SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC SINH YẾU TÁC GIẢ: PHẠM HOÀNG LẬP I ĐẶT VẤN ĐỀ Nâng cao chất lượng giáo dục bậc tiểu học mục tiêu quan trọng ,đặc biệt nâng cao chất lượng dạy học cho học sinh yếu Vùng sâu ,vùng kinh tế đặc biệt khó khăn, nhận thức người dân thấp Vấn đề toàn xã hội xúc đặc biệt quan tâm, ngành giáo dục đưa nhiều biện pháp như: Đổi chương trình sách giáo khoa, đổi phương pháp dạy học, đổi cách đánh giá học sinh nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ, giáo viên hướng dẫn thực giảng dạy theo vùng miền Tất cố gắng tác động tích cực vào trình giáo dục, bước nâng cao chất lượng gíao dục Bên cạnh thành tựu đạt phủ nhận thực trạng đáng buồn tỷ lệ học sinh yếu lớp học cao, số học sinh chưa biết đọc, chưa biết viết, chưa biết tính toán nhiều, đặc biệt vùng sâu, vùng đặc biệt khó khăn kinh tế, nhận thức người dân hạn chế Thực trạng tồn nhiều năm nay, cho dù nhiều nơi nhà quản lý giáo dục cán giáo viên nỗ lực phấn đấu chưa giải toán khó chưa tìm nguyên nhân Bằng kinh nghiệm thực tiển xin trình số quan điểm nguyên nhân giải pháp thực sau: 1) Nguyên nhân chủ quan: a) Về công tác quản lý: -Chưa trực tiếp tìm nguyên nhân dẫn đến học sinh yếu -Chưa thường xuyên kiểm tra công tác giảng dạy công tác chủ nhiệm giáo viên -Trong trình dự trọng xây dựng phương pháp đặc trưng kỹ năng, thao tác, chưa quan tâm sâu đến việc kềm cặp tạo điều kiện cho học sinh yếu phát triển -Chưa thật quan tâm đến công tác xã hội hoá giáo dục, chưa có mối quan hệ chặt chẽ với cha mẹ học sinh b)Đối với gíao viên: - Tinh thần trách nhiệm phận giáo viên thấp, có lúc chưa quan tâm - Chưa trọng đến việc tìm hiểu đặc điểm tâm lý, tâm tư nguyện vọng học sinh hoàn cảnh gia đình môi trường sống học sinh -Trong trình giáo dục học sinh thường làm phương pháp răn dạy, phê bình kiểm điểm mà chưa cảm hoá học sinh tình thương yêu người thầy -Chưa động viên khuyến khích kịp thời c)Về gia đình: -Chưa quan tâm đến việc học tập học sinh -Thương yếu chưa có biện pháp giáo dục phù hợp -Chưa hiểu tầm quan trọng việc học tương lai em 2) Nguyên nhân khách quan: -Ở vùng sâu kinh tế khó khăn, nhận thức người dân đa phần thấp -Môi trường sống, học tập, sinh hoạt vui chơi học sinh chưa tốt -Năng lực sư phạm, trình độ nhận thức tâm sinh lý trẻ giáo viên hạn chế II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: A/ Những biện pháp nguyên nhân chủ quan: 1) Các biện pháp công tác quản lý: a) Công tác tìm hiểu nguyên nhân: Tổ chức điều tra tập hợp tất học sinh yếu, phân loại mức độ học sinh yếu, đạo cho giáo viên chủ nhiệm tiến hành tìm hiểu hoàn cảnh gia đình, đặc điểm tâm lý, điều mong muốn học sinh b) Công tác xây dựng kế hoạch đạo: -Trên sở nhà trường xây dựng kế hoạch cụ thể cho nội dung: chuyên môn, công tác tổ chức, công tác đạo kiểm tra Trong công tác kiểm tra cần ý đến việc quản lý, giáo dục giáo viên chủ nhiệm học sinh nào, suốt trình quản lý, đánh giá chất lượng giảng dạy nhà trường cần trọng đến việc giúp đở tạo điều kiện phụ đạo cho học sinh yếu giáo viên dạy -Ban giám hiêu thường xuyên trực tiếp kiểm tra tiến học sinh đặc biệt học sinh yếu, nhắc nhở kịp thời giáo viên chủ nhiệm 2) Các giải pháp giáo viên: a) Tinh thần trách nhiệm giáo viên: Tôi nhận thấy tinh thần trách nhiệm giáo viên tốt, kiên trì, nhẩn nại giáo viên có khác nhau, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm lớp có nhiều học sinh yếu Học sinh yếu khó khăn giáo viên, tiếp thu chậm, không ý thường làm trật tự lớp học Trong trường hợp có nhiều giáo viên hoàn thành tiết dạy cách bình thường mà không trọng đến học sinh yếu Từ học sinh yếu sa xúc, không muốn học dẫn đến chất lượng học tập yếu Để tinh thần trách nhiệm giáo viên nâng lên nhà trường cần kiểm tra nhắc nhở để giáo viên nhận thức sâu sắc trách nhiệm người thầy quan trọng, yếu tố chất lượng dạy học Những học sinh yếu đa phần học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn kinh tế tình thương nhận thức Các em cần thương yêu giúp đở thầy cô Nên giáo viên chủ nhiệm phải quan tâm, kiểm tra việc ghi chép bài, việc tiếp thu học sinh, thường kèm cặp động viên kịp thời học sinh b) Về kỹ sư phạm, kiến thức tâm sinh lý trẻ: Để giúp đở cho học sinh yếu học tốt khả chuyên môn, tinh thần trách nhiệm đòi hỏi người giáo viên phải có kỹ sư phạm vững Đặc biệt phải hiểu tâm sinh lí trẻ thành công việc dạy học Trong vấn đề xin đề xuất sau: - Giáo viên chủ nhiệm phải tìm hiểu đặc điểm tâm lý trẻ Hoàn cảnh kinh tế gia đình, mối quan hệ trẻ gia đình đặc biệt tình thương gia đình dành cho trẻ -Mối quan hệ bạn bè, tình cảm bạn bè dành cho trẻ -Tìm hiểu sở thích điều mà trẻ mong muốn Trên sở giáo viên có biện pháp giáo dục cho phù hợp kết hợp với gia đình đoàn thể, để giáo dục giúp đở học sinh Trong trình giáo dục giáo viên nên động viên khích lệ để học sinh nhanh tiến Đồng thời có lời khuyên thân tình thiện cảm, lấy tình thương yêu gia đình người thầy để giáo dục học sinh -Ví dụ tình giáo viên nói: “Không có tình yêu thương lớn quý báu tình yêu thương cha mẹ dành cho Tình thương yêu cha mẹ cao nhất, cha mẹ mong ngoan, học giỏi có tương lai Khi cha mẹ biết không ngoan, học yếu có buồn không? Khi thấy cha mẹ buồn thất vọng em có buồn không? ” Với tận tụy yêu nghề mến trẻ, lấy tình thương yêu người thầy gia đình cảm hoá học sinh, lôi học sinh học sinh học từ từ phát triển -Động viên khuyến khích biện pháp tích cực phù hợp với đặc điểm tâm lý trẻ Mỗi học sinh thầy cô bạn bè khen ngợi em hào hứng muốn thể Nên người giáo viên luôn tận dụng tối đa phương pháp tình lúc nơi học tập hay sinh hoạt Ví dụ: Một học sinh yếu làm đạt điểm biểu ý thức học tập giáo viên nên khen học sinh trước lớp -Giáo viên chủ nhiệm phải có quan hệ chặt chẽ với gia đình học sinh, thường xuyên thông báo kết học tập biểu bất thường học sinh cho gia đình để gia đình kịp thời giáo dục giúp đở cho giáo viên Giáo viên chủ nhiệm nên hướng dẫn gia đình biện pháp việc học tập học sinh thời gian nhà Cụ thể dụng cụ học tập, nơi học tập, thời khóa biểu, thời gian học thường xuyên kiểm tra việc học bài, làm Từ xây dựng nề nếp ý thức học tập học sinh 3) Đối với gia đình: -Nhà trường cần xây dựng mối quan hệ chặc chẽ tác động cách tích cực để gia đình nhận tầm quan trọng việc học, thưỡng xuyên theo dõi kiểm tra việc học tập học sinh, kiểm tra việc học bài, nhắc nhở thời gian học nhà -Gia đình cần nhận thức được, lo cho học đến nơi đến chốn, cha mẹ đem lại cho tài sản vô giá Cha mẹ thể điều thể tình thương chân quý báo cho -Các bậc cha mẹ phải giáo dục ý thức học tập cho tạo cho động lực để học tập B/ Các giải pháp nguyên nhân khách quan: -Nhà trường cần tham mưu chặt chẽ với cấp Uỷ, Uỷ ban, huy động sức mạnh hệ thống trị cho việc tuyên truyền, giáo dục nhận thức người dân công tác giáo dục, từ bậc cha mẹ học sinh quan tâm phối hợp công tác giáo dục nâng cao chất lượng phát triển tốt -Nhà trường cần mở chuyên đề xây dựng kỹ sư phạm, chuyên đề nâng cao nhận thức tâm sinh lý trẻ, nhắc nhở cho giáo viên nhận thức cách sâu sắc tầm quan trọng tình thương thầy cô gia đình công tác giáo dục học sinh, có tình yêu thương tận tình thầy cảm hoá học sinh lôi học sinh học tập III KẾT QUẢ VÀ VIỆC PHỔ BIẾN ỨNG DỤNG THỰC TIỄN: Nhận thức nguyên nhân tâm huyết kinh nghiệm mình, đưa biện pháp áp dụng vào đơn vị Tuy ban đầu gặp nhiều khó khăn công tác, nhận thức giáo viên, ủng hộ tập thể chưa cao Nhưng với huyết tâm đạo Ban giám hiệu, biện pháp phát huy hiệu ủng hộ giáo viên bậc phụ huynh học sinh Qua kết khảo sát học kỳ I năm học 2010-2011 chất lượng học sinh yếu đọc, viết, tính toán chậm có nhiều học sinh thờ ơ, lười biến học tập cao cụ thể là: Học sinh yếu 30 em -Nhưng qua trình thực chất lượng học sinh đến thời điểm cuối học kỳ II nâng lên rõ rệt, số học sinh giỏi tăng nhiều Học sinh yếu giảm còn12 em IV KẾT LUẬN CHUNG: Qua kết thấy rằng: Đối với giáo viên chủ nhiệm có thêm nhiều kinh nghiệm trình giảng dạy, đặc biệt với học sinh yếu, học sinh có hoàn cảnh khó khăn Qua giáo viên tin tưởng vào quan điểm lấy tình thương yêu thầy cô gia đình để cảm hoá giáo dục học sinh Tình yêu thương trân trọng người thầy động lực thúc đẩy tinh thần thái độ học tập học sinh Thầy cô tự hào thành công nghiệp giáo dục xuất phát phần từ tình yêu thương, từ trái tim nhân hậu luôn tinh tưởng thành công trở thành chân lý khoa học phai mờ Khánh Bình Đông, ngày 07 tháng năm 2011 Người viết sáng kiến kinh nghiệm Phạm Hoàng Lập ... khoa học phai mờ Khánh Bình Đông, ngày 07 tháng năm 2011 Người viết sáng kiến kinh nghiệm Phạm Hoàng Lập ... trình quản lý, đánh giá chất lượng giảng dạy nhà trường cần trọng đến việc giúp đở tạo điều kiện phụ đạo cho học sinh yếu giáo viên dạy -Ban giám hiêu thường xuyên trực tiếp kiểm tra tiến học sinh... thời học sinh b) Về kỹ sư phạm, kiến thức tâm sinh lý trẻ: Để giúp đở cho học sinh yếu học tốt khả chuyên môn, tinh thần trách nhiệm đòi hỏi người giáo viên phải có kỹ sư phạm vững Đặc biệt phải