Không khí được cánh quạt thổi tạo thành gió.. Câu 2: Sinh vật nào có khả năng sử dụng năng lượng của ánh sáng mặt trời, chất vô cơ để tạo thành chất hữu cơ?. Trồng cây trong điều kiện số
Trang 1Họ và tên:
Lớp :
Trường :
Số BD : Phòng :
TRƯỜNG TH NGUYỄN CÔNG SÁU KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KỲ II Năm học :2010-2011 Môn : KHOA HỌC - LỚP BỐN Ngày kiểm tra : ……….
GT 1 ký SỐ MẬT MÃ GT 2 ký STT
Điểm bài tập Chữ ký giám khảo I Chữ ký giám khảo II SỐ MẬT MÃ STT ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian : 40 phút (không kể thời gian phát đề) Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất. Câu 1: Khi bật quạt điện, ta thấy có gió được thổi từ phía cánh quạt Nguyên nhân có gió là: A Gió được sinh ra từ cánh quạt
B Gió được sinh ra từ trong quạt, sau đó cánh quạt thổi tới ta C Không khí được cánh quạt thổi tạo thành gió
D Quạt tạo thành gió nhờ có điện Câu 2: Sinh vật nào có khả năng sử dụng năng lượng của ánh sáng mặt trời, chất vô cơ để tạo thành chất hữu cơ? A Con người B Thực vật C Động vật D Tất cả các sinh vật Câu 3: Vật nào sau đây tự phát sáng ? A Trái đất B Mặt trời C Mặt trăng D Cả ba vật kể trên Câu 4: Tại sao người ta phải sục khí vào trong bể cá? A Để cung cấp khí các-bô-níc cho cá B Để cung cấp khí ni-tơ cho cá C Để cung cấp hơi nước cho cá D Để cung cấp khí ô-xi cho cá Câu 5: Muốn biết thực vật cần gì để sống, ta làm thí nghiệm như thế nào? A Trồng cây trong điều kiện sống đầy đủ các yếu tố B Trồng cây trong điều kiện sống thiếu từng yếu tố C Trồng cây trong điều kiện sống thiếu 2 yếu tố
D Trồng cây trong điều kiện sống không đầy đủ các yếu tố Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng về vai trò của ánh sáng mặt trời? A Con người có thể làm ra ánh sáng nhân tạo nên không cần ánh sáng mặt trời
B Nhờ có ánh sáng mặt trời mà thực vật xanh tốt, con người và động vật khỏe mạnh C Ánh sáng giúp động vật nhìn rõ mọi vật
D Cả 3 đều không đúng
Trang 2HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY
VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH SẼ RỌC ĐI MẤT
Câu 7: Tại sao cây nến đang cháy, úp một cốc thủy tinh lên thì cây nến bị tắt? A Khi úp cốc lên, không có gió nên nến tắt B Khi úp cốc lên, không khí trong cốc bị hết nên nến tắt C Khi nến cháy, khí ô-xi bị mất dần đi, khi ta úp cốc không có thêm không khí để cung cấp khí ô-xi nên nến tắt D Khi nến cháy, khí ô-xi và khí các-bô-níc bị mất đi, nếu úp cốc sẽ không có thêm không khí để cung cấp hai khí nên nến tắt Câu 8: Việc nào sau đây không nên làm để phòng chống tác hại do bão gây ra A Chặt bớt các cành cây ở những cây to gần nhà, ven đường B Tranh thủ ra khơi đánh bắt cá khi nghe tin bão sắp đến C Đến nơi trú ẩn an toàn nếu cần thiết D Cắt điện ở những nơi cần thiết Câu 9: Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B sao cho phù hợp: CỘT A
CỘT B 1 Tưới cây, che giàn a Chống rét cho cây 2 Cho uống nhiều nước, chuồng trại thoáng mát b Chống rét cho động vật 3 Ủ ấm cho gốc cây bằng rơm rạ c Chống nóng cho cây 4 Cho ăn nhiều chất bột, chuồng trại kín gió d Chống nóng cho động vật Câu 10: Điền vào chỗ trống ( ) nội dung thích hợp để câu đủ ý. Trong quá trình trao đổi khí, động vật hấp thụ khí………… và thải ra khí………
Trong quá trình trao đổi thức ăn, động vật lấy từ môi trường các chất
và……… đồng thời thải ra môi trường chất ., và
Câu 11: Viết tên các chất còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thành “Sơ đồ trao đổi thức ăn ở thực vật” dưới đây: Ánh sáng mặt trời Hấp thụ Thải ra ………
………
………
………
……… ………
Thực vật
Trang 3Đáp án Khoa học 4
Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm
1.C 2.B 3.B 4.D 5.B 6.A 7.C 8.B
Câu 9::(2đ) 1 - c; 2 - d; 3 - a; 4 - b
Câu 10: (2đ) Thứ tự là: ô-xi; các-bô-nic; hữu cơ; nước; cặn bã; nước tiểu(sai một chỗ trừ 0,25đ)
Câu 11: (2đ) Nêu được 2 ý mỗi ý cho 0,75đ (sai một chỗ trừ 0,25đ)
Hấp thụ: Khí các-bô-níc; nước; các chất khoáng
Thải ra: Khí ô-xi; hơi nước; các chất khoáng khác