sáng tạo, nhân hậu tha thiết yêu sống Truyện Nguyễn Thành Long hấp dẫn người đọc văn sáng, giàu chất thơ, nhẹ nhàng thoải mái, cốt truyện tưởng giản đơn mà giàu ý nghĩa khái quát Lặng lẽ Sa Pa truyện Gv: Hồ Sỹ Lý Giáo án dạy buổi chiều - Ngữ Văn ngắn tiêu biểu Tác phẩm: - Nhà văn cho xuất nhiều truyện ngắn, bật tập: Bát cơm Cụ Hồ (1955); Chuyện nhà chuyện xưởng (1962); Những tiếng vỗ cánh (1967); Giữa xanh (1972); Nửa đêm sáng (1978); Lí Sơn mùa tỏi (1980); Sáng mai nào, xế chiều (1984); Lặng lẽ Sa Pa (1990), Ông Giải thưởng Phạm Văn Đồng với tập truyện ký Bát cơm Cụ Hồ (1953) - Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa nhà văn Nguyễn Thành Long viết năm 1970, sau chuyến Lào Cai tác giả Thông qua tình gặp gỡ bất ngờ ông hoạ sĩ già, cô kĩ sư trẻ với anh niên làm công tác trạm khí tượng đỉnh Yên Sơn thuộc Sa Pa, tác giả khẳng định vẻ đẹp người lao động ý nghĩa công việc thầm lặng Tóm tắt: Lặng lẽ Sa Pa có cốt truyện đơn giản Chỉ hội ngộ bốn người: ông hoạ sĩ già, cô kĩ sư tốt nghiệp, bác lái xe anh niên phụ trách trạm khí tượng núi Yên Sơn Tác giả không cho biết tên nhân vật Qua hội ngộ người "không có tên" ấy, chân dung người lao động thầm lặng, lặng lẽ thơ mộng Sa Pa Câu chuyện hội ngộ diễn vòng ba mươi phút, người hoạ sĩ kịp phác thảo chân dung chân dung chàng niên, người cống hiến tuổi xuân, ngày đêm lặng lẽ làm việc rõ nét Chân dung trước hết qua giới thiệu bác lái xe vui tính, qua quan sát, cảm nhận, suy ngẫm nhà nghề bác hoạ sĩ, qua cảm nhận cô gái trẻ qua tự hoạ chàng trai CHIẾC LƯỢC NGÀ (Trích - Nguyễn Quang Sáng) Tác giả: Nhà văn Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932, quê huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang Trong thời kì kháng chiến chống Pháp, ông tham gia đội, hoạt động chiến trường Nam Bộ Từ sau năm 1954, tập kết Bắc, Nguyễn Quang Sáng bắt đầu viết văn Trong thời kì kháng chiến chống Mĩ, ông trở Nam Bộ tham gia kháng chiến tiếp tục sáng tác văn học Nhà văn Nguyễn Quang Sáng viết nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch phim viết sống người Nam Bộ hai kháng chiến sau hoà bình Lối viết Nguyễn Quang Sáng giản dị, mộc mạc, sâu sắc, viết để "phục phụ Để đánh trả lại kẻ thù miếng, nhát thật sâu" Ông khắc hoạ hình ảnh chân thực, đẹp đẽ người miền Nam kháng chiến Tác phẩm: Tác phẩm xuất bản: Con chim vàng (1957); Người quê hương (truyện ngắn, 1958); Nhật ký người lại (tiểu thuyết, 1962); Đất lửa (tiểu thuyết, 1963); Câu chuyện bên trận địa pháo (truyện vừa, 1966); Chiếc lược ngà (truyện ngắn, 1968); Bông cẩm thạch (truyện ngắn, 1969); Cái áo thằng hình rơm (truyện vừa, 1975); Mùa gió chướng (tiểu thuyết, 1975); Người xa (truyện ngắn, 1977); Dòng sông thơ ấu (tiểu thuyết, 1985); Bàn thờ tổ cô đào (truyện ngắn, 1985); Tối thích làm vua (truyện ngắn,1988); 25 truyện ngắn (1990); Paris -Tiếng hát Trịnh Công Sơn Gv: Hồ Sỹ Lý 10 Giáo án dạy buổi chiều - Ngữ Văn (1990); Con mèo Fujita (truyện ngắn, 1991); Kịch phim: Mùa gió chướng (1977); Cánh đồng hoang (1978); Pho tượng (1981); Cho đến (1982); Mùa nước (1986); Dòng sông hát (1988); Câu nói dối (1988); Thời thơ ấu (1995); Giữa dòng (1995); Như huyền thoại (1995) Nhà văn nhận: Giải thưởng thi truyện ngắn báo Thống (1995); Giải thưởng thi truyện ngắn tạp chí Văn nghệ Quân đội (1959); Giải thưởng Hội đồng văn học thiếu nhi Hội Nhà văn (1985); Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 1993; Huy chương vàng liên hoan phim toàn quốc (1980), Huy chương vàng liên hoan phim Matxcơva (1981); Huy chương bạc liên hoan phim toàn quốc (1980) Truyện Chiếc lược ngà nhà văn Nguyễn Quang Sáng viết năm 1966, chiến trường Nam Bộ thời kì kháng chiến chống Mĩ nhân dân ta diễn liệt Đây tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Nguyễn Quang Sáng Bằng nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc xây dựng tình bất ngờ, tác giả thể cách cảm động tình cha ông Sáu bé Thu Tóm tắt: Ông Sáu kháng chiến, có dịp trở lại thăm nhà gái lên tám tuổi Bé Thu không nhận cha vết sẹo má làm ông Sáu không giống ảnh chụp chung với má mà bé Thu biết Đến em nhận cha lúc ông Sáu phải Vào khu cứ, nhớ lời con, ông Sáu làm lược ngà voi để tặng ông bị hi sinh trận càn Trước nhắm mắt, ông kịp trao lược cho người bạn CỐ HƯƠNG (Lỗ Tấn) Tác giả: Lỗ Tấn (1881-1936) nhà văn tiếng Trung Quốc, lúc nhỏ tên Chu Chương Thọ, tên chữ Dự Tài, sau đổi Chu Thụ Nhân, quê phủ Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang Sinh trưởng gia đình quan lại sa sút, mẹ xuất thân nông dân nên từ nhỏ ông có nhiều hội tiếp xúc với đời sống nông thôn Từ lúc trẻ, ông từ giã gia đình, tâm tìm đường lập thân mới, khác với niên quê đương thời Ông qua học ngành hàng hải, địa chất y học, sau chuyển sang văn chương nghĩ văn học vũ khí lợi hại để "biến đổi tinh thần" dân chúng tình trạng "ngu muội" "hèn nhát" Công trình nghiên cứu tác phẩm văn chương Lỗ Tán đồ sộ đa dạng, có 17 tập tạp văn hai tập truyện ngắn xuất sắc Gào thét (1923) Bàng hoàng (1926) Tác phẩm: Cố hương số truyện ngắn tiêu biểu nhà văn Lỗ Tấn, in tập "Gào thét" (1923) Trong truyện, tác giả phê phán sa sút nông thôn phong kiến chủ yếu thông qua hai nhân vật Nhuận Thổ Hai Dương Niềm hi vọng gửi gắm vào hình tượng hai cháu bé Hoàng Thuỷ Sinh Câu chuyện chuyến từ biệt làng quê kể từ nhân vật Tấn - xưng "tôi" Câu chuyện thấm đẫm trạng thái cảm xúc buồn vui "tôi", đồng thời thể quan điểm sống qua chiêm nghiệm, suy ngẫm giàu tính triết lí nhân vật Tóm tắt: Nhân vật "tôi" thăm quê Làng quê lên kí ức đẹp làng quê thực "Tôi" biết mẹ dọn nhà Nhân vật "tôi" gặp thím Hai Dương, gặp lại Nhuận Thổ người bạn từ hai mươi năm trước, tiều tuỵ túng bấn, đông Gia đình "tôi" rời làng, nhân vật "tôi" nghĩ đường xã hội tương lai Gv: Hồ Sỹ Lý 11 Giáo án dạy buổi chiều - Ngữ Văn NHỮNG ĐỨA TRẺ (Trích Thời thơ ấu Mác-xim Go-rơ-ki) Tác giả: Mác-xim Go-rơ-ki bút danh A-lếch-xây Pê-scốp, sinh trưởng thành phố Ni-giơ-ni Nôvơ-gô-rốt gia đình lao động nghèo Pê-scốp mồ côi bố ba tuổi sống với ông bà ngoại Ông tác giả ba tiểu thuyết tự thuật để kể chuyện đời mình: Thời thơ ấu (19131914), Kiếm sống (1916), Những trường đại học (1923) Tác phẩm: Những đứa trẻ đoạn trích chương IX tiểu thuyết "Thời thơ ấu" nhà văn Nga Mác-xim Go-rơ-ki (1868-1936) Thời thơ ấu tiểu thuyết gồm mười ba chương, kể thời A-li-ô-sa (tên thân mật Mác-xim Go-rơ-ki) với ông bà ngoại bố sớm, mẹ lấy chồng khác Bên hàng xóm nhà ông đại tá ốp-xi-an-ni-cốp già, sống với người vợ kế ba đứa nhỏ mồ côi mẹ khoảng mười tuổi, trạc tuổi với A-li-ô-sa Do tình cờ có lần A-li-ô-sa hai đứa lớn ông đại tá kéo dây gầu lên cứu thằng nhỏ chơi nghịch nhảy vào gầu rơi xuống giếng, nên đứa trẻ chơi thân với A-li-ô-sa, bất chấp cấm đoán bố Đoạn trích sách giáo khoa kể kiện Tóm tắt: Sau tuần không thấy ba anh em hàng xóm sân chơi, chúng lại xuất gọi nhân vật "tôi" chơi Trong câu chuyện với nhau, nhân vật "tôi" hỏi mẹ chúng, thấy chúng buồn, nhân vật "tôi" an ủi cách sôi kể câu chuyện cổ tích bà Bỗng bố ba người bạn hàng xóm xuất hiện, cấm không cho nhân vật "tôi" tiếp tục chơi với ông Nhưng đứa trẻ chơi với nhau, kể cho nghe câu chuyện vui buồn BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Trích - Chu Quang Tiềm) Tác giả: Chu Quang Tiềm (1897-1986) nhà mĩ học, lí luận văn học đại Trung Quốc, bút danh Mạnh Tực, Mạnh Thạch, người Đông Thành, tỉnh An Huy Năm 1916, thi vào Khoa Văn học Trường cao đẳng Sư phạm Vũ Xương, năm sau vào Đại hội Hương Cảng, học Ngôn ngữ Văn học Anh, Sinh vật học, Tâm lí học, Giáo dục học, 1922, làm giáo viên trung học Thượng Hải Năm 1925 ông thi vào Đại học Êđinbơc (Edimburg) nước Anh, 1929 tốt nghiệp, lại thi vào Đại học Luân Đôn, đồng thời ghi danh vào Đại học Pari sau thi vào Đại học Xtraxbuôc (Strasbourg) nước Pháp, tốt nghiệp học vị Tiến sĩ với đề tài Tâm lí học bi kịch 1933, nước giảng dạy Đại học Bắc Kinh, Tứ Xuyên, Vũ Hán, làm Viện trưởng Viện Văn học Đại học Bắc Kinh Sau 1949, Giáo sư Đại học Bắc Kinh, ủy viên Chính phủ Hiệp thương trị Trung ương bốn khóa, Hội trưởng Hội nghiên cứu mĩ học Trung Quốc, ủy viên thường trực Hội Nghiên cứu văn học nước Trung Quốc Tác phẩm: Tác phẩm tiêu biểu Chu Quang Tiềm Tâm lí học văn nghệ (Văn nghệ tâm lí), Bàn thơ (Thi luận) Tâm lí học văn nghệ chủ yếu giới thiệu lí luận mĩ học cận, đại phương Tây, lí luận trực giác Crâuxơ (B Croce, 1866-1952), thuyết khoảng cách Bulaoth (E Bullougth, 1880-1934), thuyết di tình Lipxơ (T Lipps, 185-1914), thuyết nội mô Grôx (K.Groó, Gv: Hồ Sỹ Lý 12 Giáo án dạy buổi chiều - Ngữ Văn 1861) Tóm tắt: Trong viết, tác giả nêu tầm quan trọng, ý nghĩa việc đọc sách; khó khăn, nguy hại dễ gặp việc đọc sách tình hình cách lựa chọn sách cần đọc, cách đọc cho hiệu TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ (Nguyễn Đình Thi) Tác giả: Nguyễn Đình Thi (1924-2003) nghệ sĩ có tài nhiều mặt Không tiếng với tác phẩm thơ, văn, nhạc, kịch, ông bút lí luận phê bình sắc sảo Ông tham gia vào hoạt động văn nghệ từ sớm, lĩnh vực để lại tác phẩm tiếng "Là người nghệ sĩ đa tài, Nguyễn Đình Thi sáng tác nhiều thể loại: thơ, nhạc, văn xuôi, kịch, tiểu luận phê bình thể loại có đóng góp đáng ghi nhận Cuộc đời sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Đình Thi gắn bó chặt chẽ với đời hoạt động cách mạng bền bỉ ông, đặc biệt mặt trận văn nghệ Do đó, ông có tìm tòi mang ý nghĩa tiên khởi sở yêu cầu thực tiễn cách mạng đời sống văn học dân tộc Nguyễn Đình Thi bút lí luận sắc sảo Ông bắt đầu tác phẩm giới thiệu triết học phổ thông (năm 1942) triết học có ảnh hưởng thực đến nghiệp văn học Nguyễn Đình Thi Tham gia hoạt động văn hóa cứu quốc, ông viết nhiều tiều luận tiến ảnh hưởng quan điểm văn nghệ mác xít: Sức sống dân tộc Việt Nam ca dao, xây dựng người Đi vào kháng chiến trước yêu cầu thực tiễn đời sống văn nghệ kháng chiến ông viết Thực với văn nghệ, đặc biệt nhận đường, có tác dụng tích cực việc hướng định văn nghệ sĩ hoà nhập với công sống kháng chiến sáng tác phục vụ kháng chiến Những công trình: Mấy vấn đề văn nghệ, công việc người viết tiều thuyết đóng góp thiết thực có giá trị Nguyễn Đình Thi với đời sống văn học Vốn học vững chãi, khả tư lí luận chặt chẽ, cách phân tích tinh tế, sắc sảo, nghệ thuật diễn đạt tài hoa, độc đáo sở cho thành công tiểu luận phê bình Nguyễn Đình Thi (Từ điển văn học, Sđd) Tác phẩm: - Nhà văn nhận: Giải nhì truyện ký giải thưởng Văn nghệ 1951-1952 Hội Văn nghệ Việt Nam (Xung kích, tiểu thuyết) - Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học Nghệ thuật (1996) Tiểu luận Tiếng nói văn nghệ Nguyễn Đình Thi viết năm 1948, in Mấy vấn đề văn học (lí luận phê bình, xuất năm 1956), có nội dung lí luận sâu sắc, thể qua rung cảm chân thành trái tim nghệ sĩ CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG-TEN (H Ten) Tác giả: Hi-pô-lít Ten (1828-1893) triết gia, sử gia đồng thời nhà nghiên cứu văn học tiếng Pháp, Viện sĩ Viện Hàn lâm Pháp Ông dành nhiều thời gian nghiên cứu truyện ngụ ngôn La-phông-ten Tác phẩm: Gv: Hồ Sỹ Lý 13 Giáo án dạy buổi chiều - Ngữ Văn Đây nghị luận văn chương, trích từ chương II, phần II công trình La-phông-ten thơ ngụ ngôn ông, in năm 1853 CON CÒ (Chế Lan Viên) Tác giả: Nhà thơ Chế Lan Viên (1920-1989) tên khai sinh Phan Ngọc Hoan, quê Cam Lộ − Quảng Trị Trước Cách mạng tháng Tám, Chế Lan Viên tiếng phong trào Thơ qua tập Điêu tàn Chế Lan Viên có đóng góp lớn vào thành tựu văn học kháng chiến, ông tên tuổi hàng đầu thơ Việt Nam kỷ XX Chế Lan Viên nhà thơ có công đầu việc cách tân câu thơ Việt Nam Ông làm cách mạng câu thơ cũ bị phá vỡ Thay vào đó, thơ tự xuất ngày nhiều với câu thơ dài ngắn xen lẫn với cặp phạm trù đối lập, nhằm biểu đạt ý tưởng lớn Thơ Chế Lan Viên đa diện, đa chiều, nhiều tầng ngữ nghĩa, chủ yếu thể chiều sâu, tầm triết lí, có gặp gỡ hai thơ ca phương Tây Phương Đông Chế Lan Viên số nhà thơ hoi làm thơ tứ tuyệt thành công thơ ca Việt Nam đại, kết hợp hài hoà đẹp truyền thống đại" Tác phẩm: Tác phẩm xuất bản: Điêu tàn (1937); Gửi anh (1954); ánh sáng phù sa (1960); Hoa ngày thường, Chim báo bão (1967); Những thơ đánh giặc (1972); Đối thoại (1973); Hoa trước lăng Người (1976); Hái theo mùa (1977); Hoa đá (1985); Tuyển tập Chế Lan Viên (2 tập, 1985); Di cảo I (1994); Di cảo II (1995); Về văn xuôi có tập ký: Vùng Sai (1942); Thăm Trung Quốc (1963); Những ngày giận (1966); Giờ số thành (1977); Chế Lan Viên tác giả tập tiểu luận, phê bình trao đổi nghề nghiệp đặc sắc: Nói chuyện văn thơ (1960); Phê bình văn học (1962); Vào nghề (1962); Suy nghĩ bình luận (1971); Bay theo đường dân tộc bay (1976); Nghĩ cạnh dòng thơ (1981); Tứ gác Khuê Văn đến Quán Trung Tân (1981) - Chế Lan Viên tặng Huân chương Độc lập hạng Hai (năm 1988) Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học - Nghệ thuật (đợt I - 1996); Giải A Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1985 (tập thơ Hoa đá) Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 1994 (Di cảo I Di cảo II) MÙA XUÂN NHO NHỎ (Thanh Hải) Tác giả: Nhà thơ Thanh Hải (1930-1980) quê huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên − Huế Ông hoạt động văn nghệ suốt năm kháng chiến chống Pháp chống Mĩ số bút có công xây dựng văn học cách mạng miền Nam thời kì đầu Tác phẩm: Tác giả xuất tập thơ: Những đồng chí trung kiên (1962); Huế mùa xuân (tập 1970, tập - 1975); Dấu võng Trường Sơn (1977); Mưa xuân đất (1982); Thanh Hải thơ tuyển (1982) Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ thể niềm yêu mến thiết tha với sống, với đất nước ước nguyện chân thành tác giả sống ngày tươi đẹp VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương) Gv: Hồ Sỹ Lý 14 Giáo án dạy buổi chiều - Ngữ Văn Tác giả: Nhà thơ Viễn Phương sinh năm 1928, quê tỉnh An Giang Ông bút có mặt sớm lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời kì chống Mĩ cứu nước Thơ Viễn Phương thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm, quen thuộc với bạn đọc thời kháng chiến chống đế quốc Mĩ Tác phẩm: - Tác phẩm xuất bản: Chiến thắng Hòa Bình (trường ca, 1953); Mắt sáng học trò (tập thơ, 1970); Nhớ lời di chúc (trường ca, 1972); Như mây mùa xuân (tập thơ, 1978); Phù sa quê mẹ (tập thơ, 1991); Anh hùng mìn gạt (tập truyện ký, 1968, tái nhiều lần); Sắc lụa Trữ La (tập truyện ngắn, đăng rải rác báo Sài Gòn thời Mỹ tạm chiếm đóng, Nhà xuất Văn nghệ in 1988); Quê hương địa đạo (tập truyện ký, tái nhiều lần) Ngoài ra, nhiều tập truyện thiếu nhi, tập thơ in chung với Lê Anh Xuân, tập truyện in chung với Lê Vĩnh Hòa - Bài thơ Viếng lăng Bác viết lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng xong, đất nước thống nhất, đồng bào miền Nam thực mong ước viếng Bác Trong niềm xúc động vô bờ đoàn người vào lăng viếng Bác, Viễn Phương viết thơ SANG THU (Hữu Thỉnh) Tác giả: Nhà thơ Hữu Thỉnh sinh năm 1942, quê huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc Hiện sống làm việc Hà Nội Ông Hội viên Hội Nhà Văn Việt Nam (1976) Hữu Thỉnh sinh gia đình nông dân có truyền thống nho học Đã trải qua tuổi thơ ấu không dễ dàng, thực học từ sau hòa bình lập lại (1954) Tốt nghiệp phổ thông (1963), sau vào đội Tăng - Thiết giáp nhiều năm tham gia chiến đấu chiến trường Đường - Nam Lào (1970 - 1971), Quảng Trị (1972), Tây Nguyên chiến dịch Hồ Chí Minh Sau 1975, học Đại học Văn hóa (Trường viết Văn Nguyễn Du khóa I) Từ 1982: Cán biên tập, Trưởng ban thơ, Phó Tổng biên tập tạp chí Văn nghệ Quân đội Từ 1990 đến nay, chuyển ngành Hội Nhà Văn Việt Nam, làm Tổng biên tập Tuần báo Văn nghệ Đã tham gia Ban chấp hành Hội Nhà Văn khóa 3, 4, 5, ủy viên Ban thư ký khóa Hiện Chủ tịch Hội Nhà Văn Việt Nam Tác phẩm: - Hữu Thỉnh chủ yếu làm thơ Các tác phẩm xuất bản: Âm vang chiến hào (in chung); Đường tới thành phố (trường ca); Từ chiến hào tới thành phố (trường ca - thơ ngắn); Khi bé Hoa đời (thơ thiếu nhi, in chung); Thư mùa Đông, Trường ca Biển Ngoài viết nhiều bút ký văn học, viết báo Hữu Thỉnh gắn bó với sống nông thôn Ông có nhiều thơ hay người sống nông thôn - Bài thơ Sang thu tác giả sáng tác năm 1977, thể cảm nhận tinh tế nhà thơ trước biến thái thiên nhiên từ hạ sang thu NÓI VỚI CON (Y Phương) Tác giả: - Nhà thơ Y Phương có tên khai sinh Hứa Vĩnh Sước, sinh năm 1948, quê gốc: xã Lăng Gv: Hồ Sỹ Lý 15 Giáo án dạy buổi chiều - Ngữ Văn Hiếu, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, Hà Nội Ông Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1988) Y Phương nhập ngũ năm 1968, phục vụ quân đội đến năm 1981 chuyển công tác Sở Văn hóa Thông tin Cao Bằng Tốt nghiệp Trường Viết văn Nguyễn Du Tác phẩm: - Tác phẩm xuất bản: Người hoa núi (kịch sân khấu, 1982); Tiếng hát tháng giêng (thơ, 1986); Lửa hồng góc (thơ, in chung, 1987); Lời chúc (thơ, 1991); Đàn then (thơ, 1996) Nhà thơ nhận: Giải A, thi thơ tạp chí Văn nghệ Quân đội, Giải thưởng loại A giải thưởng văn học 1987 Hội Nhà văn Việt Nam Giải A, giải thưởng (Hội đồng văn học dân tộc) Hội Nhà văn Việt Nam 1992 MÂY VÀ SÓNG (Ta-go) Tác giả: - Ra-bin-dra-nath Ta-go (1861-1941) nhà văn lớn, nhà văn hoá lỗi lạc ấn Độ, sinh Cancút-ta, út gia đình đẳng cấp quí tộc Ba-la-môn Cha ông nhà triết học, nhà cải cách xã hội tiếng Cả mười ba anh chị em ruột Ta-go trở thành văn sĩ, hoạ sĩ, nhạc sĩ nhà hoạt động xã hội xuất sắc ấn Độ Ta-go sớm có ý thức đất nước, dân tộc Tám tuổi, Ta-go tiếng giỏi văn vùng Băng-gan làm thơ hay Mười ba tuổi, Ta-go có tác phẩm Bông hoa rừng đăng tạp chí Ngoài sáng tác văn học, Ta-go sáng tác nhạc, hoạ, dịch sách cổ ấn Độ tiếng Phạn, dịch Mắc-bét Sếch-xpia Ta-go mở trường học, diễn thuyết phản đối xâm lược thực dân Anh, tham gia thành lập Hội nhà văn tiến ấn Độ, tích cực kêu gọi đấu tranh chống ách nô dịch đế quốc tàn dư phong kiến Từ năm 1916, Ta-go thực chương trình du lịch giới với mục đích: "đi xa để tái sinh mãi quê hương ấn Độ ấn Độ nghèo khổ đau thương yêu ấn Độ nhất" Năm 1916 ông Nhật; năm 1917 qua Anh, Mĩ; năm 1921 đến thăm Pháp, 1924 đến Trung Quốc, 1929 Ta-go đến Việt Nam Tác phẩm: Ta-go có sức sáng tạo thật phi thường Ông để lại gia tài văn hoá nghệ thuật đồ sộ, gồm: - 52 tập thơ, số đó, đáng ý tập Thơ dâng (1910), Thiên nga (1914-1916), Người làm vườn (1914), Mùa hái (1915), Thơ ngắn (1922), Mơ-hua (1928) - 42 kịch, xuất sắc Vua Hoàng hậu (1889), Lễ máu (1890), Dòng tự (1922) Kịch Ta-go đa dạng, số viết theo lối tượng trưng như: Ông vua (1913); số kết hợp kịch thơ trữ tình như: Phòng bưu điện (1913), Thầy tu khổ hạnh (1916) - 12 tiểu thuyết, đáng ý có: Đắm thuyền (1906), Hạt bụi mắt (1913), Ngôi nhà giới (1916), Gô-ra (1905-1908) - Khoảng trăm truyện ngắn, nhiều bút kí, luận văn, diễn văn, thư tín, 1.500 hoạ Những tác phẩm Ta-go mang đến cho bạn đọc cảm xúc sâu sắc, mãnh liệt phần trải nghiệm qua sống đầy gian nan, trắc trở nhà thơ Ông nhà văn châu nhận giải thưởng Nô-ben văn học Gv: Hồ Sỹ Lý 16 Giáo án dạy buổi chiều - Ngữ Văn - Bài thơ Mây sóng viết tiếng Ben-gan, in tập Si-su, xuất năm 1909, sau Ta-go dịch tiếng Anh, in tập Trăng non, xuất năm 1915 BẾN QUÊ (Nguyễn Minh Châu) Tác giả: - Nhà văn Nguyễn Minh Châu (1930-1989) sinh quê gốc: làng Thôi, xã Quỳnh Hải, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Ông Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1972) Vào năm 1944-1945, Nguyễn Minh Châu học Trường Kỹ nghệ Huế Năm 1945 ông tốt nghiệp Thành Chung Tháng năm 1950 ông học chuyên khoa Trường Huỳnh Thúc Kháng (Hà Tĩnh) sau gia nhập quân đội theo học Trường Sỹ quan Trần Quốc Tuấn Từ năm 1952 đến 1956 ông công tác Ban tham mưu tiểu đoàn 722, 706 thuộc sư đoàn 320 Năm 1961 ông theo học Trường Văn hóa Lạng Sơn Năm 1962 công tác phòng, sau chuyển sang tạp chí Văn nghệ quân đội Tác phẩm: - Tác phẩm xuất Nguyễn Minh Châu gồm nhiều thể loại: Cửa sông (tiểu thuyết, NXB Văn học, 1967); Những vùng trời khác (tập truyện ngắn, NXB Văn học, 1970); Dấu chân người lính (tiểu thuyết, NXB Thanh niên, 1972); Từ giã tuổi thơ (tiểu thuyết viết cho thiếu nhi, NXB Kim Đồng, 1974); Miền cháy (tiểu thuyết, NXB Quân đội nhân dân, 1977); Lửa từ nhà (tiểu thuyết, NXB Văn học, 1977); Những ngày lưu lạc (tiểu thuyết viết cho thiếu nhi, NXB Kim Đồng, 1981); Những người từ rừng (tiểu thuyết, NXB Quân đội nhân dân, 1982); Người đàn bà chuyến tàu tốc hành (tập truyện ngắn, NXB Tác phẩm mới, 1983); Đảo đá kì lạ (viết cho thiếu nhi, NXB Kim Đồng, 1985); Mảnh đất tình yêu (tiểu thuyết, NXB Tác phẩm mới, 1987); Chiếc thuyền xa (tập truyện ngắn, NXB Tác phẩm mới, 1987); Cỏ lau (tập truyện vừa, NXB Văn học, 1989); Trang giấy trước đèn (tiểu luận phê bình, NXB Khoa học xã hội 1994); nhiều bút ký, truyện ngắn khác đăng báo Với cống hiến xuất sắc hoạt động văn học nghệ thuật, nhà văn Nguyễn Minh Châu nhận: Giải thưởng Bộ Quốc phòng (năm 1984-1989); Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam (1988-1989); Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (năm 2000) - Truyện ngắn Bến quê in tập truyện tên Nguyễn Minh Châu, xuất năm 1985 Trong truyện ngắn này, ngòi bút nhà văn hướng vào đời sống nhân sinh thường ngày, với chi tiết sinh hoạt đời thường để phát chiều sâu sống với bao qui luật nghịch lí, vượt khỏi cách nhìn, cách nghĩ trước xã hội tác giả NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI (Lê Minh Khuê) Tác giả: Nữ nhà văn Lê Minh Khuê sinh năm 1949 tai xã An Hải, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa; Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1980), Hà Nội Tốt nghiệp phổ thông trung học, Lê Minh Khuê tham gia đội thành niên xung phong chống Mĩ cứu nước Những năm tháng vất vả gian nan mà hào hùng tuyến lửa tạo cảm hứng cho sáng tác chị sau Năm 1969 chị phóng viên báo Tiền phong Năm 1973-1977 phóng viên Đài phát Giải phóng sau Đài Truyền hình Việt Nam Từ 1978 đến nay, Gv: Hồ Sỹ Lý 17 Giáo án dạy buổi chiều - Ngữ Văn nhà văn Lê Minh Khuê biên tập viên văn học Nhà xuất Hội Nhà văn Là nhà văn sở trường truyện ngắn, từ sau năm 1975, sáng tác Lê Minh Khuê bám sát biến chuyển đời sống, đề cập đến nhiều vấn đề xúc xã hội thời đổi Ngòi bút miêu tả tâm lí Lê Minh Khuê sắc sảo, miêu tả tâm lí phụ nữ Tác phẩm: - Tác phẩm xuất bản: Cao điểm mùa hạ (1978); Đoàn kết (1980); Thiếu nữ mặc áo dài xanh (1984); Một chiều xa thành phố (1987); Em không quên (1990); Bi kịch nhỏ (1993); Lê Minh Khuê - truyện ngắn (1994), Trong gió heo may (1998), Nhà văn nhận: Giải thưởng văn xuôi Hội Nhà văn Việt Nam năm 1987 (Tập truyện ngắn: Một chiều xa thành phố) - Truyện Những xa xôi viết ba cô gái niên xung phong làm nhiệm vụ phá bom cao điểm thời kì chiến tranh chống đế quốc Mĩ diễn khốc liệt Miêu tả cô gái ngày, đối mặt với hiểm nguy sức hấp dẫn truyện chi tiết, kiện hồi hộp, nóng bỏng mà khả miêu tả đời sống tâm hồn người sinh động, sâu sắc tác giả Tóm tắt: Tác phẩm câu chuyện kẻ sống chiến đấu ba nữ niên xung phong tuyến đường Trường Sơn năm chống Mĩ ác liệt Thao, Định, Nho ba cô gái thuộc tổ "trinh sát mặt đường" với nhiệm vụ phá bom, lấp đường để đảm bảo an toàn cho chuyến xe chở đạn dược đội vào chiến trường miền Nam Công việc họ ngày từ ba đến năm lần xông lên cao điểm sau trận bom để lấp hố bom, san đường Những lúc thảnh thơi, họ lại trở hang chân cao điểm − nhà họ Ba cô gái với ba tính cách khác nhau, ba ý thích, lối sinh hoạt khác có điểm chung dũng cảm, làm việc Khi đối diện với hiểm nguy họ cứng cỏi, sống, giây phút yên bình hoi họ lại trẻ trung, tươi vui yêu đời Ba cô gái sống với thân thiết ba chị em ruột thịt Khi Nho bị thương, Được chi Thao lo lắng, họ đau họ người bị bom vùi Câu chuyện có đan xen liên tục hai nội dung: chiến đấu liệt với bom đạn sống hồn nhiên, trẻ trung ba nữ niên xung phong RÔ-BIN-XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG (Trích Rô-bin-xơn Cru-xô Đ Đi-phô) Tác giả: Đi-phô (1660-1731) nhà văn Anh, sinh Luân Đôn Ông nhà văn có tư tưởng tiến bộ, thể qua tác phẩm tiếng như: Rô-bin-xơn Cru-xô, Thủ lĩnh Xinh-gơ-tơn, Đại tá Jêc, Rô-xa-na, Tác phẩm: Văn trích từ tác phẩm tiếng Rô-bin-xơn Cru-xô Đi-phô, nhà văn Anh, sống vào khoảng cuối kỉ XVII, đầu kỉ XVIII- Cách thời đại ngày đến gần 300 năm Rô-bin-xơn Cru-xô nhiều bạn đọc say mê, không cốt truyện li kì, hấp dẫn mà văn phong mẻ, đại, vừa sáng vừa dí dỏm Rô-bin-xơn Cru-xô lời ca ngợi lao động, ca ngợi sức mạnh người đấu tranh với thiên nhiên Đoạn trích sách giáo khoa kể chuyện lúc Rô-bin-xơn sống đảo hoang khoảng 15 năm Gv: Hồ Sỹ Lý 18 Giáo án dạy buổi chiều - Ngữ Văn Tóm tắt: Có thể chia đoạn trích hai phần: phần tả trang phục, phần tả diện mạo Trang phục kì cục diện mạo hài hước không kém, vậy, qua cách miêu tả tác giả, bạn đọc hình dung nhiều gian nan vất vả mà nhân vật phải trải qua, đồng thời cảm nhận nghị lực phi thường, tình yêu sống mãnh liệt biểu qua lời nhân vật tự miêu tả mình, qua tiếng cười chực bật sau câu chữ BỐ CỦA XI-MÔNG (G Mô-pa-xăng) Tác giả: - Guy-đơ Mô-pa-xăng (1850-1893) nhà văn Pháp, tham gia chiến tranh Pháp − Phổ (1870) Sau chiến tranh, hoàn cảnh gia đình khó khăn, ông lên Pa-ri để kiếm sống, bắt đầu tạo dựng sống cho Mô-pa-xăng tác giả tác phẩm tiếng: tiểu thuyết Một uộc đời, Ông bạn đẹp ba trăm truyện ngắn Tác phẩm: Văn phần đầu truyện ngắn viết bé bố Tình cảnh éo le gây cho chuyện phiền toái, chí nghĩ đến chuyện tự tử Nhờ có lòng nhân hậu bác công nhân, bé có bố mà tự hào bố CON CHÓ BẤC (Trích Tiếng gọi nơi hoang dã - G Lân-đơn) Tác giả: Giắc Lân-đơn (1876-1916) nhà văn Mĩ Ông sinh Xan Phran-xít-xcô trải qua thời thơ ấu vất vả, phải làm nhiều nghề để sinh sống Sau ông vào học trường đại học Bớc-cơ-li bắt đầu sáng tác truyện ngắn đăng tờ báo sinh viên Giắc Lân-đơn tiếng với tác phẩm: Tiếng gọi nơi hoang dã (1903), Mác-tin I-đơn (1909), Sói biển (1904), Gót sắt (1907) Tác phẩm: Con chó Bấc đoạn trích truyện ngắn tiếng Tiếng gọi nơi hoang dã nhà văn Mĩ Giắc Lân-đơn Trí tưởng tượng phong phú giúp nhà văn dựng lên chân dung sinh động chó làm nghề kéo xe Đằng sau chân dung ấy, người ta thấy rõ toàn cảnh nước Mĩ thuở ban đầu, văn minh sơ khai BẮC SƠN (Trích hồi bốn - Nguyễn Huy Tưởng) Tác giả: - Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng (1912-1960) quê xã Dục Tú, Từ Sơn, Bắc Ninh, thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội Ông Hội viên sáng lập Hội Nhà văn Việt Nam (1957) Từ năm 1938, Nguyễn Huy Tưởng tham gia Hội Truyền bá Quốc ngữ phong trào hướng đạo sinh Hải phòng Năm 1943, ông gia nhập nhóm Văn hóa Cứu quốc bí mật bầu làm Tổng thư ký Hội truyền bá chữ Quốc ngữ Hải Phòng Tháng 6-1945, Tham gia Ban biên tập báo Tiền Phong Văn hóa Cứu quốc Tháng 8-1945 đại biểu văn hóa cứu quốc, tham gia biên tập Gv: Hồ Sỹ Lý 19 Giáo án dạy buổi chiều - Ngữ Văn tờ báo Cờ giải phóng, Tiên phong, Tổng thư ký Ban Trung ương Vận động đời sống mới, Đại biểu Quốc hội khóa I Tháng 7-1946, bầu Phó Thư ký Hội Văn hóa Cứu quốc Việt Nam; 12-1946, toàn quốc kháng chiến, ông tiếp tục hoạt động văn hóa, văn nghệ, ủy viên thường vụ Hội Văn nghệ Việt Nam, làm Thư ký Tòa soạn tạp chí Văn nghệ, tham gia tiểu ban Văn nghệ Trung ương Đảng, tham gia chiến dịch Biên giới (1951) công tác giảm tô, cải cách ruộng đất (19531954) - Sau Hòa bình (1954), tiếp tục hoạt động Văn nghệ; ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam (khóa I); Giám đốc Nhà xuất Kim Đồng Tác phẩm: - Tác phẩm xuất bản: Đêm hội Long Trì (tiểu thuyết, 1942, chuyển thể điện ảnh, chèo, cải lương, 1990); Vũ Như Tô (kịch, 1943); An Tư (tiểu thuyết, 1944); Bắc Sơn (kịch, công diễn 64-1946); Những người lại (kịch 1948); Anh Sơ đầu quân (tập kịch, 1949); Ký Cao Lạng (ký, 1951); Truyện Anh Lục (tiểu thuyết, 1955); Bốn năm sau (tiểu thuyết, 1959); Luỹ Hoa (truyện phim, 1960); Sống với Thủ đô (tiểu thuyết, 1961) nhiều truyện cho thiếu nhi: Chiến sĩ ca nô, An Dương Vương xây thành ốc, Tìm mẹ, Lá cờ thêu sáu chữ vàng Sáng tác Nguyễn Huy Tưởng tập hợp nhiều tuyển tập: Kịch Nguyễn Huy Tưởng (1963); Tuyển tập ký (1963); Truyện viết cho thiếu nhi (1966); Nguyễn Huy Tưởng tuyển tập (1978); Tuyển tập Nguyễn Huy Tưởng tập (1984, 1985 1986) Nhà văn nhận Giải ba truyện ký giải thưởng Văn nghệ 1951 - 1952 Hội Văn nghệ (ký sự: Ký Cao lạng), Giải nhì tiểu thuyết Giải thưởng Văn học Hội Văn nghệ Việt Nam 1954 - 1955 (tiểu thuyết Truyện Anh Lục) - Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học nghệ thuật (1996) - Văn Bắc Sơn trích từ kịch tên Nguyễn Huy Tưởng, viết đấu tranh người dân yêu nước, ủng hộ cách mạng với kẻ phản động, bán rẻ lương tâm, sẵn sàng quỳ gối làm tay sai cho giặc thời cách mạng Việt Nam trứng nước Tóm tắt: Các việc đoạn trích diễn chủ yếu gia đình Thơm − Ngọc Trước chết cha, Thơm nhận mặt phản bội Ngọc Cô vô đau xót, ân hận Thái Cửu bị giặc truy bắt chạy nhầm vào nhà Thơm, Thơm che giấu cứu thoát TÔI VÀ CHÚNG TA (Trích cảnh ba - Lưu Quang Vũ) Tác giả: - Lưu Quang Vũ (1948-1988), sinh Phú Thọ, quê gốc Đà Nẵng, vừa nhà thơ vừa nhà viết kịch tiếng Ngòi bút viết kịch Lưu Quang Vũ nhạy bén, sắc sảo Các tác phẩm ông đề cập đến vấn đề có tính thời nóng hổi sống đương thời, đáp ứng đòi hỏi đông đảo người xem thời kì xã hội có biến chuyển mạnh mẽ Thuở nhỏ Lưu Quang Vũ sống gia đình chiến khu Việt Bắc Hòa bình lập lại, Hà Nội suốt thời gian học sống Năm 1965 xung phong vào đội, thuộc quân chủng Phòng không Không quân Cuối năm 1970 xuất ngũ Những năm sau làm nhiều nghề khác nhau: vẽ tranh, viết báo, làm thơ Từ tháng năm 1979 mất, làm phóng viên tạp chí Sân khấu Tác phẩm: Gv: Hồ Sỹ Lý 20 Giáo án dạy buổi chiều - Ngữ Văn - Tác phẩm xuất bản: Hương - Bếp lửa (thơ, in chung, 1968); Diễn viên sân khấu (tiểu luận, in chung); Mùa hè đến (truyện, 1983); Người kép đóng hổ (truyện, 1984); Mây trắng đời (thơ, 1989); Bầy ong đêm sâu (thơ, 1993); Thơ tình Xuân Quỳnh - Lưu Quang Vũ (1994); Lưu Quang Vũ viết khoảng 50 kịch sân khấu dàn dựng xuất bản: Sống tuổi 17 (1979); Hồn Trương Ba da hàng thịt (1984); Người tốt nhà số (1981); Khoảnh khắc vô tận (1986); Bệnh sĩ (1988); Lời thứ (1988); Điều (1988) Các giải thưởng: Bảy Huy chương vàng kì hội diễn sân khấu chuyên nghiệp toàn quốc; hai lần Giải thưởng Hội văn nghệ Hà Nội; hai lần Giải thưởng Tổng Liên đoàn Lao động; tặng thưởng văn học Bộ quốc phòng 1992 - Tôi kịch nói, phản ánh đấu tranh gay gắt để thay đổi phương thức tổ chức, lề lối hoạt động sản xuất xí nghiệp Thắng Lợi Được viết năm 1984, năm 1985 có Đoàn kịch Hà Nội, Đoàn Cải lương Thái Bình Đoang cải lương Kiên Giang dàn dựng; đoạt Huy chương vàng hội diễn toàn quốc năm 1985 Trong đoạn trích này, tư tưởng tiến giám đốc Hoàng Việt đề xướng chưa trở thành thực với sở thực tế, hệ thống lí luận chặt chẽ, lại đồng tình, ủng hộ quần chúng nhân dân, thấy tư tưởng chắn mang lại đời sống tốt đẹp cho công nhân, đưa nhà máy phát triển theo chiều hướng Tóm tắt: Sau năm làm quyền giám đốc xí nghiệp Thắng Lợi, Hoàng Việt định củng cố lại xí nghiệp thực thi phương án làm ăn mới, dứt khoát không tuân thủ theo lối mòn nguyên tắc lạc hậu kìm hãm phát triển xí nghiệp Những ý kiến Hoàng Việt kế hoạch mở rộng sản xuất phương án làm ăn xí nghiệp không đồng thuận chia sẻ người bảo thủ cộng Những mâu thuẫn tạo nên xung đột kịch, mâu thuẫn dồn dập hai tuyến nhân vật tiên tiến bảo thủ làm cho cảnh diễn trở nên hấp dẫn Gv: Hồ Sỹ Lý 21 [...]... dạy buổi chiều - Ngữ Văn 9 ( 199 0); Con mèo Fujita (truyện ngắn, 199 1); Kịch bản phim: Mùa gió chướng ( 197 7); Cánh đồng hoang ( 197 8); Pho tượng ( 198 1); Cho đến bao giờ ( 198 2); Mùa nước nổi ( 198 6); Dòng sông hát ( 198 8); Câu nói dối đầu tiên ( 198 8); Thời thơ ấu ( 199 5); Giữa dòng ( 199 5); Như một huyền thoại ( 199 5) Nhà văn đã được nhận: Giải thưởng cuộc thi truyện ngắn báo Thống nhất ( 199 5); Giải thưởng cuộc... Nói chuyện văn thơ ( 196 0); Phê bình văn học ( 196 2); Vào nghề ( 196 2); Suy nghĩ và bình luận ( 197 1); Bay theo đường dân tộc đang bay ( 197 6); Nghĩ cạnh dòng thơ ( 198 1); Tứ gác Khuê Văn đến Quán Trung Tân ( 198 1) - Chế Lan Viên đã được tặng Huân chương Độc lập hạng Hai (năm 198 8) Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật (đợt I - 199 6); Giải A Giải thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam năm 198 5 (tập thơ... ngắn, NXB Tác phẩm mới, 198 7); Cỏ lau (tập truyện vừa, NXB Văn học, 198 9); Trang giấy trước đèn (tiểu luận phê bình, NXB Khoa học xã hội 199 4); và nhiều bút ký, truyện ngắn khác đăng trên các báo Với những cống hiến xuất sắc của mình trong hoạt động văn học nghệ thuật, nhà văn Nguyễn Minh Châu đã được nhận: Giải thưởng Bộ Quốc phòng (năm 198 4- 198 9); Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam ( 198 8- 198 9); Giải thưởng... sảo, nhất là khi miêu tả tâm lí phụ nữ 2 Tác phẩm: - Tác phẩm đã xuất bản: Cao điểm mùa hạ ( 197 8); Đoàn kết ( 198 0); Thiếu nữ mặc áo dài xanh ( 198 4); Một chiều xa thành phố ( 198 7); Em đã không quên ( 199 0); Bi kịch nhỏ ( 199 3); Lê Minh Khuê - truyện ngắn ( 199 4), Trong làn gió heo may ( 199 8), Nhà văn đã được nhận: Giải thưởng văn xuôi Hội Nhà văn Việt Nam năm 198 7 (Tập truyện ngắn: Một chiều xa thành... Sáng tác của Nguyễn Huy Tưởng được tập hợp nhiều tuyển tập: Kịch Nguyễn Huy Tưởng ( 196 3); Tuyển tập ký sự ( 196 3); Truyện viết cho thiếu nhi ( 196 6); Nguyễn Huy Tưởng tuyển tập ( 197 8); Tuyển tập Nguyễn Huy Tưởng 3 tập ( 198 4, 198 5 và 198 6) Nhà văn được nhận Giải ba truyện và ký sự giải thưởng Văn nghệ 195 1 - 195 2 của Hội Văn nghệ (ký sự: Ký sự Cao lạng), Giải nhì tiểu thuyết Giải thưởng Văn học Hội Văn. .. ngày thường, Chim báo bão ( 196 7); Những bài thơ đánh giặc ( 197 2); Đối thoại mới ( 197 3); Hoa trước lăng Người ( 197 6); Hái theo mùa ( 197 7); Hoa trên đá ( 198 5); Tuyển tập Chế Lan Viên (2 tập, 198 5); Di cảo I ( 199 4); Di cảo II ( 199 5); Về văn xuôi có các tập ký: Vùng Sai ( 194 2); Thăm Trung Quốc ( 196 3); Những ngày nổi giận ( 196 6); Giờ của số thành ( 197 7); Chế Lan Viên cũng là tác giả của những tập tiểu luận,... năm 196 8, phục vụ trong quân đội đến năm 198 1 chuyển về công tác tại Sở Văn hóa Thông tin Cao Bằng Tốt nghiệp Trường Viết văn Nguyễn Du 2 Tác phẩm: - Tác phẩm đã xuất bản: Người hoa núi (kịch bản sân khấu, 198 2); Tiếng hát tháng giêng (thơ, 198 6); Lửa hồng một góc (thơ, in chung, 198 7); Lời chúc (thơ, 199 1); Đàn then (thơ, 199 6) Nhà thơ đã được nhận: Giải A, cuộc thi thơ tạp chí Văn nghệ Quân đội, Giải... thưởng cuộc thi truyện ngắn tạp chí Văn nghệ Quân đội ( 195 9); Giải thưởng Hội đồng văn học thiếu nhi Hội Nhà văn ( 198 5); Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 199 3; Huy chương vàng liên hoan phim toàn quốc ( 198 0), Huy chương vàng liên hoan phim ở Matxcơva ( 198 1); Huy chương bạc liên hoan phim toàn quốc ( 198 0) Truyện Chiếc lược ngà được nhà văn Nguyễn Quang Sáng viết năm 196 6, tại chiến trường Nam Bộ trong... (truyện, 198 3); Người kép đóng hổ (truyện, 198 4); Mây trắng của đời tôi (thơ, 198 9); Bầy ong trong đêm sâu (thơ, 199 3); Thơ tình Xuân Quỳnh - Lưu Quang Vũ ( 199 4); Lưu Quang Vũ đã viết khoảng hơn 50 kịch bản sân khấu đã được dàn dựng và xuất bản: Sống mãi tuổi 17 ( 197 9); Hồn Trương Ba da hàng thịt ( 198 4); Người tốt nhà số 5 ( 198 1); Khoảnh khắc và vô tận ( 198 6); Bệnh sĩ ( 198 8); Lời thế thứ 9 ( 198 8); Điều... nhà thơ Ông là nhà văn châu á đầu tiên được nhận giải thưởng Nô-ben về văn học Gv: Hồ Sỹ Lý 16 Giáo án dạy buổi chiều - Ngữ Văn 9 - Bài thơ Mây và sóng được viết bằng tiếng Ben-gan, in trong tập Si-su, xuất bản năm 190 9, sau này được chính Ta-go dịch ra tiếng Anh, in trong tập Trăng non, xuất bản năm 191 5 BẾN QUÊ (Nguyễn Minh Châu) 1 Tác giả: - Nhà văn Nguyễn Minh Châu ( 193 0- 198 9) sinh tại quê gốc: ... (thơ, 199 6) Nhà thơ nhận Giải thi thơ báo Văn nghệ 196 9- 197 0 Tác phẩm: Bài thơ tiểu đội xe không kính tác phẩm thuộc chùm thơ Phạm Tiến Duật tặng giải Nhất thi thơ báo Văn nghệ năm 196 9- 197 0 Trong... hoang ( 197 8); Pho tượng ( 198 1); Cho đến ( 198 2); Mùa nước ( 198 6); Dòng sông hát ( 198 8); Câu nói dối ( 198 8); Thời thơ ấu ( 199 5); Giữa dòng ( 199 5); Như huyền thoại ( 199 5) Nhà văn nhận: Giải thưởng... ngắn báo Thống ( 199 5); Giải thưởng thi truyện ngắn tạp chí Văn nghệ Quân đội ( 195 9); Giải thưởng Hội đồng văn học thiếu nhi Hội Nhà văn ( 198 5); Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 199 3; Huy chương

Ngày đăng: 21/12/2015, 14:33

Xem thêm: Tác giả ngữ văn 9

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w