Về phía ngoài của tam giác ABC ta vẽ các tam giác đều ABE và ACF.. Lấy một điểm M thuộc đáy nhỏ AB và kẻ đường thẳng Mx vuông góc với DM ; Mx cắt cạnh BC tại N.. Chứng minh rằng tam giác
Trang 1PHẦN HÌNH HỌC
I Tam giác : ( LỚP 7 ):
Bài 1 : Tính số đo góc của ∆ABC biết rằng đường cao AH ,trung tuyến AM chia góc
·ABCthành ba góc bằng nhau
Gợi ý : + Kẻ MK ⊥ AC
+ Cµ = 30 0 ⇒ =Bµ 60 , 0 µA= 90 0
Bài 2 : Cho tam giác ABC có ba góc nhọn Về phía ngoài của tam giác ABC ta vẽ các tam giác đều ABE và ACF H là trực tâm của tam giác ABE , N là trung điểm BC Tính các góc của tam giác FNH
Gợi ý :
+ Trên tia đối của NH lấy điểm K sao cho NH = NK
+ ∆NBH = ∆NCK ⇒CK =BH =HA
Chú ý : FAH· = 60 0 + 30 0 + <µA 180 0 , µ · µ 0
C =HBN = +B
0
3 2 1
2 0
360
90
B C
A FAH
AHF ? CKF
∆ ∆ để ý : ·AFC= 60 0
Bài 3 : Cho tam giác ABC cóBµ = 45 0 , Cµ = 120 0 Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = 2CB Tính số đo góc ·ADB
Gợi ý : + kẻ DH ⊥ AC
+ cm : ∆HAD vuông cân
Bài 4 : Cho tam giác ABC có góc ·BAC tù , đường cao AH , đường phân giác BD sao cho
AHD= Tính số đo góc ·ADB
Gợi ý : + Kẻ BK ⊥ AC , ∆ABH có BD là phân giác trong , HD là đường phân giác ngoài
nên AD là phân giác góc A ( µA1 = µA2 )
+ µA1 =KBH· ( µA1 =KBD B· +µ1 ( )1 , Aµ 2 =Dµ 1 +Bµ 2 ( )2 )
+ Vì µA1 = µA2 và giả thiết Bµ1 =Bµ2 ⇒ ∆KBD ?
Bài 5 : Cho tam giác ABC vuông ở A và Bµ = 75 0 Trên tia đối của AB lấy điểm H sao cho
BH = 2AC Tính số đo góc ·BHC
Vấn đề 1 : Tính số đo góc thông qua việc phát hiện ra tam
giác vuông có cạnh góc vuông bằng nữa cạnh huyền
Vấn đề 2 : Tính số đo góc thông qua việc phát hiện ra tam giác vuông cân
Vấn đề 3 : Tính số đo góc thông qua việc phát hiện ra tam giác đều
Trang 2Gợi ý bài 5 : + Trên nữa mp bờ BC chứa đỉnh A vẽ tam giác đều EBC thì E ở miền trong của tam giác HBC
+ Lấy K là trung điểm BH Chứng minh : ∆ABC = ∆KEB ( c.g.c ) ⇒ ∆EBH cân + Chứng minh : ∆EHC= ∆EHB c.g.c( )
Bài 6 : Cho tam giác ABC vuông cân ở đỉnh A Điểm E nằm trong tam giác sao cho
EAC =ECA= Tính số đo góc ·AEB
Gợiý:+ Trong∆ABC lấy điểm K sao cho KBA KAB· = · = 15 0 Cm : ∆KAB= ∆EAC (c.g.c)
Bài 7 : Cho tam giác ABC có µA= 50 0 , Bµ = 20 0 Trên đường phân giác BE của tam giác ta lấy điểm F sao cho FAB· = 20 0 Gọi N là trung điểm của AF , EN cắt AB tại K Tính số đo góc ·KCB
Gợi ý : + Kẻ CK cắt BE tại M cm : ∆EAF cân tại E ⇒ ·AEF = 120 0
+ Trung tuyến EN đồng thời là phân giác ⇒ ba góc E bằng nhau
⇒ ∆BEK = ∆BEC ( g.c.g) ⇒ ∆BCK cân có 1 góc đã biết sđ
Bài 8 : Cho tam giác ABC với B Cµ = =µ 50 0 N là điểm thuộc miền trong của tam giác thỏa mãn ·NBC = 10 0 , NCB· = 20 0 Tính số đo góc ·ANB
Gợi ý : + Kẻ đường cao AH của ∆ABC cắt BN tại O ; vẽ AK ⊥ BN và AK cắt CN tại J + OBH· =HAK ?· = , HAC· = 40 0 ⇒ KAC ?· = và ·NCA ?= ⇒ ∆JAC ?⇒ JA JC= ? + Cm : ∆OAC cân tại O ( OA = OC ) ⇒OJ là đường trung trực
II Tam giác – Tứ giác : ( Lớp 8 )
Bài toán 1 :
Cho tam giác ABC trong đó AB > AC Gọi H là chân đường cao kẻ từ đỉnh A và M , N ,
P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB , AC , BC
Chứng minh tứ giác MNHP là hình thang cân
Bài toán 2 :
Cho hình thang ABCD có µA D= =µ 1v và CD = 2AB = 2AD Lấy một điểm M thuộc đáy nhỏ AB và kẻ đường thẳng Mx vuông góc với DM ; Mx cắt cạnh BC tại N Chứng minh rằng tam giác DMNlà tam giác vuông cân
Hướng dẫn : + Để cm ∆DMN cân ta chỉ cần cm rằng nó có đường trung tuyến vừa là đường cao ( gọi I là trung điểm DN )
+ từ giả thiết suy ra : ∆ADB ? Gọi K là trung điểm DC suy ra được gì ? kq : ·ABC= 135 0
+ Để ý đến ∆DMN vuông , ∆DBN vuông ⇒ IM = ….
+ Tổng các góc của tứ giác MBIN ⇒ MIN = 90 0
Bài toán 3 :
Cho tứ giác ABCD Các đường chéo AC và DB cắt nhau tại O Các cạnh AD và BC kéo dài cắt nhau tại P Biết rằng AC⊥ AD và DB⊥CB
a ) Chứng minh rằng đường thẳng qua các trung điểm của PO và CD là trục đối xứng AB
b ) Tứ giác ABCD phải có điều kiện gì để d và PO trùng nhau
Bài toán 4 :
Vấn đề 4 : Tính số đo góc thông qua việc phát hiện ra tam
giác cân có một góc đã biết số đo
Trang 3Cho tam giác ABC vuông ở A Kẻ đường cao AH , vẽ các điểm đối xứng của H qua
AB và AC là D và E Chứng minh :
a ) Ba điểm D , A , E thẳng hàng
b ) Tứ giác BCED là hình thang
c ) DHE· = 90 0
Bài toán 5 :
Cho tam giác ABC , các đường cao AK , BD cắt nhau tại G Vẽ đường trung trực HE ,
HF của AC và BC Chứng minh rằng : BG = 2HE và AG = 2HF
Hướng dẫn :
Để tận dụng giả thiết E , F là trung điểm của AC và BC ta dựng các tam giác phụ
Mà HE , HF là các đường trung bình , rồi so sánh đáy của tam giác này với cạnh ta đang quan tâm
Bài toán 6 :
Cho một hình bình hành ABCD trong đó AD = 2AB Từ C ta kẻ CE vuông góc với AB Nối E với trung điểm M của AD Từ M ta kẻ MF vuông góc với CE ; MF cắt BC tại N
a ) Tứ giác MNCD là hình gì ?
b ) Tam giác EMC là tam giác gì ?
c ) Chứng minh ·BAD=2·AEM
Hướng dẫn :
+ Từ giả thiết suy ra NM = NC ?
+ cm :∆EMC cân
+ Ta có : µA NMD M=· = ¶ 1+M¶ 2 = 2M¶ 3 = 2µE
Bài toán 7 : ( quỹ tích )
Cho tam giác ABC và điểm M chạy trên cạnh BC Từ M kẻ các đường thẳng song song với các cạnh bên , cắt AB ở D và AC ở E Tìm tập hợp trung điểm I của DE khi M chuyển động trên BC
Hướng dẫn :
+ WADME là hbh nên I là trung điểm DE cũng là trung điểm AM
+ Lấy P là trung điểm AB ; Q là trung điểm AC
Giới hạn : * M chạy đến trùng với B thì I trùng với P
* M chạy đến trùng với C thì I trùng với Q
Bài toán 8 :
Cho hình chữ nhật ABCD Kéo dài BC và AD thêm những đoạn CE = DF = DC
Kéo dài DC một đoạn CH = BC Nối A với E , F với H
Chứng minh rằng : AE vuông góc với FH
Hướng dẫn :
+ cm : góc F vuông
+ cm : Hai tam giác vuông ∆DHF = ∆FAE
+ Xét góc của hai tam giác DAI và KIH ⇒ µK = 90 0
Bài toán 9 : ( quỹ tích )
Cho một tam giác ABC Một điểm D di chuyển trên
cạnh đáy BC Từ D ta kẻ một đường thẳng song song với
AB , cắt AC ở E và một đường thẳng song song với AC , cắt AB ở F Tìm tập
hợp các trung điểm I của EF
B
C
F E H
I K
A
C
E F
P
H I'
E
A
B
C D M
F
1 2
3 N
Trang 4Bài toán 10 :
Cho hình chữ nhật ABCD Kẻ BH vuông góc với AC
Gọi M là trung điểm của AH , Klà trung điểm của CD
Chứng minh : BM ⊥MK
Hướng dẫn : + Gọi N là trung điểm BH , đường thẳng
MN cắt BC tại E cm : MN là đường tb ⇒MN ⊥BC
Bài toán 11 :
Cho hình thoi ABCD có góc µA= 60 0 Đường thẳng
MN cắt AB và AC theo thứ tự tại các điểm M , N
Sao cho tổng MB + NB bằng một cạnh của hình thoi
Cm : ∆MDN là tam giác đều
Gợi ý : có thể cm : ∆MBD= ∆NDC
Bài toán 12 :
Trên các cạnh của một hình bình hành , ta dựng ở
phía ngoài nó các hình vuông Chứng minh rằng
tâm của các hình vuông đó là đỉnh
của một hình vuông
Gợi ý :
+ cm : ∆EAH = ∆GDH để có DH = HG
và ·DGH = ·AHE
⇒ GHE· = 90 0
Bài toán 13 :
Cho tam giác ABC vuông tại A Ta dựng các
Hình vuông ABDE và BCFG sao cho D và C
ở cùng phía của cạnh AB ; G và A ở cùng phía
của cạnh BC
Chứng minh rằng : GA⊥DC và GA = DC
Gợi ý :
Cm : ∆ABG= ∆DBC để có ·AGB DCB=·
Bài toán 14 :
Cho tam giác ABC Dựng các hình vuông
ABMN và CBPQ ra ngoài tam giác Gọi
D , E , G , H lần lượt là trung điểm của các
cạnh AC , NB , MP và BQ
a ) Chứng minh : AF ⊥MC
b ) Chứng minh tứ giác DEGH là hình vuông
gợi ý :
+ cm : DEGH là hình bình hành
Bài toán 15 :
Cho tam giác ABC về phía ngoài của nó ta dựng
Các hình vuông ABDE , ACGH , BCRS Gọi
1 2 3
O ,O ,O lần lượt là tâm của các hình vuông
Chứng minh : O O1 2 = AO3
B
C
H M
N
K E
B
A
D
C
A
B E
G
A
B
C
G
F
D
E
H
I
A
C B
M
N
E
H
D
G
A
B
C H
S
D
E
G
O1
O2
O3
M
Trang 5Gợi ý : Cm : DC = AS và DC ⊥ AS (1)
O M / / = ; O M / / = (2) Từ (1) và (2) : O M1 =O M3 và O M1 ⊥O M3
+ Cm : ∆O MO1 2 = ∆AMO3
Bài toán 16 :
Trên các cạnh AB và AC của tam giác ABC , về phía
ngoài của nó , ta dựng các hình vuông BCKL và BAED
Chứng minh rằng đoạn thẳng nối cácđỉnh D và L của hai
hình vuông bằng hai lần trung tuyến của
tam giác ABC ,kẻ từ đỉnh B ( DL = 2BM )
Gợi ý :
Cách 1: Kéo dài trung tuyến BM thêm 1 đoạn MQ = MB
Chứng minh : ∆BCQ= ∆LBD
Bài toán 17 :
Cho hình vuông ABCD Gọi M và N lần lượt là trung điểm
Của AB và AC Các đường thẳng DN và CM cắt nhau tại I
Chứng minh : IA = AD
Gợi ý : + Cm : ∆DCN = ∆CBM ⇒Dµ1 =Cµ1 ⇒ DN ⊥CM
+ Kẻ đường cao AH Cm : HD = HI
Bài toán 18 :
Trên cạnh AB của hình vuông ABCD , lấy điểm E
tùy ý Phân giác của góc CDE cắt cạnh BC tại K
Chứng minh : AE + KC = DE
Gợi ý :
Trên tia đối của tia AB , lấy điểm F sao cho AF = CK
+ Cm : ∆DAF = ∆DCK
⇒ =Fµ Kµ và Dµ1 =D¶ 4
+ Cm : ∆EFD cân tại E
Bài toán 19 :
Trên cạnh AB của hình vuông ABCD dựng tam giác
AFB cân đỉnh F , có góc ở đáy là 15 0 Chứng minh
tam giác CFD là tam giác đều
Gợi ý :
Dựng ∆IBC có µ µ 0
3 3 15
B =C = ⇒ ∆IBC = ∆FAB theo cách dựng
Cm : ∆FBI đều
Đường CI kéo dài cắt FB tại H
Cm : ∆FIC cân tại I và mỗi góc ở đáy 15 0 ?
+ Hướng thứ 1 : Cm về góc
+ Hướng thứ 2 : Cm về cạnh
B
A
C
L
D
M
Q A
B M
N I H P
1
1
K
F
1
2 3 4
D
A
C
B
F H
I
15
2 2 3 3
2