Tết Đoan Ngọ có gốc tích từ đâu

4 315 0
Tết Đoan Ngọ có gốc tích từ đâu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NGUỒN GỐC TẾT ĐOAN NGỌ Tết Đoan Ngọ gọi nhiều tên khác ngày Tết truyền thống Việt Nam, Triều Tiên, Trung Quốc Tết Đoan Ngọ, ngày tri ân Theo phong tục cổ truyền Việt Nam, Tết Đoan Ngọ mồng tháng Năm ngày lễ tưởng nhớ tới tổ tiên số vật phẩm dâng cúng thiếu bánh tổ (tổ tiên) Đặc biệt, ngày lễ thiêng liêng tâm thức người Việt Nam, ngày giỗ Quốc mẫu Âu Cơ Ăn rượu nếp loại có vị chua, chát bệnh tật tiêu trừ, trùng độc, sâu bọ chết… Nếu mồng tháng Giêng ngày tế mẫu với câu ca: “Mồng Bảy tiết tháng Giêng/Dân hiền tế lễ trống chiêng vang trời/ Anh em Bách Việt ta ơi/ Ngày xuân thong thả tới nơi xem tường/ Ấy ngày hội tế Mẫu Vương/ Người sinh nòi giống Nam phương mà” đến gần ngày mồng tháng Năm dân gian lại nhắc câu ca dao: “Tháng Năm nhớ Tết Đoan Dương/ Là ngày giỗ Mẹ Việt Thường Văn Lang” Tết Đoan Ngọ ngày lễ thể tính nhân văn người với người, biết ơn cháu với ông bà, cha mẹ, người bệnh với thày thuốc, học trò với thày giáo nên có tục học trò tết thày, rể tết bố mẹ vợ… Trong dân gian có câu ca dao rằng: “Mồng ngày Tết không đáo đến cửa nhà thờ/ Còn hiếu trung chi mà chờ rể, con” Dân gian cho vào ngày này, loài rắn lẩn trốn hết nên có câu thành ngữ “len lét rắn mồng 5” Vì Tết Đoan Ngọ gọi Tết giết sâu bọ? Với người Việt, Tết Đoan Ngọ thời điểm năm, thời tiết chuyển mùa nên dễ sinh bệnh dịch, có nghi thức trừ tà, tránh bệnh tắm nước mùi, treo ngải cứu trừ ma quỷ, đeo "bùa tui bùa túi", nhuộm móng tay, móng chân uống nước giải độc (nấu từ ích mẫu, vối, cối xay, gừng…), uống rượu xương bồ, ăn rượu nếp loại có vị chua, chát bệnh tật tiêu trừ, trùng độc, sâu bọ chết… Cho nên tết gọi Tết giết sâu bọ, nghi thức nhằm cân âm dương Một số nghi thức Tết Đoan Ngọ người Việt mang dấu ấn văn hóa nông nghiệp, thấy qua số tục lệ tục khảo lấy tiến hành Ngọ (12 trưa) Một người leo lên cây, người đứng gốc cầm dao tra hỏi (hoặc không quả), bị chặt hạ Người giả giọng van xin, hứa mùa tới thật nhiều Sau người hỏi số lượng mà sinh trưởng, người phía đại diện cho trả lời nhiều hay tùy theo loại ước vọng người trồng… Đoan Ngọ tết Ta hay Trung Quốc? Cho đến nhiều người nhầm lẫn Tết Đoan Ngọ có nguồn gốc từ Trung Quốc xuất phát từ việc tưởng nhớ đến chết Khuất Nguyên - vị quan nước Sở cách 2.000 năm Chính mà nhà thơ trào phúng Hồ Trọng Hiếu (Tú Mỡ) viết rằng: “Cái cụ Khuất bên Tàu/ Chết từ hồi tam tổ/ Có quan hệ ta/ Mà phải ăn giỗ/ Mồng khỏe ăn càn/ Mồng ốm nhăn nhó/ Có lỡ chết bỏ đời/ Thì lại cho số” Ngay người Trung Quốc đến chưa thống việc giải thích nguồn gốc ngày tết này, có người cho số lễ tết Trung Quốc mồng 2/2 âm lịch (Lễ Đầu Rồng), mồng 5/5 (Tết Đoan Ngọ)… liên quan đến sùng bái thiên văn thời nguyên thủy Cụ thể chòm Thương long, vào ngày hạ chí mọc nam (thuộc dương vị) nên có tục tế Thương long, phát khởi Tết Đoan Ngọ Theo sách Các ngày lễ tết bắt nguồn ngày lễ tết Trung Quốc cho biết, trước thời Tần, Hán ngày Tết Đoan Ngọ không cố định vào ngày mồng 5/5 mà vào ngày hạ chí, ngày dương khí cực thịnh nên gọi Tết Đoan Dương… Thực Tết Đoan Ngọ có từ trước xảy câu chuyện Khuất Nguyên, xuất phát từ văn hóa cộng đồng người Bách Việt cổ mà người Lạc Việt, tổ tiên phận cấu thành cộng đồng Chúng ta thấy điều từ tên gọi Tết Đoan Ngọ “Đoan” nghĩa “nhất”, “Ngọ” hiểu trưa Tết Đoan Ngọ thường cử hành vào trưa Nếu theo thuyết âm dương ngũ hành nước ta nằm phương Nam, vùng đất nóng nên “Ngọ” xếp vào quẻ Ly, thuộc hành Hỏa ngày dương khí cao Ngọ (thời điểm ngày); tháng, dương khí cao vào ngày Ngọ, ngày Ngọ thượng tuần (đầu tháng) Trong năm, dương khí cao vào tháng Ngọ (tháng năm, tức tháng 5) Như vậy, dương khí đạt cực điểm vào Ngọ ngày Ngọ tháng Ngọ, thời điểm năm dân gian gọi Tết năm Điều thú vị xét theo âm lịch mà Việt Nam, Trung Quốc… sử dụng năm phải ngày tháng âm lịch mồng tháng Vì nguồn gốc ngày năm mồng tháng Năm theo loại lịch cổ người Bách Việt xây dựng sở văn hóa nông nghiệp Điều để lại số dấu tích qua cách gọi tên tháng (Một, Chạp, Giêng, Hai…), hay từ ngày đầu tháng “mồng” (mồng một, mồng hai…), ngày tháng “rằm” (gần âm với ngôn ngữ số dân tộc “ranam” (tiếng Chăm), “sạc klam” (Khmer), “Klam” (Bana)… ngày có đêm trăng sáng nhất) Lịch cổ người Bách Việt thể qua cách gọi hệ đếm can chi Trái với suy nghĩ quen thuộc cho hệ can chi có nguồn gốc từ Trung Quốc, lại có nguồn gốc từ phương nam nông nghiệp Tên gọi vật (hệ chi) tiếng Hán từ phiên âm từ văn hóa phương nam Ví dụ tiếng Chứt, tiếng Mường (những ngôn ngữ gần với tiếng Việt nhất) “sửu” gọi “klưu”, “tlưu”… Nếu ngày Tý (từ 23 đêm đến sáng) thời điểm lạnh đến Ngọ (giữa ngày) thời điểm nóng theo lịch cổ người Bách Việt năm tháng Tý (tháng lạnh nhất) đến năm tháng Ngọ (tháng nóng nhất) Nóng thuộc dương nên Tết Đoan Ngọ gọi Đoan Dương (tết cực nóng) Tháng Tý nhắc đến ứng vào tháng 11 theo âm lịch mà sử dụng Nhưng theo cách tính loại lịch người Bách Việt tháng gọi tháng Một, tháng 12 âm lịch gọi tháng Chạp, tháng âm lịch gọi tháng Giêng… Cách gọi người Việt cổ sử dụng dân gian theo cách tính loại lịch ngày Tết Đoan Ngọ mồng 5/5 ngày năm, ngày nóng năm Nếu theo cách tính âm lịch mà số nước Trung Quốc, Hàn Quốc… dùng tháng đầu năm tháng Dần (tháng âm lịch) Như đến năm phải tháng Mùi (tháng âm lịch) tháng Ngọ lịch người Bách Việt Do nói Tết Đoan Ngọ có nguồn gốc từ văn minh Bách Việt xác Cách tính năm theo lịch cổ người Bách Việt lưu lại dấu vết nhiều thời kỳ sau Ví dụ theo sách Đại Nam thống chí đến đầu kỷ XIX người dân Bất Bạt (nay thuộc Ba Vì, Hà Nội), Mỹ Lương (nay thuộc huyện Chương Mỹ, Hà Nội) “hàng năm lấy tháng 11 làm tháng đầu năm, tháng lấy ngày mồng làm ngày đầu tháng, gọi tháng lui, ngày tiến” Một số dân tộc người theo cách tích lịch cổ xưa, theo lịch đồng bào Khơ Mú, năm tháng 11 âm lịch, sớm năm người Việt tháng… Đó dấu vết lại hệ thống lịch cộng đồng người Bách Việt Có theo cách tính thấy rõ nguồn gốc Tết Đoan Ngọ, Tết năm, Tết nóng nhất… Theo Bee.net.vn ... hay tùy theo loại ước vọng người trồng… Đoan Ngọ tết Ta hay Trung Quốc? Cho đến nhiều người nhầm lẫn Tết Đoan Ngọ có nguồn gốc từ Trung Quốc xuất phát từ việc tưởng nhớ đến chết Khuất Nguyên... thấy điều từ tên gọi Tết Đoan Ngọ Đoan nghĩa “nhất”, Ngọ hiểu trưa Tết Đoan Ngọ thường cử hành vào trưa Nếu theo thuyết âm dương ngũ hành nước ta nằm phương Nam, vùng đất nóng nên Ngọ xếp... (thuộc dương vị) nên có tục tế Thương long, phát khởi Tết Đoan Ngọ Theo sách Các ngày lễ tết bắt nguồn ngày lễ tết Trung Quốc cho biết, trước thời Tần, Hán ngày Tết Đoan Ngọ không cố định vào

Ngày đăng: 20/12/2015, 08:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan