Đề Thi HSG Tiếng Việt 10 11

5 102 2
Đề Thi HSG Tiếng Việt 10 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phòng GD&ĐT Duy Xuyên ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH GIỎI TIỂU HỌC - MÔN TIẾNG VIỆT Năm học 2010-2011 ĐỀ CHÍNH THỨC - Thời gian làm 90 phút Câu (1 điểm) : Đoạn văn sau bị xoá dấu câu Em điền lại dấu câu vào chỗ thích hợp chép lại thành mẩu chuyện vui hoàn chỉnh : Chủ ngữ đâu cô giáo viết lên bảng câu tên cướp hãn phải đưa tay vào còng số cô hỏi em cho cô biết chủ ngữ câu đâu Hùng nhanh nhảu thưa cô chủ ngữ nhà giam Câu (1,25đ) a) Kẻ lại bảng ô chữ giải ô chữ hàng theo gợi ý : 1) Chữ mở đầu từ tiếng Anh có nghĩa “chiến thắng” 2) Một từ đơn, đồng nghĩa với từ “qua đời” 3) “Ruồi đậu mâm xôi đậu.” cách dùng từ đồng âm để làm ? 4) Từ phần cấu tạo phần văn miêu tả 5) Một nhà giáo tiếng đời Trần 1) 2) 3) 4) 5) I N b) Đặt câu với từ khoá tìm cột dọc Câu (1,25đ) : *Gạch gạch trạng ngữ, hai gạch chủ ngữ “cụm chủ - vị” câu sau : a) Ở đấy, đất rộng, bãi dài, xanh, nước ngọt, ngư trường gần b) Sáng hôm sau, có hai người mặc áo trắng tất tả phi ngựa đến c) Những đợt sóng khủng khiếp phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang vòi rồng d) Mới đầu xuân năm kia, hạt thảo gieo đất rừng, qua năm, lớn cao tới bụng người *Trong câu a,b,c,d trên, câu câu ghép ? Câu (4,5 điểm) : Tập làm văn Nhà văn Phạm Hổ khuyên : “Tả em bé mèo, cây, dòng sông mà miêu tả giống không thích đọc Vì vậy, quan sát để miêu tả, người viết phải tìm mới, riêng.” (SGK Tiếng Việt lớp 5, tập 1, trang 160) a) Theo lời khuyên trên, em tả em bé (hoặc mèo, cây, dòng sông) mà em có dịp quan sát b) Viết xong, gạch chân chi tiết thể “nghệ thuật viết văn” em (gạch chân làm, khỏi cần ghi lại bên dưới) (câu trang sau) Câu (2 điểm) : Cảm thụ văn học a) Chép lại, thay chỗ chấm từ ngữ thiếu để hoàn chỉnh khổ thơ học “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca sông Đà” (TV5/1) : Lúc Cả công trường ngẫm nghĩ Những xe ủi, xe ben ngân nga Với dòng trăng lấp loáng sông Đà b) Tìm ghi từ láy khổ thơ c) Khổ thơ nhờ có biện pháp nghệ thuật gì, biện pháp thể từ, ngữ ? d) Trong dòng thơ “Với dòng trăng lấp loáng sông Đà”, tác giả tạo từ hay, từ ? Em hiểu từ ? ========== Hết =========== Thí sinh làm câu trước PGD&ĐT DX ĐÁP ÁN ĐỀ KT HSG TIỂU HỌC - MÔN TIẾNG VIỆT 2010-2011 Tinh thần chung : Đề bám sát SGK TV5, phù hợp với việc “bồi dưỡng tiết dạy khoá” gắn với trách nhiệm GV Đề không khó khó đáp án để phân hoá đối tượng HS để biết GV có quan tâm bồi dưỡng Câu (1đ) : (SGK TV5/2, tr 45) trình bày sau : Chủ ngữ đâu ? Cô giáo viết lên bảng câu : “Tên cướp hãn vào còng số 8.” Rồi cô hỏi : - Em cho cô biết chủ ngữ câu đâu ? Hùng nhanh nhảu : - Thưa cô, chủ ngữ nhà giam ( ! ) Hoặc dùng dấu hai chấm mở ngoặc kép để viết câu hội thoại được: Chủ ngữ đâu ? Cô giáo viết lên bảng câu : “Tên cướp vào còng số 8.” Rồi cô hỏi : “Em cho cô biết chủ ngữ đâu ?” Hùng nhanh nhảu : “Thưa cô, chủ ngữ giam ạ.” (hoặc ! ) Sai ≤ dấu lỗi tả: 1đ ; sai 3-5 dấu & lỗi : 0,5đ ; sai >5 : 0đ Câu (1,25đ) : Kẻ bảng ô chữ : 0,5đ ; Nếu có thừa 1-2 nét xoá : 0,25đ Giải từ : 0,5đ ; 1) V * từ : 0,25đ ; ≤ từ : 0đ 2) C H Ế T Đặt câu : 0,25đ Vd: 3) C H Ơ I C H Ữ “Câu đơn câu có vế 4) T H Â N B À I câu.” “Câu ghép câu có hai vế câu trở lên.” 5) C H U V Ă N A N * Chữ V dòng xuất lần tập đọc “Hộp thư mật” (TV5/2); hs không học tiếng Anh, từ “Victory” làm dòng nầy Câu (1,25 điểm) : Đúng câu : 0,25đ ; : Câu a câu c câu ghép (0,25đ) a) Ở đấy, đất rộng, bãi dài, xanh, nước ngọt, ngư trường gần b) Sáng hôm sau, có hai người mặc áo trắng tất tả phi ngựa đến c) Những đợt sóng khủng khiếp phá thủng tàu, nước phun vào vòi rồng d) Mới kia, hạt đất rừng, qua năm, lớn bụng người (4 câu lấy Tập đọc lớp PGD lại câu 3a thi HSG năm ngoái nhằm mục đích xem thử GV có bồi dưỡng cho hs dạy tập đọc “Lập làng giữ biển” hay không?!) Câu (4,5 điểm) : Tập làm văn 4đ ; “nghệ thuật/kĩ thuật viết văn” 0,5đ = 4,5đ A Đáp án TLV: Căn yêu cầu sau để chấm : a) Đúng Thể & loại : Thể văn miêu tả, loại : tuỳ đối tượng hs tả, tả người, vật, cối, vật) b) Đảm bảo ý tưởng dồi : từ bao quát đến chi tiết, sâu tả số chi tiết Đã văn miêu tả phải dành >50% trọng tâm để “tả” cụ thể hình dáng, màu sắc, đặc điểm, hoạt động “kể chuyện” nêu cảm nghĩ c) Có kĩ diễn đạt tốt : sai tả, dùng từ, dấu câu Dùng nhiều dấu câu dấu ?!(): “”- nhiều kiểu câu (câu kể, câu cảm, câu hỏi tu từ, câu ghép, câu hội thoại ) biện pháp so sánh, nhân hoá, liên kết câu (phép lặp, nối, thay thế), dùng từ trái nghĩa, đồng âm, đồng nghĩa, quan hệ từ, cặp từ hô ứng, mở gián tiếp, kết mở rộng, viết đoạn quy nạp, đoạn diễn dịch học LT&C Chú ý phát “cái mới, riêng” hs: ý tưởng, kĩ diễn đạt (nghệ thuật viết) Biểu điểm : 3,5đ-4đ : Đạt yêu cầu a,b,c Viết khoảng 20 dòng, sai không lỗi diễn đạt 2đ-3đ : Đảm bảo tốt yêu cầu a b ; Viết khoảng 15 dòng ; chưa tốt yêu cầu c : em ko có khiếu “văn”, viết “đúng” chưa “hay” Điểm 0,5-1,5đ : Các lại B “Nghệ thuật/kĩ thuật viết văn” hs Tiểu học biết ứng dụng nội dung LT&C từ lớp 2-5 vào kĩ viết văn (như yêu cầu c trên) Gạch chân 5-6 bpháp nghệ thuật (hoặc kĩ thuật viết văn) nêu mục “A.c”: 0,5đ ; 3-4 : 0,25đ ; ≤ : 0đ Câu (2đ) a) Nhằm kiểm tra việc tích luỹ tư liệu văn học (học thuộc lòng văn thơ hay) kiểm tra kĩ “kí ức”, tức tả nhớ - viết hs Điền: [say ngủ cạnh dòng sông / Những tháp khoan nhô lên trời/ sóng vai nằm nghỉ/Chỉ tiếng đàn] Sai 0-1 lỗi: 0,5đ Sai 2-3 : 0,25đ ; Sai > : 0đ Câu 5b) Ngân nga (0,25) & lấp loáng (0,25) Nếu ghi từ láy cho 0,25đ “ngẫm nghĩ” từ ghép từ láy (# bãi bờ, tươi tốt, xanh xám ) Câu 5c)1 Phát bpháp Nhân hoá (0,25đ) c) Nêu từ ngữ : say ngủ; nhô, ngẫm nghĩ ; sóng vai, nằm nghỉ : 0,25đ ; Nếu không chọn ghi “từ, ngữ” mà ghi lại câu 5a tuỳ mức độ mà trừ điểm không cho điểm d) Từ thể “cái mới, riêng” tác giả thể từ “dòng trăng” : 0,25đ ; HS hiểu : Đó từ ghép từ “dòng sông” “trăng” : thấy ánh trăng dòng sông, tác giả ngỡ nhìn thấy “dòng trăng” (bằng trực giác ban đầu, chưa qua tri giác) ; Trao đổi thêm với giáo viên : [Ví “Sớm tiếng chim thanh, gió xanh” (Bài Hương thời gian) ; “Mảnh sân trăng lúa chất đầy” “trăng lúa” (Bài Tiếng hát mùa gặt) ; “Sau lưng thềm nắng rơi đầy” (Bài Đất nước Nguyễn Đình Thi) “Gió xanh” ý nghĩ thấy “lá xanh + gió”, nhà thơ chưa dùng tri óc để phân tích mà cảm nhận “trực giác” : “gió xanh” nên hay đọc đáo ! ; Tương tự, nghiên cứu sách TV nâng cao tiểu học, thấy hay “sân trăng” “trăng lúa” ; “nắng lá” CV PGD : Trần Văn Hảo Theo Trần Mạnh Hưởng, câu “Mảnh sân trăng lúa chất đầy” đọc cách : “Mảnh sân / trăng lúa chất đầy” (không phân biệt trăng lúa) “Mảnh sân trăng / lúa chất đầy” (không phân biệt sân trăng) Câu : “Sau lưng thềm nắng rơi đầy” (Bài Đất nước Nguyễn Đình Thi có SGK tiểu học) Theo đ/c, nên ngắt nhịp câu ? “Sau lưng / thềm nắng rơi đầy” hay “Sau lưng thềm / nắng rơi đầy” Hãy trao đổi họp CM vấn đề có nhiều lợi ! ... trước PGD&ĐT DX ĐÁP ÁN ĐỀ KT HSG TIỂU HỌC - MÔN TIẾNG VIỆT 2 010- 2 011 Tinh thần chung : Đề bám sát SGK TV5, phù hợp với việc “bồi dưỡng tiết dạy khoá” gắn với trách nhiệm GV Đề không khó khó đáp... [Ví “Sớm tiếng chim thanh, gió xanh” (Bài Hương thời gian) ; “Mảnh sân trăng lúa chất đầy” “trăng lúa” (Bài Tiếng hát mùa gặt) ; “Sau lưng thềm nắng rơi đầy” (Bài Đất nước Nguyễn Đình Thi) “Gió... rồng d) Mới kia, hạt đất rừng, qua năm, lớn bụng người (4 câu lấy Tập đọc lớp PGD lại câu 3a thi HSG năm ngoái nhằm mục đích xem thử GV có bồi dưỡng cho hs dạy tập đọc “Lập làng giữ biển” hay

Ngày đăng: 19/12/2015, 04:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan