1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Địa lý kinh tế

165 228 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

Mục lục trang Lời nói đầu Chơng Đối tợng, nhiệm vụ phơng pháp nghiên cứu địa lý kinh tế I Đối tợng nghiên cứu Địa lý kinh tế 1.1 Đối tợng nghiên cứu Địa lý kinh tế 1.2 Vị trí môn học hệ thống ngành khoa học II Nhiệm vụ Địa lý kinh tế III Phơng pháp nghiên cứu 3.1 Phơng pháp khảo sát thực địa 3.2 Phơng pháp đồ 3.3 Phơng pháp thông tin địa lý (GIS) 3.4 Phơng pháp viễn thám 3.5 Phơng pháp dự báo 3.6 Phơng pháp phân tích chi phí lợi ích 5 6 7 8 8 Chơng Những vấn đề tổ chức lnh thổ I Các nguyên tắc phân bố sản xuất 1.1 Nguyên tắc 1 Nguyên tắc 1.3 Nguyên tắc 1.4 Nguyên tắc 1.5 Nguyên tắc 1.6 Nguyên tắc II Vùng kinh tế 2.1 Khái niệm vùng kinh tế 2.2 Nội dung vùng kinh tế 2.3 Các loại vùng kinh tế III Phân vùng kinh tế 3.1 Khái niệm phân vùng kinh tế 3.2 Những để phân vùng kinh tế 3.3 Các nguyên tắc phân vùng kinh tế IV Quy hoạch vùng kinh tế 4.1 Khái niệm quy hoạch vùng 4.2 Nội dung quy hoạch vùng 4.3 Những để quy hoạch vùng 4.4 Các nguyên tắc quy hoạch vùng kinh tế 9 10 11 12 12 13 13 13 13 15 16 16 17 18 18 18 18 19 19 Chơng Tài nguyên thiên nhiên I Mối quan hệ tự nhiên sản xuất xã hội 1.1 Khái niệm môi trờng tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 20 20 166 Su tm bi: www.daihoc.com.vn 1.2 Mối quan hệ tự nhiên sản xuất xã hội 1.3 Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trờng II Các nguồn lực tự nhiên Việt Nam 2.1 Những đặc điểm điều kiện tự nhiên Việt Nam 2.2 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên Việt Nam 21 22 23 23 25 Chơng Tài nguyên nhân văn I Những vấn đề lý luận phát triển, phân bố dân c sử dụng nguồn lao động 1.1 Mối quan hệ dân c, lao động hoạt động sản xuất xã hội 1.2.Những vấn đề cần quan tâm nghiên cứu dân c, lao động II Dân c 2.1 Dân c 2.2 Kết cấu dân số III Phân bố dân c sử dụng nguồn lao động 3.1 Phân bố dân c 3.2 Sử dụng nguồn lao động 34 35 36 36 41 47 47 50 Chơng Tổ chức lnh thổ ngành sản xuất công nghiệp I Vị trí ngành sản xuất công nghiệp phát triển phân bố sản xuất II Đặc điểm tổ chức lãnh thổ sản xuất công nghiệp 2.1 Đặc điểm chung 2.2 Đặc điểm tổ chức lãnh thổ số ngành công nghiệp chủ yếu III Những nhân tố ảnh hởng đến phát triển phân bố công nghiệp 3.1 Nhân tố lịch sử- xã hội 3.2 Sự phân bố nguồn tài nguyên thiên nhiên 3.3 Cơ sở kinh tế xã hội IV Tình hình phát triển phân bố công nghiệp Việt Nam 4.1 Tình hình chung 4.2 Tình hình phân bố đơn ngành 54 55 55 56 58 58 58 59 59 59 60 Chơng Tổ chức lnh thổ ngành sản xuất nông- lâm-ng nghiệp A Nông nghiệp I Những đặc điểm sản xuất nông nghiệp 1.1 Những đặc điểm chung 1.2 Những đặc điểm số ngành chủ yếu nông nghiệp II Các nhân tố ảnh hởng đến phát triển phân bố sản xuất nông nghiệp 2.1 Nhóm nhân tố tự nhiên 2.2 Nhóm nhân tố kinh tế xã hội III Thực trạng phát triển phân bố nông nghiệp Việt Nam 3.1 Tình hình phát triển phân bố sản xuất nông nghiệp 66 67 68 68 70 74 74 74 75 75 34 167 Su tm bi: www.daihoc.com.vn 3.2 Một số nhận xét chung thực trạng phân bố phát triển nông nghiệp Việt nam IV Định hớng phát triển phân bố nông nghiệp Việt Nam B Lâm nghiệp I Vai trò lâm nghiệp II Đặc điểm sản xuất lâm nghiệp III Các nhân tố ảnh hởng đến phát triển phân bố lâm nghiệp IV Hiện trạng định hớng phát triển phân bố lâm nghiệp C Ng nghiệp I Vai trò ng nghiệp II Đặc điểm sản xuất ng nghiệp III Các nhân tố ảnh hởng đến phát triển phân bố ng nghiệp IV Hiện trạng định hớng phát triển phân bố ng nghiệp 81 84 86 86 87 87 88 90 90 90 90 92 Chơng Tổ chức lnh thổ dịch vụ Việt Nam I Vai trò dịch vụ đời sống xã hội II Đặc điểm tổ chức lãnh thổ dịch vụ 2.1 Khái niệm dịch vụ 2.2 Phân loại dịch vụ 2.3 Đặc điểm tổ chức lãnh thổ dịch vụ III Hiện trạng phát triển phân bố số ngành dịch vụ chủ yếu 3.1 Ngành giao thông vận tải 3.2 Ngành thông tin liên lạc 3.3 Thơng mại 3.4 Du lịch 96 96 96 96 96 97 97 97 103 105 107 Chơng Tổ chức lnh thổ vùng kinh Việt Nam I Vùng Đông Bắc II Vùng Tây Bắc III Vùng Đồng Sông Hồng IV Vùng Bắc Trung Bộ V Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ VI Vùng Tây Nguyên VII Vùng Đông Nam Bộ VIII Vùng Đồng Sông Cửu Long 111 120 125 132 139 145 151 158 168 Su tm bi: www.daihoc.com.vn Lời nói đầu Địa lý kinh tế Việt Nam môn học đại cơng, tảng kiến thức cho sinh viên học môn khoa học xã hội - nhân văn, đặc biệt sinh viên ngành Kinh tế, Đất Môi trờng Môn học Địa lý kinh tế thờng đợc đa vào chơng trình đại cơng sinh viên kỳ I năm thứ Cho đến có số giáo trình Địa lý kinh tế Việt Nam đợc xuất Song tuỳ theo trờng, nội dung giáo trình đợc thay đổi cho phù hợp với mục tiêu đối tợng đào tạo Trờng Đại học Nông nghiệp I với mục tiêu trở thành trờng trọng điểm khối Nông lâm ng nghiệp nớc nên nhà trờng đầu t biên soạn giáo trình cốt lõi Cùng với số giáo trình khác, giáo trình Địa lý kinh tế Việt Nam đời góp phần thực mục tiêu nói nhà trờng Thông qua giáo trình này, sinh viên ngành Kinh tế, Đất Môi trờng nh độc giả có quan tâm tới Địa lý kinh tế Việt Nam có đợc kiến thức đầy đủ nguồn lực chủ yếu để phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, trạng phơng hớng tổ chức lãnh thổ ngành kinh tế: công nghiệp, nông - lâm - ng nghiệp, dịch vụ nh tổ chức lãnh thổ tám vùng kinh tế Việt Nam Với Địa lý kinh tế Việt Nam, vấn đề tổ chức lãnh thổ có vai trò đặc biệt quan trọng gắn với trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Vì tổ chức lãnh thổ vấn đề xuyên suốt giáo trình Giáo trình Địa lý kinh tế Việt Nam tập thể cán giảng dạy Bộ môn Kinh tế, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn trờng Đại học Nông nghiệp I biên soạn dới chủ biên GVC.ThS Nguyễn Thị Vang: - GVC.ThS Nguyễn Thị Vang - Chơng I, IV, VII - GVC.ThS Lê Bá Chức - Chơng II, V - GVC ThS Vi Văn Năng - Chơng III, VI - Kỹ s Đỗ Thị Nâng - Chơng VIII Trong trình biên soạn gặp không khó khăn nhng cố gắng đến mức cao để giáo trình đảm bảo tính khoa học đại, tiệm cận với thông tin cập nhật kinh tế, xã hội đất nớc, khu vực Đông Nam giới Chúng hy vọng chuẩn mực tối thiểu phần kiến thức tảng bậc đại học để trờng Đại học, Cao đẳng áp dụng nhằm nâng dần mặt kiến thức ngang tầm với nớc khu vực giới Giáo trình Địa lý kinh tế Việt Nam chắn không tránh khỏi thiếu sót nhng hy vọng tài liệu bổ ích đông đảo sinh viên nh ngời quan tâm tới vấn đề Việt Nam Chúng chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp, phê bình nhà khoa học, bạn đồng nghiệp bạn đọc để giáo trình đợc hoàn thiện Tập thể tác giả Su tm bi: www.daihoc.com.vn Chơng Đối tợng, nhiệm vụ phơng pháp nghiên cứu Địa lý Kinh tế i- Đối tợng nghiên cứu Địa lý Kinh tế 1.1- Đối tợng nghiên cứu Hoạt động kinh tế phận quan trọng cấu thành nên xã hội loài ngời, hoạt động xảy không gian sống ngời, môi trờng địa lý Lãnh thổ hoạt động kinh tế ngời có mối quan hệ qua lại lẫn Bởi hoạt động kinh tế thiếu hiểu biết nghiên cứu lãnh thổ nơi diễn hoạt động kinh tế Địa lý kinh tế" (ĐLKT) đời với hình thành ngành sản xuất Nông nghiệp ngời biết gieo trồng thu hoạch Kinh nghiệm mà ngời tích luỹ đợc phân biệt hạt giống gieo lãnh thổ tốt, lãnh thổ xấu móng ban đầu ĐLKT Theo quan điểm ngày nay, ĐLKT môn khoa học xã hội, nghiên cứu hệ thống lãnh thổ kinh tế xã hội nhằm rút đặc điểm quy luật hình thành hoạt động chúng để vận dụng vào tổ chức không gian (lãnh thổ) tối u hoạt động kinh tế xã hội thực tiễn Sơ đồ hệ thống L.K.X (Lãnh thổ, Kinh tế, Xã hội) L.K.X Điều kiện tự nhiên lãnh thổ Vị trí địa lý + Toạ độ địa lý + Diện tích + Hình thể + Biên giới + Quan hệ láng giềng Điều kiện kinh tế lãnh thổ Tài nguyên thiên nhiên + Hữu hạn + Vô hạn Các yếu tố tự nhiên + Địa hình + Khí hậu + Thuỷ văn + Thổ nhỡng Điều kiện xã hội lãnh thổ Các ngành sản Các ngành dịch vụ xuất + Nông nghiệp + Giao thông vận + Công nghiệp tải Thông tin liên lạc +Thơng mại + Du lịch + Dịch vụ khác + Dân c + Dân tộc + Chủng tộc + Tôn giáo + Sinh vật Su tm bi: www.daihoc.com.vn Đối tợng nghiên cứu chủ yếu ĐLKT hệ thống Lãnh thổ - Kinh tế - Xã hội (LKX) LKX hệ thống có cấu trúc phức tạp, bao gồm điều kiện tự nhiên điều kiện xã hội lãnh thổ liên quan tới hoạt động sản xuất, nghỉ ngơi ngời với việc bảo vệ môi trờng sống Về thực chất LKX đợc xác định yếu tố tự nhiên mức độ phát triển ngành kinh tế, phân bố kinh tế lãnh thổ, điều kiện xã hội trị Vì khác biệt lớn quốc gia, vùng khu vực có đặc điểm tự nhiên, phát triển kinh tế, hình thái xã hội khác 1.2 Vị trí môn học hệ thống ngành học Địa lý kinh tế môn khoa học độc lập nhng có mối quan hệ chặt chẽ với môn khoa học khác Địa lý kinh tế nghiên cứu không gian địa lý nơi diễn hoạt động kinh tế xã hội ngời Vì Địa lý kinh tế sử dụng hầu hết khái niệm, kiến thức môn: Địa chất học, địa vật lý, sinh vật, lý, hoá Mặt khác môn học lại liên quan nhiều tới kiến thức kinh tế - xã hội: trị, kinh tế, luật, dân tộc học Do muốn lĩnh hội tốt kiến thức môn học ĐLKT cần phải có kiến thức tổng hợp nhiều môn học khác Địa lý kinh tế phải giải vấn đề quan hệ môi trờng địa lý sản xuất xã hội Đó mối quan hệ mang tính triết học ngời tự nhiên ii- Nhiệm vụ địa lý kinh tế Nghiên cứu Địa lý kinh tế nhằm thực nhiệm vụ quan trọng mặt lý luận phơng pháp luận, phơng pháp nh thực tiễn tổ chức không gian kinh tế xã hội Để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội đất nớc, ĐLKT Việt Nam tập trung nghiên cứu đề xuất giải pháp chiến lợc cho vấn đề chủ yếu sau: - Đánh giá thực trạng định hớng phát triển phân công lao động xã hội theo lãnh thổ Việt Nam, khả hội nhập Việt Nam vào tiến trình phân công lao động khu vực quốc tế - Hoạch định sách chiến lợc quốc gia phát triển kinh tế xã hội theo lãnh thổ (theo vùng) nhằm tạo chuyển dịch cấu kinh tế lãnh thổ mạnh mẽ có hiệu theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá - Phơng pháp luận phơng pháp phân vùng kinh tế, quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội, phân bố lực lợng sản xuất - Những đặc điểm, quy luật hình thành hoạt động hệ thống lãnh thổ chức Su tm bi: www.daihoc.com.vn (các ngành lĩnh vực kinh tế), hệ thống lãnh thổ tổng hợp đa chức (các vùng kinh tế, địa bàn kinh tế trọng điểm ) - Phơng pháp luận phơng pháp lựa chọn vùng (địa bàn) địa điểm cụ thể cho phân bố đầu t phát triển loại hình sở sản xuất kinh doanh - Mối quan hệ nâng cao hiệu bảo đảm công theo chiều ngang (theo vùng) trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc; mối quan hệ hữu phát triển kinh tế xã hội với bảo vệ môi trờng, đảm bảo cân sinh thái - Mối quan hệ kế hoạch hoá quản lý theo ngành với kế hoạch hoá quản lý theo lãnh thổ, quản lý vĩ mô quản lý vi mô mặt lãnh thổ iii- Phơng pháp nghiên cứu Để xứng đáng với vị trí môn học hoàn thành tốt nhiệm vụ trên, Địa lý kinh tế sử dụng rộng rãi quan điểm, phơng pháp nghiên cứu truyền thống nh đại Địa lý kinh tế nghiên cứu lãnh thổ kinh tế xã hội, LKX thờng rộng lớn có liên quan đến nhiều vấn đề, nhiều khía cạnh, có quy mô chất khác nhng lại tơng tác chặt chẽ với Vì để nghiên cứu tốt vấn đề đó, nhà Địa lý kinh tế phải sử dụng thờng xuyên quán quan điểm tiếp cận, hệ thống tổng hợp Hơn L.K.X không ngừng vận động không gian biến đổi theo thời gian để định hớng đắn phát triển tơng lai chúng cần phải có quan điểm động quan điểm lịch sử Địa lý kinh tế có phơng pháp nghiên cứu chung nh nhiều môn khoa học khác: Thu thập tài liệu, số liệu thống kê song với Địa lý kinh tế có số phơng pháp đặc trng sau: 3.1 Phơng pháp khảo sát thực địa Khảo sát thực địa phơng pháp truyền thống đặc trng Địa lý kinh tế Điều Địa lý kinh tế việc nghiên cứu L.K.X muốn phải tai nghe, mắt thấy Vì việc xem xét, cảm nhận, mô tả thực địa thiếu Sử dụng phơng pháp giúp nhà Địa lý kinh tế tránh đợc kết luận, định chủ quan, vội vàng, thiếu sở thực tiễn 3.2 Hệ thống thông tin địa lý (GIS) GIS sở liệu máy tính, đợc sử dụng rộng rãi để lu giữ, phân tích, xử lý hiển thị thông tin không gian lãnh thổ Su tm bi: www.daihoc.com.vn 3.3 Phơng pháp đồ Phơng pháp đồ phơng pháp truyền thống đợc sử dụng phổ biến nghiên cứu địa lý tự nhiên, địa lý nhân văn, địa lý kinh tế nhiều môn học khác Lãnh thổ cần phải nghiên cứu Địa lý kinh tế thờng lớn: Thành phố, tỉnh, miền, quốc gia Vì không sử dụng đồ có tầm nhìn bao quát lãnh thổ nghiên cứu Bởi nghiên cứu Địa lý kinh tế đợc khởi đầu đồ kết thúc đồ, ngôn ngữ tổng hợp, ngắn gọn, súc tích, trực quan đối tợng nghiên cứu 3.4 Phơng pháp viễn thám Viễn thám phơng pháp ngày đợc sử dụng rộng rãi nhiều môn khoa học đặc biệt môn khoa học trái đất Nó cho ta cách nhìn tổng quát nhanh chóng trạng đối tợng nghiên cứu, phát tợng, mối liên hệ khó nhìn thấy khảo sát thực địa 3.5 Phơng pháp dự báo Phơng pháp dự báo giúp ngời nghiên cứu định hớng chiến lợc, xác định mục tiêu kịch phát triển trớc mắt lâu dài đối tợng nghiên cứu cách khách quan, có sở khoa học phù hợp với điều kiện xu phát triển thực 3.6 Phơng pháp phân tích chi phí - lợi ích Phơng pháp phân tích chi phí - lợi ích giúp nhà nghiên cứu định cấp (quốc tế, quốc gia, vùng) cách hợp lý, sử dụng bền vững có hiệu nguồn lực, lựa chọn chơng trình, kế hoạch, dự án phát triển sở so sánh chi phí với lợi ích Su tm bi: www.daihoc.com.vn Chơng Những vấn đề lý luận tổ chức lnh thổ I Các nguyên tắc phân bố sản xuất Để đảm bảo cho kinh tế quốc dân phát triển ổn định với nhịp độ tăng trởng cao, phát triển phân bố sản xuất đất nớc cần phải nghiên cứu vận dụng tốt nguyên tắc phân bố sản xuất 1.1 Nguyên tắc Phân bố sở sản xuất gần nguồn nguyên liệu, nhiên liệu, lợng, nguồn lao động thị trờng tiêu thụ sản phẩm Trong thực tiễn sở sản xuất cần nguyên, nhiên liệu, lợng, lao động thị trờng tiêu thụ sản phẩm; tùy theo đặc điểm cụ thể đối tợng sản xuất, sở sản xuất, ngành sản xuất mà sử dụng nguyên tắc linh hoạt để giảm bớt chi phí sản xuất đến mức thấp - Nghiên cứu vận dụng tốt nguyên tắc giảm bớt đợc chi phí sản xuất, đặc biệt chi phí khâu vận tải, từ hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu kinh tế sản xuất - Trong thực tiễn vận dụng nguyên tắc cần ý nghiên cứu đặc điểm kinh tế-kỹ thuật cụ thể đối tợng sản xuất, nhóm ngành sản xuất để phân bố sản xuất hợp lý a) Đối với sản xuất công nghiệp (đợc chia thành nhóm ngành): - Nhóm 1: Bao gồm sở sản xuất công nghiệp với đặc điểm bật có chi phí vận chuyển nguyên liệu cao cấu chi phí sản xuất nh: xí nghiệp luyện kim, sản xuất xi măng, chế biến mía, đờng hoa hộp Đối với nhóm này, phát triển phân bố cần đợc phân bố gần với nguồn nguyên liệu - Nhóm 2: Bao gồm sở sản xuất công nghiệp với đặc điểm bật có chi phí vận chuyển nhiên liệu cao cấu chi phí sản xuất nh: nhà máy nhiệt điện, số xí nghiệp hoá chất Trong phát triển phân bố sản xuất, nhóm cần đợc phân bố gần với nguồn nhiên liệu - Nhóm 3: Bao gồm sở sản xuất công nghiệp với đặc điểm bật có chi phí điện cao cấu chi phí sản xuất nh xí nghiệp công Su tm bi: www.daihoc.com.vn nghiệp dùng điện nhiều sản xuất (luyện kim màu phơng pháp điện phân ) Trong phát triển phân bố, nhóm ngành cần đợc phân bố gần sở điện lớn, nguồn điện rẻ tiền - Nhóm 4: Bao gồm sở công nghiệp với đặc điểm có chi phí đào tạo trả công lao động cao cấu chi phí sản xuất nh: dệt may, giầy da, thủ công mỹ nghệ tinh xảo Trong phát triển phân bố, nhóm ngành cần đợc phân bố gần trung tâm dân c lớn có trình độ dân trí cao - Nhóm 5: Bao gồm sở sản xuất công nghiệp với đặc điểm sản xuất bật có chi phí tiêu thụ sản phẩm cao cấu chi phí sản xuất nh: sở công nghiệp chế biến thực phẩm, bia, rợu, bánh kẹo Trong phát triển phân bố, nhóm cần đợc phân bố gần trung tâm tiêu thụ lớn b) Đối với sản xuất nông nghiệp: Vận dụng nguyên tắc trên, phải dựa vào đặc điểm kinh tế-kỹ thuật nhóm ngành để bố trí sản xuất - Cây lơng thực: Có yêu cầu tiêu thụ rộng rãi khắp nơi, dễ thích nghi với điều kiện ngoại cảnh Do cần đợc phân bố theo hớng: Phân bố rộng khắp vùng lãnh thổ để đáp ứng yêu cầu tiêu dùng chỗ dân c; phân bố tập trung vùng có điều kiện thuận lợi để tập trung đầu t, thâm canh, hình thành vùng sản xuất chuyên môn hoá lớn, tăng suất, sản lợng lơng thực, tạo nhiều sản phẩm hàng hoá cho kinh tế quốc dân - Cây công nghiệp ăn quả: Yêu cầu điều kiện sinh thái chặt chẽ so với lơng thực; mặt khác sản phẩm đòi hỏi phải đợc chế biến nâng cao đợc giá trị sản phẩm Do phát triển phân bố, nhóm cần đợc phân bố tập trung, hình thành vùng sản xuất chuyên môn hoá lớn để kết hợp tốt với phát triển công nghiệp chế biến, nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất 1.2 Nguyên tắc Phân bố sản xuất phải kết hợp công nghiệp với nông nghiệp, thành thị với nông thôn Nền kinh tế quốc dân muốn phát triển tốt, cần có kết hợp phát triển nhịp nhàng tất ngành sản xuất cấu kinh tế quốc dân thống nhất, mà trớc hết công nghiệp nông nghiệp; ngành sản xuất vật chất chủ yếu kinh tế Do phát triển phân bố sản xuất đất nớc, cần phải kết hợp tốt công nghiệp với nông nghiệp 10 Su tm bi: www.daihoc.com.vn chế biến nông sản, công nghiệp thực phẩm, vật liệu xây dựng, giấy, sành sứ, phát triển khí sửa chữa; khuyến khích phát triển tiểu thủ công nghiệp Từng bớc đầu t công nghệ đặc biệt công nghiệp chế biến sản phẩm vùng chuyên canh Tập trung ngành công nghiệp với quy mô thích hợp, u tiên việc ứng dụng công nghệ đòi hỏi vốn c) Ngành dịch vụ: Phát triển mạng lới chợ nhằm mở rộng giao lu hàng hoá Chú trọng hớng dẫn quản lý mạng lới thơng nghiệp để cung cấp thu mua hàng hoá kịp thời cho nhân dân, đồng bào dân tộc ngời Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia lu thông nhằm tạo động lực cho sản xuất Xây dựng trung tâm thơng mại thành phố, thị xã để trao đổi hàng hoá, giới thiệu sản phẩm hàng hoá với vùng khác, với Lào, Thái Lan, Campuchia Xây dựng khu du lịch: Suối Vàng, Lác Thiện, Buôn Hồ hình thành tuyến du lịch nội vùng liên vùng với Đông Nam Bộ, Duyên hải miền Trung, Đồng sông Cửu Long d) Hệ thống giáo dục y tế: Nâng cao trình độ học vấn nâng cao chất lợng lực lợng lao động tiền đề cho phát triển kinh tế xã hội vùng Chú trọng giữ gìn phát huy truyền thống, sắc dân tộc VII Vùng Đông Nam Bộ Vùng bao gồm thành phố Hồ Chí Minh tỉnh: Bình Dơng, Bình Phớc, Tây Ninh, Bà Rịa- Vũng Tàu, Lâm Đồng, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai Diện tích tự nhiên 34733 km2, chiếm 10,55% diện tích nớc Dân số 12361,7 nghìn ngời, chiếm 15,71% dân số nớc (năm 2001) 7.1 Tiềm phát triển kinh tế xã hội a) Vị trí địa lý: Đông Nam Bộ vùng đất lịch sử phát triển đất nớc, khu vực tập trung nhiều đô thị nằm tỉnh Nam Trung Bộ Nam Tây Nguyên vùng giàu tài nguyên đất đai, rừng khoáng sản 151 Su tm bi: www.daihoc.com.vn Phía Tây Tây - Nam giáp đồng sông Cửu Long nơi có tiềm lớn nông nghhiệp, vựa lúa lớn nớc ta; phía Đông Đông Nam giáp biển Đông, giàu tài nguyên hải sản, dầu mỏ khí đốt thuận lợi xây dựng cảng biển tạo đầu mối liên hệ kinh tế thơng mại với nớc khu vực quốc tế; phía Tây Bắc giáp với Campuchia có cửa Tây Ninh tạo mối giao lu rộng rãi với Cam puchia, Thái Lan, Lào, Mianma Với vị trí Đông Nam Bộ đầu mối giao lu quan trọng tỉnh phía Nam với nớc quốc tế b) Tài nguyên thiên nhiên: * Địa hình Đông Nam Bộ nằm vùng đồng bình nguyên rộng, chuyển tiếp từ cao nguyên Nam Trung Bộ đến Đồng sông Cửu Long Độ cao địa hình thay đổi từ 200 đến 600 mét, rải rác có vài núi trẻ Nhìn chung địa hình vùng tạo thuận lợi cho phát triển nông nghiệp , phát triển công nghiệp đô thị, xây dựng hệ thống giao thông vận tải, * Khí hậu Nằm miền khí hậu phía Nam, Đông Nam Bộ có đặc điểm vùng khí hậu cận xích đạo với nhiệt độ cao hầu nh không thay đổi năm Đặc biệt có phân hoá sâu sắc theo mùa, phù hợp với hoạt động gió mùa Lợng ma dồi trung bình hàng năm khoảng 1500 - 2000 mm Khí hậu vùng tơng đối điều hoà, có thiên tai Tuy nhiên mùa khô, lợng ma thấp gây khó khăn cho sản xuất sinh hoạt * Đất đai: Đất nông nghiệp mạnh vùng Trong tổng quỹ đất có 27,1% đợc sử dụng vào mục đích nông nghiệp Có 12 nhóm đất với nhóm đất quan trọng là: Đất nâu đỏ bazan, đất nâu vàng bazan, đất xám phù sa cổ Ba nhóm đất có diện tích lớn chất lợng tốt thuận lợi cho nhiều loại trồng phát triển nh cao su, cà phê, điều, lạc, mía, đỗ tơng lơng thực Đất cha sử dụng chiếm 26,7% diện tích đất tự nhiên (so với nớc 42,98%) Tỷ lệ đất sử dụng nông nghiệp, lâm nghiệp, đất chuyên dùng đất thổ c cao so với mức trung bình đất nớc 152 Su tm bi: www.daihoc.com.vn * Tài nguyên rừng Diện tích rừng Đông Nam Bộ không lớn, khoảng 532.600 chiếm 6,8% diện tích rừng nớc phân bố không tỉnh Rừng trồng tập trung Bình Dơng, Bình Phớc với 15,2 nghìn ha; Bình Thuận 14 nghìn ha, Bà Rịa Vũng Tàu 14,3 nghìn Rừng Đông Nam Bộ có ý nghĩa quan trọng việc cung cấp gỗ dân dụng, phòng hộ cho công nghiệp, giữ nớc, cân sinh thái cho toàn vùng Đặc biệt rừng quốc gia Cát Tiên sở cho nghiên cứu lâm sinh thắng cảnh * Tài nguyên khoáng sản Dầu khí có trữ lợng dự báo 4-5 tỷ dầu 485 - 500 tỷ m3 khí có ý nghĩa quan trọng kinh tế vùng kinh tế quốc dân Quặng bôxit trữ lợng khoảng 420 triệu phân bố Bình Phớc, Bình Dơng Các khoáng sản khác nh đá ốp lát (chiếm 67% giá trị khoáng sản đất liền) phân bố Tánh Linh (Bình Thuận), Phú Túc (Đồng Nai), cao lanh trữ lợng xấp xỉ 130 triệu phân bố Bình Dơng, Bình Phớc; mỏ cát thuỷ tinh phân bố Bình Châu (Bà Rịa - Vũng Tàu) cung cấp nguyên liệu cho nhà máy thuỷ tinh Biên Hoà cho xuất * Tài nguyên nớc Nguồn nớc mặt đa dạng, đáng kể hệ thống sông Đồng Nai sông lớn Việt Nam Lợng nớc ma trung bình 1.500 - 2.000 mm tơng ứng với 183 tỷ m3 Ngoài có số hồ phía Đông, tổng dung tích khoảng 300 triệu m3 Với lợng nớc mặt đủ cung cấp nớc cho vùng bao gồm cho phát triển công nghiệp Nguồn nớc ngầm có trữ lợng lớn, nhng mực nớc sâu từ 50 - 200 mét phân bố chủ yếu khu vực Biên Hoà- Long An, thành phố Hồ Chí Minh * Tài nguyên biển Bờ biển dài 350 km với vùng biển Ninh Thuận- Bà Rịa Vũng Tầu bốn ng trờng trọng điểm nớc ta với trữ lợng cá khoảng 690-704 nghìn chiếm 40% trữ lợng cá vùng biển phía Nam Diện tích có khả nuôi trồng thuỷ sản khoảng 11,7 nghìn Thiên nhiên u đãi cho Đông Nam Bộ bãi biển Vũng Tàu, Long Hải, Phớc Hải phát triển ngành du lịch vùng 153 Su tm bi: www.daihoc.com.vn c) Tài nguyên nhân văn: Dân số vùng có gia tăng học cao (bình quân - 2,4%) diễn biến phức tạp theo thời gian Điều nàylà phát triển kinh tế mạnh mẽ vùng tạo sức hút lao động từ vùng khác đến Mật độ dân số 327 ngời/km2, xong phân bố không tỉnh thành phố Mật độ dân số cao thành phố Hồ Chí Minh 2334 ngời/km2; Bà Rịa Vũng Tàu 359 ngời/km2, Bình Phớc 78 ngời/km2 , Có thể thấy dân số tập trung chủ yếu thành phố lớn, đồng ven biển tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Trình độ học vấn ngời dân vùng Đông Nam Bộ cao Tỷ lệ biết chữ độ tuổi trở lên 88,82% Dân số đô thị chiếm tới 53% dân số toàn vùng Lực lợng lao động dồi dào, có kỹ thuật, nhạy bén động cao kinh tế thị trờng Đây tiềm quí giá để khai thác có hiệu tiềm lao động vùng Các di tích lịch sử văn hoá tập trung mật độ cao Một số di tích tiếng nh cảng Nhà Bè, thánh Tây Ninh, dinh Độc Lập, địa đạo Củ Chi, có ý nghĩa hình thành phát triển du lịch Quá trình phát triển kinh tế vùng tạo cho vùng sở vật chất, kỹ thuật, kết cấu hạ tầng vào bậc tốt nớc với ba cực phát triển thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hoà Vũng Tàu 7.2 Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội a) Các ngành kinh tế: - Ngành công nghiệp Trong vùng hình thành khu công nghiệp lớn tạo điều kiện mở rộng liên doanh liên kết với doanh nghiệp nớc nớc Ngành công nghiệp mạnh vùng; sản xuất công nghiệp vùng chiếm gần 60% giá trị sản lợng công nghiệp toàn đất nớc Bên cạnh việc mở rộng ngành sản xuất, vùng tăng cờng đầu t sở vật chất, trang thiết bị đại cho phát triển công nghiệp Các ngành công nghiệp chủ yếu vùng là: Nhiên liệu (dầu mỏ) chiếm 28,5% giá trị công nghiệp vùng; công nghiệp thực phẩm 27,5%; dệt may 10,9%; hoá chất, phân bón, cao su 10,2% Ngành khí, điện tử có tỷ trọng không cao nhng thu hút 10% lao động công nghiệp vùng 154 Su tm bi: www.daihoc.com.vn Các sản phẩm công nghiệp vùng hớng vào hàng xuất (thuỷ, hải sản, may mặc), hàng tiêu dùng hàng thay nhập (phân bón, hoá chất) Tuy nhiên phát triển mạnh mẽ công nghiệp nh kinh tế vùng gây tác động xấu tới môi trờng vùng - Ngành dịch vụ Dịch vụ ngành phát triển mạnh Đông Nam Bộ, đảm bảo phục vụ cho nhân dân vùng cho nhu cầu phát triển nớc Tỷ trọng ngành dịch vụ cấu GDP vùng cao, nhiên cha đáp ứng đầy đủ yêu cầu sản xuất phát triển, cha tơng xứng với vai trò vùng trọng điểm phía Nam, nhiều ngành quan trọng nh tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, khoa học công nghệ, du lịch chiếm tỷ trọng thấp - Ngành nông nghiệp Vùng có tiềm to lớn, đặc biệt công nghiệp nuôi trồng, đánh bắt thuỷ, hải sản, chăn nuôi gia súc Các công nghiệp dài ngày bao gồm cao su, cà phê, chè, điều, dâu tằm có tổng diện tích chiếm tới 36% diện tích công nghiệp dài ngày nớc Trong đáng kể cao su, đợc trồng tập trung tỉnh Đồng Nai, Bình Dơng, Bình Phớc Các công nghiệp ngắn ngày khác nh lạc, đậu tơng, cói, mía mía chiếm tới 22,5% diện tích 21,6% sản lợng mía toàn quốc Ngoài Đông Nam Bộ mạnh trồng ăn quả, đặc biệt ăn có giá trị kinh tế cao Cây ăn đợc sản xuất với quy mô lớn theo hớng sản xuất hàng hoá với vùng ăn tiếng nh Lái Thiêu, Đồng Nai, Thủ Đức Về sản xuất lơng thực: Chủ yếu sản xuất lúa Cây rau đợc trọng phát triển vùng nhằm đáp ứng nhu cầu thị trờng thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hoà Bà Rịa- Vũng Tàu b) Bộ khung lnh thổ vùng: - Hệ thống đô thị bao gồm thành phố, thị xã 41 thị trấn tạo nên trung tâm văn hoá, kinh tế, trị quan trọng vùng - Thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn nớc, có sở hạ tầng thuận lợi cho việc tổ chức mối liên hệ kinh tế xã hội (bao gồm cảng hàng không, 155 Su tm bi: www.daihoc.com.vn đờng giao thông, hệ thống thông tin liên lạc) Đây thành phố có tầm quan trọng không bình diện quốc gia mà bình diện quốc tế Trong vùng hình thành phát triển khu công nghiệp khu vực ngoại thành (Bình Chánh, Thủ Đức, Củ Chi, Hóc Môn, Nhà Bè) Đồng thời hình thành điểm đô thị mới, đại - Thành phố Biên Hoà đầu mối giao thông vùng Đông Nam Bộ Có khu công nghiệp Biên Hoà số cụm công nghiệp khác có mối liên kết với khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Đây đợc coi thành phố công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - Thành phố Vũng Tàu thành phố cảng, phát triển công nghiệp du lịch Ngoài có thị xã phát triển trung tâm kinh tế vùng - Hệ thống giao thông vận tải Hệ thống giao thông vận tải vùng thuận lợi so với vùng khác, dễ dàng cho giao lu nội vùng, với vùng khác quốc tế Các tuyến đờng bao gồm: quốc lộ 1, quốc lộ 22 Campuchia, quốc lộ 13 nối với quốc lộ 14 Tây Nguyên, Lào; quốc lộ 20 Đà Lạt; quốc lộ 51 nối thành phố Hồ Chí Minh - Biên Hoà - Vũng Tàu; quốc lộ 50 Gò Công, Mỹ Tho nối với Đồng sông Cửu Long Ngoài đờng tỉnh lộ, đờng liên xã đờng đô thị Hệ thống đờng sắt bao gồm tuyến Thống Nhất, tuyến Hồ Chí Minh - Lộc Ninh (vùng trồng cao su) Hệ thống đờng sông với cảng sông thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hoà Đờng biển với cảng biển (cảng Sài Gòn) tuyến đờng biển quốc tế: Thành phố Hồ Chí Minh Hồng Kông, Singapo, Tokyo, Băng Cốc; vùng nớc: Bến Thuỷ, Cần Thơ, Rạch Giá, Hà Tiên, Hải Phòng, bến cảng phát triển có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế vùng nớc Hệ thống đờng hàng không: sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất với 20 tuyến bay quốc tế nớc; sân bay Vũng Tầu làm dịch vụ cho ngành dầu khí 7.3 Định hớng phát triển vùng a) Ngành công nghiệp: Ngành công nghiệp hớng vào sản xuất sản phẩm có chất lợng cao 156 Su tm bi: www.daihoc.com.vn trang thiết bị cho ngành kinh tế vùng nớc Một số ngành công nghiệp chủ chốt vùng là: dầu khí, công nghiệp điện tử, khí, tin học, luyện thép, hoá chất, dệt, may, da giầy, giấy, nhựa, sành sứ, thuỷ tinh, chế biến thực phẩm Phát triển khu công nghiệp tập trung nh thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu, b) Ngành dịch vụ: Phát triển trung tâm thơng mại tầm cỡ quốc tế, khu vực, quốc gia vùng thành phố Hồ Chí Minh, Binh Dơng Bình Phớc, Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu, Tây Ninh Xây dựng mạng lới chợ siêu thị Phát triển du lịch theo hớng đa dạng hoá sản phẩm với trung tâm quan trọng hàng đầu thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu số trung tâm có tiềm nh Phan Thiết, Tây Ninh c) Nông nghiệp: Đối với công nghiệp dài ngày: Hình thành vùng chuyên canh cao su cà phê với mục tiêu đáp ứng xuất tiêu dùng nớc Ngoài trọng phát triển điều, hồ tiêu, dâu tằm, cọ gắn liền với công nghiệp chế biến Đối với công nghiệp ngắn ngày: Mở rộng diện tích mía, đậu tơng, thuốc lá, Đối với lơng thực: Hình thành vùng lúa, ngô Đối với thực phẩm chăn nuôi: Hình thành vành đai thực phẩm, rau, chăn nuôi lợn, bò, gia cầm xung quanh thành phố lớn trung tâm đô thị, công nghiệp d) Lâm nghiệp: Tăng tỷ lệ che phủ rừng tạo phổi xanh cho khu đô thị khu công nghiệp, cải thiện môi trờng sinh thái, tạo cảnh quan du lịch Chú trọng bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ ven biển đặc biệt rừng ngập mặn huyện Cần Giờ, ven biển Bà Rịa - Vũng Tàu; phát triển rừng nguyên liệu giấy, rừng quốc gia Cát Tiên, Đồng Nai Phủ xanh đất trống đồi trọc tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận, Tây Ninh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dơng Bình Phớc e) Ng nghiệp: Tập trung đầu t phơng tiện đánh bắt khơi: tàu thuyền, phơng tiện thông tin biển 157 Su tm bi: www.daihoc.com.vn Xây dựng sở hạ tầng đặc biệt thiết bị phơng tiện bảo quản nhằm bảo đảm chất lợng hải sản tơi sống, ớp lạnh xuất Xây dựng hệ thống cảng sở dịch vụ nghề cá ỏ Côn Đảo, Vũng Tàu, Phan Thiết Phát triển nuôi tôm thâm canh, nuôi cá nớc Gắn đánh bắt, nuôi trồng thuỷ hải sản với công nghiệp chế biến Nâng cấp hoàn thiện sở chế biến xuất thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai, Phan Thiết, Phan Rang VIII Vùng Đồng sông Cửu Long Vùng bao gồm tỉnh: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, An Giang, Đông Tháp với tổng diện tích tự nhiên 39.713 km2 chiếm 12,06% diện tích tự nhiên nớc Dân số vùng năm 2001 16.519,4 nghìn ngời chiếm 21% dân số nớc 8.1 Tiềm trạng phát triển kinh tế xã hội a) Vị trị địa lý: Nằm phần cuối bán đảo Đông Dơng, liền kề với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nên vùng có mối quan hệ hai chiều chặt chẽ quan trọng Nằm giáp với Campuchia chung sông Mê Kông điều kiện giao lu hợp tác với nớc bán đảo Nằm vùng tận Tây Nam Tổ quốc có bờ biển dài 73,6 km nhiều đảo, quần đảo nh Thổ Chu, Phú Quốc vùng đặc quyền kinh tế giáp biển Đông vịnh Thái Lan Vùng nằm khu vực có đờng giao thông hàng hải hàng không quốc tế Nam Đông Nam nh với châu úc quần đảo khác Thái Bình Dơng Vị trí quan trọng giao lu quốc tế b) Tài nguyên thiên nhiên: * Địa hình Địa hình vùng tơng đối phẳng, độ cao trung bình - 5m, có khu vực cao 0,5 - 1m so với mặt nớc biển 158 Su tm bi: www.daihoc.com.vn * Khí hậu Nền khí hậu nhiệt đới ẩm với tính chất cận xích đạo thể rõ rệt Nhiệt độ trung bình hàng năm 24 - 27OC, biên độ nhiệt trung bình năm - 3OC, chênh lệch nhiệt độ ngày đêm thấp, có bão nhiễu loạn thời tiết Có hai mùa rõ rệt, mùa ma tập trung từ tháng - 10, lợng ma chiếm tới 99% tổng lợng ma năm Mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau, hầu nh ma Có thể nói yếu tố khí hậu vùng thích hợp cho sinh vật sinh trởng phát triển, tiền đề cho việc thâm canh, tăng vụ * Đất đai Diện tích đất vùng bao gồm nhóm đất sau: - Đất phù sa: Phân bố chủ yếu vùng ven hệ thống sống Tiền sông Hậu, diện tích 1,2 triệu chiếm 29,7% diện tích đất tự nhiên toàn vùng khoảng 1/3 diện tích đất phù sa nớc Nhóm đất có độ phì cao cân đối, thích hợp nhiều loại trồng: lúa, ăn quả, màu, công nghiệp ngắn ngày - Nhóm đất phèn: Phân bố vùng Đồng Tháp Mời Hà Tiên, vùng trũng trung tâm đảo Cà Mau với tổng diện tích 1,6 triệu chiếm 40% diện tích toàn vùng Đất có hàm lợng độc tố cao, tính chất lý yếu, nứt nẻ nhanh - Nhóm đất xám: Diện tích 134.000 chiếm 3,4% diện tích toàn vùng Phân bố chủ yếu dọc biên giới Campuchia, bậc thềm phù sa cổ vùng Đồng Tháp Mời Đất nhẹ, tơi xốp, độ phì thấp, độc tố bình thờng - Ngoài có nhóm đất khác nh đất cát giông, than bùn, đất đỏ vàng, đất xói mòn chiếm diện tích không đáng kể khoảng 0,9% diện tích toàn vùng - Nhìn chung đất đai thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, thích hợp trồng lúa, dừa, mía, dứa, ăn * Tài nguyên nớc - Với hệ thống hạ lu sông Mê Kông Việt Nam hai nhánh sông Tiền sông Hậu tổng lợng nớc sông Cửu Long 500 tỷ mét khối sông Tiền chiếm 79% sông Hậu chiếm 21% Chế độ thuỷ văn thay đổi theo mùa Mùa ma nớc sông lớn vào tháng 9, tháng 10 làm ngập vùng trũng Đồng Tháp Mời, Tứ giác Long Xuyên Về mùa này, nớc sông mang nhiều phù sa bồi đắp cho đồng Về mùa khô, lợng nớc giảm nhiều, làm cho thuỷ triều lấn sâu vào đồng làm vùng đất ven biển bị nhiễm mặn nghiêm trọng 159 Su tm bi: www.daihoc.com.vn - Chế độ nớc ngầm phức tạp, phần lớn độ sâu 100 mét Nếu khai thác nhiều làm nhiễm mặn vùng * Tài nguyên biển - Chiều dài bờ biển 736 km với nhiều cửa sông vịnh Biển vùng chứa đựng nhiều hải sản quí với trữ lợng cao: Tôm chiếm 50% trữ lợng tôm nớc, cá 20%, cá đáy 36%, có hải sản quí nh đồi mồi, mực - Trên biển có nhiều đảo, quần đảo có tiềm kinh tế cao nh đảo Thổ Chu, Phú Quốc - Ven bờ hệ thống rừng ngập mặn có giá trị kinh tế sinh thái với nhiều loại động vật, thực vật * Tài nguyên khoáng sản Trữ lợng khoáng sản không đáng kể Đá vôi phân bố Hà Tiên, Kiên Lơng dạng núi vách đứng với trữ lợng 145 triệu Phục vụ sản xuất xi măng, vôi xây dựng; cát sỏi dọc sông Vàm Cỏ, sông Mê Kông trữ lợng khoảng 10 triệu mét khối; than bùn U Minh, Cần Thơ, Sóc Trăng, tứ giác Long Xuyên Ngoài khoáng sản khác nh đá, suối khoáng c) Tài nguyên nhân văn: - Mật độ dân số trung bình 406 ngời/km2 Tỷ suất gia tăng dân số tự nhiên 2,3% Gia tăng dân số học cao - Cơ cấu dân tộc: Gồm nhiều dân tộc khác nhau, chủ yếu ngời Kinh Ngời Khơ Me chiếm 6,1% dân số vùng c trú tỉnh Kiên Giang, An Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, Vĩnh Long, Trà Vinh; ngời Hoa chiếm 1,7% dân số vùng phân bố An Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, Cần Thơ Các dân tộc lại chiếm 0,2% dân số vùng 8.2 Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội a) Các ngành kinh tế: - Ngành nông nghiệp, lâm, ng nghiệp: * Ngành nông nghiệp - Là ngành chủ yếu vùng, hầu hết tỉnh ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng 50% GDP tỉnh Trong thời gian qua phát triển nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá, đa dạng hóa trồng, vật nuôi gắn liền với chế biến 160 Su tm bi: www.daihoc.com.vn - Trong cấu ngành nông nghiệp, lơng thực chiếm u tuyệt đối Năm 1999 diện tích lơng thực vùng 1.953 ngn chiếm sản lợng lơng thực 16,3 triệu chiếm 51,91% sản lợng lơng thực nớc Mức lơng thực bình quân đầu ngời cao nớc 850kg/ngời/năm Năng suất lơng thực ngày tăng cao năm 1997 đạt 40,2tạ/ha cao nớc điều cấu mùa vụ thay đổi, đồng ruộng đợc cải tạo, thuỷ lợi hoá đầu t khoa học kỹ thuật - Diện tích ăn năm gần có xu hớng tăng, có khoảng 170 nghìn ăn Cây ăn đợc trồng theo dạng: vờn tạp, vờn hỗn hợp vờn chuyên - Ngành chăn nuôi phát triển: đàn lợn chiếm 14,6 % đàn lợn nớc, nhiên nhỏ so với tiềm lực vùng Nuôi vịt truyền thống vùng để lấy thịt, trứng vàlông xuất Đàn vịt chiếm 25,1% đàn gia cầm nớc đợc nuôi nhiều Bạc Liêu, Cà Mau, Cần Thơ, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh * Ngành ng nghiệp - Nghề cá vùng phát triển mạnh sản lợng kim ngạch xuất Giá trị sản lợng ngành ng nghiệp vùng chiếm 42 - 45% giá trị sản lợng ngành nớc 37 - 42% kim ngạch xuất ngành nớc - Về nuôi trồng: diện tích nuôi trồng thủy sản vùng 294,1ha chiếm 61,2% diện tích nuôi trồng thuỷ sản nớc Trong có mô hình nuôi: tôm-lúa, rừng - tôm, tôm Ngoài vùng nuôi thuỷ sản khác có giá trị kinh tế cao nh lơn, ốc, cua, rùa, đồi mồi, nguồn lợi xuất có giá trị * Ngành lâm nghiệp Khôi phục rừng tràm vùng đất mặn ven biển Duy trì mở rộng diện tích rừng ngập mặn ven biển Tuy nhiên không khắc phục đợc nạn cháy rừng nên diện tích rừng năm gần bị giảm nhanh chóng - Ngành công nghiệp: - Chủ yếu công nghiệp chế biến lơng thực thực phẩm với 60% giá trị gia tăng công nghiệp vùng Tuy nhiên chủ yếu sơ chế nên chất lợng hiệu thấp - Các ngành khác nh dệt, may, sản xuất vật liệu xây dựng (chiếm 12% giá trị gia tăng công nghiệp vùng); hoá chất tăng trởng nhanh thời gian qua 161 Su tm bi: www.daihoc.com.vn - Công nghiệp vùng phân bố chủ yếu đô thị lớn nh Cần Thơ, thị xã, tỉnh lỵ - Ngành dịch vụ: Đồng sông Cửu Long có nhiểu tiềm để phát triển du lịch, vùng hình thành điểm du lịch có ý nghĩa quốc gia nh: Điểm du lịch Cần Thơ mang sắc thái vùng Tây Đô; hệ sinh thái rừng ngập mặn Cà Mau; du lịch đảo Phú Quốc hàng loạt điểm du lịch khác nh bảo tàng Long An, sông Vàm Cỏ, chợ Cái Bè Từ điểm du lịch hình thành lên cụm du lịch: Cụm du lịch Cần Thơ, Cụm du lịch Tiền Giang, cụm du lịch Châu Đốc; Cụm du lịch Năm Căn (Cà Mau) b) Bộ khung lnh thổ vùng: - Hệ thống đô thị gồm thành phố, 13 thị xã, 98 thị trấn phân bố khắp địa bàn đồng Hệ thống đô thị phân bố đồng toàn vùng nhiên đô thị cha lớn - Thành phố Cần Thơ thành phố trung tâm văn hoá, kinh tế, trị vủa toàn vùng Thành phố đợc coi thủ phủ miền Tây Việt Nam, trung tâm Đồng sông Cửu Long - Ngoài có thành phố thị xã khác nh Tân An, Cao lãnh, Sa Đéc, Long Xuyên, Châu Đốc, Mỹ Tho, Gò Công, có mối liên hệ kinh tế xã hội với trung tâm tỉnh vùng - Hệ thống giao thông vận tải + Đờng sông - kênh - rạch tạo thành mạng lới liên kết tỉnh với với hệ thống kênh rạch chằng chịt bao gồm 197 sông, kênh, rạch + Các cảng nội địa trải khắp mạng lới tuyến đờng thủy nh cảng Mỹ Tho, Cao Lãnh, Trà Nóc, Long Xuyên, + Hệ thống đờng bộ: quan trọng quốc lộ 1A Ngoài có quốc lộ:30, quốc lộ 53, quốc lộ 53, 54,60,61,80, 91, 91B, 12 + Đờng hàng không với sân bay Trà Nóc (Cần Thơ), Rạch Giá Phú Quốc đợc khai thác 8.3 Định hớng phát triển vùng a) Ngành nông, ng, lâm nghiệp: Đây vùng đợc thiên nhiên u đãi mạnh đất đai, thời tiết khí hậu, tạo điều kiện thuận lợi đặc biệt cho phát triển nông nghiệp nuôi trồng thuỷ hải 162 Su tm bi: www.daihoc.com.vn sản Bởi định hớng phát triển vùng đợc tập trung vào nông nghiệp, ng nghiệp, lâm nghiệp công nghiệp chế biến lơng thực thực phẩm - Nông nghiệp: Trong định hớng phát triển nông nghiệp chuyển dịch cấu ngành, đa tỷ trọng chăn nuôi lên 37% so với 20% tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp Xây dựng nông nghiệp sinh thái phát triển bền vững, tăng tỷ suất hàng hoá nông sản; coi trọng thâm canh, nghiên cứu chuyển đổi mùa vụ để phòng tránh thiên tai, lũ lụt; hình thành vùng chuyên canh có suất cao, chất lợng tốt; tập trung khai thác vùng Đồng Tháp Mời, Tây sông Hậu bán đảo Cà Mau - Lâm nghiệp: Thực công tác trồng gây rừng nhằm khôi phục bảo vệ môi trờng sinh thái, hình thành tuyến rừng bảo vệ bờ biển; trồng bảo vệ rừng phòng hộ vùng Bảy Núi; giữ vững diện tích tràm dừa nớc, bảo vệ rừng ngập mặn; bớc thực giao đất giao rừng để kết hợp làm vờn sản xuất lâm nghiệp, nuôi tôm trồng rừng - Ng nghiệp: Phát huy mạnh vùng có bờ biển dài, ng trờng rộng nhân dân có kinh nghiệm nuôi trồng đánh bắt thuỷ hải sản Tăng cờng đầu t cho ngành để đạt đợc mục tiêu đóng góp 50% giá trị xuất thuỷ, hải sản nớc; phát triển nuôi trồng thuỷ hải sản có giá trị cao nh tôm, cua đặc sản có giá trị xuất b) Ngành công nghiệp: Chú trọng phát triển công nghiệp chế biến lơng thực - thực phẩm Phát triển ngành may, mặc, dệt, da giầy, khí điện tử, hoá chất Đầu t phát triển khu công nghiệp có điều kiện: Trà Nóc, Nam Hng Phú, Vị Thanh, Bến Lức, Tập trung phát triển ngành công nghiệp tận dụng lao động chỗ c) Ngành dịch vụ: - Hình thành trung tâm thơng mại, siêu thị, mạng lới chợ để tạo môi trờng thuận lợi cho sản xuất kinh doanh Xây dựng trung tâm thơng mại Cần Thơ đầu mối cho hoạt động thơng mại liên vùng Ngoài xây dựng trung tâm thơng mại khác nh Tân An, Cao Lanh, Mỹ Tho, Long Xuyên, Mỹ Tho, Rạch Giá, Sóc Trăng, Trà Vinh, Vĩnh Long, Bến Tre, Cà Mau, Bạc Liêu, Hà Tiên, Châu Đốc nhằm cung cấp hàng hóa phục vụ sản xuất đời sống - Khai thác lợi vị trí địa lý để phát triển loại hình du lịch sông nớc, miệt vờn, sinh thái gắn liền với du lịch thành phố Hồ Chí Minh Gắn liền khai thác du lịch với bảo tồn thiên nhiên 163 Su tm bi: www.daihoc.com.vn Kết cấu hạ tầng - Phát triển mạng lới giao thông đờng thuỷ, đờng theo quy hoạch; nâng cấp cảng nằm dọc sông Tiền, sông Hậu; nâng cấp số tuyến quốc lộ; gắn liền phát triển giao thông với thuỷ lợi nhằm phòng chống lũ; xây dựng sân bay Trà Nóc trở thành sân bay trung tâm Đồng sông Cửu Long - Xây dựng mạng lới đô thị cấp, sở phát triển khu vực đô thị: Khu tứ giác trung tâm (Cần Thơ, Long Xuyên, Vĩnh Long, Cao Lãnh) hành lang đô thị Đông Nam (Mỹ Tho, Tân An, Thủ Thừa, Bến Lức) hành lang đô thị phía Tây Bắc Khắc phục tình trạng chênh lệch vùng 164 Su tm bi: www.daihoc.com.vn Tài liệu tham khảo Chỉ tiêu số phát triển ngời Cơ quan báo cáo phát triển ngời Liên Hợp Quốc NXB Thống kê Năm 1995 Dân số học địa lý dân c Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông Trờng Đại học S phạm I Hà Nội Năm 1995 Dân tộc học đại cơng Lê Sỹ Giáo (Chủ biên) NXB Giáo dục Năm 1997 Địa lý du lịch Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng NXB Thành phố Hồ Chí Minh.Năm 1996 Địa lý kinh tế học Nguyễn Đức Tuấn NXB Đồng Nai Năm 1998 Địa lý kinh tế Việt Nam Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ, Phạm Tế Xuyên NXB Hà Nội Năm 1997 Địa lý kinh tế Việt Nam Đặng Nh Toàn NXB Hà Nội Năm 1998 Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức NXB Giáo dục Năm 2001 Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam Lê Thông, Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ NXB Giáo dục, 2001 10 Niên giám thống kê Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tổng cục Thống kê Năm 1995-2001 11 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ IX 165 Su tm bi: www.daihoc.com.vn [...]... 4 vùng kinh tế lớn: - Vùng kinh tế Bắc Bộ - Vùng kinh tế Bắc Trung Bộ - Vùng kinh tế Nam Trung Bộ - Vùng kinh tế Nam Bộ 2.3.2.2 Vùng kinh tế - hành chính Vùng kinh tế - hành chính là những vùng kinh tế vừa có ý nghĩa, chức năng kinh tế, vừa có ý nghĩa, chức năng hành chính Mỗi vùng kinh tế - hành chính có một cấp chính quyền tơng ứng: Vừa có chức năng quản lý kinh tế, vừa có chức năng quản lý hành... cấu kinh tế vùng ứng với các kế hoạch phát triển dài hạn 16 Su tm bi: www.daihoc.com.vn nền kinh tế quốc dân (15-20 năm) Trên cơ sở phân vùng kinh tế, Nhà nớc có kế hoạch tổ chức, lãnh đạo và quản lý kinh tế theo vùng đợc sát đúng, cũng nh để phân bố sản xuất đợc hợp lý, nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất với chi phí sản xuất thấp nhất Theo phân loại vùng kinh tế, phân vùng kinh tế gồm có phân vùng kinh. .. lý hành chính trên toàn bộ địa bàn lãnh thổ của vùng Vùng kinh tế hành chính có 2 loại: + Vùng kinh tế hành chính tỉnh + Vùng kinh tế hành chính huyện III Phân vùng kinh tế 3.1 Khái niệm phân vùng kinh tế Phân vùng kinh tế là quá trình nghiên cứu phân chia lãnh thổ đất nớc ra thành một hệ thống các vùng kinh tế, là quá trình vạch ra hoặc tiếp tục điều chỉnh ranh giới hợp lý của toàn bộ hệ thống vùng;... kinh tế tổng hợp và phân vùng kinh tế ngành Phân vùng kinh tế ngành là cơ sở để xây dựng kế hoạch hoá theo ngành và quản lý kinh tế theo ngành, đồng thời còn là cơ sở để quy hoạch vùng kinh tế tổng hợp theo từng ngành Phân vùng kinh tế tổng hợp dài hạn nền kinh tế quốc dân, hoàn thiện kế hoạch hoá theo lãnh thổ để phân bố lại lực lợng sản xuất hợp lý hơn, đồng thời là cơ sở để cải tạo mạng lới địa giới... vùng kinh tế là phù hợp với tiến bộ khoa học kinh tế, tạo thuận lợi để ứng dụng rộng rãi các quy trình công nghệ sản xuất tiên tiến, đảm bảo cho vùng đạt hiệu quả kinh tế- xã hội cao nhất 2.3 Các loại vùng kinh tế Căn cứ vào quy mô, chức năng, mức độ phát triển chuyên môn hoá và phát triển tổng hợp Hệ thống các vùng kinh tế trong một nớc đợc phân loại nh sau 2.3.1 Vùng kinh tế ngành: Vùng kinh tế ngành... Các nguyên tắc phân vùng kinh tế Khi tiến hành phân vùng kinh tế cần phải tuân theo những nguyên tắc sau: - Phân vùng kinh tế phản ánh trung thực tính chất khách quan của sự hình thành vùng kinh tế; đồng thời phải phục vụ những nhiệm vụ cơ bản về xây dựng và phát triển kinh tế quốc dân của cả nớc - Phân vùng kinh tế phải dự đoán và phác hoạ viễn cảnh tơng lai của vùng kinh tế, kết hợp tính viễn cảnh... vùng kinh tế phải thể hiện rõ chức năng cơ bản của nó trong nền kinh tế cả nớc bằng sản xuất chuyên môn hoá - Vùng kinh tế phải đảm bảo cho các mối liên hệ nội tại của vùng phát sinh một cách hợp lý, để cho sự phát triển của vùng đợc nhịp nhàng cân đối nh một tổng thể thống nhất, có một tiềm lực kinh tế mạnh - Phân vùng kinh tế phải xoá bỏ những sự không thống nhất giữa phân vùng kinh tế và phân chia địa. .. vùng kinh tế 3.2 Những căn cứ để phân vùng kinh tế Vùng kinh tế hình thành và phát triển là một tất yếu khách quan nên khi tiến hành phân vùng kinh tế, cần phải dựa trên những căn cứ khoa học sau: - Phân vùng kinh tế phải dựa trên nhiệm vụ cơ bản về xây dựng và phát triển nền kinh tế quốc dân của cả nớc do Đảng và Nhà nớc đề ra, thể hiện cụ thể bằng những chỉ tiêu nhiệm vụ lớn và dài hạn - Phân vùng kinh. .. pháp kinh tế, kỹ thuật, cũng nh đề cập vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trờng - Tính toán vấn đề đầu t trong xây dựng và hiệu quả về mặt kinh tế- xã hội, quốc phòng, bảo vệ môi trờng 4.3 Những căn cứ để quy hoạch vùng kinh tế Khi tiến hành quy hoạch vùng kinh tế phải dựa vào những căn cứ chủ yếu sau: - Phơng án phân vùng kinh tế - Những chỉ tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã... quả kinh tế xã hội cao Ngoài ra trong phát triển và phân bố sản xuất ngày nay, cần đặc biệt chú ý tới vấn đề bảo vệ môi trờng tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Cần coi vấn đề bảo vệ môi trờng tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên trong phát triển và phân bố sản xuất nh là một trong những nguyên tắc phân bố sản xuất II Vùng kinh tế 2.1 Khái niệm về vùng kinh tế Vùng kinh tế là những bộ phận kinh tế, lãnh ... học Địa lý kinh tế môn khoa học độc lập nhng có mối quan hệ chặt chẽ với môn khoa học khác Địa lý kinh tế nghiên cứu không gian địa lý nơi diễn hoạt động kinh tế xã hội ngời Vì Địa lý kinh tế. .. học khác Địa lý kinh tế phải giải vấn đề quan hệ môi trờng địa lý sản xuất xã hội Đó mối quan hệ mang tính triết học ngời tự nhiên ii- Nhiệm vụ địa lý kinh tế Nghiên cứu Địa lý kinh tế nhằm thực... quản lý kinh tế, vừa có chức quản lý hành toàn địa bàn lãnh thổ vùng Vùng kinh tế hành có loại: + Vùng kinh tế hành tỉnh + Vùng kinh tế hành huyện III Phân vùng kinh tế 3.1 Khái niệm phân vùng kinh

Ngày đăng: 17/12/2015, 23:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chỉ tiêu và chỉ số phát triển con ng−ời. Cơ quan báo cáo phát triển con ng−ời Liên Hợp Quốc. NXB Thống kê. Năm 1995 Khác
2. Dân số học và địa lý dân cư. Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông. Trường Đại học S− phạm I Hà Nội. Năm 1995 Khác
3. Dân tộc học đại cương. Lê Sỹ Giáo (Chủ biên). NXB Giáo dục. Năm 1997 Khác
4. Địa lý du lịch. Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng. NXB Thành phố Hồ Chí Minh.Năm 1996 Khác
5. Địa lý kinh tế học. Nguyễn Đức Tuấn. NXB Đồng Nai. Năm 1998 Khác
6. Địa lý kinh tế Việt Nam. Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ, Phạm Tế Xuyên. NXB Hà Nội. Năm 1997 Khác
7. Địa lý kinh tế Việt Nam. Đặng Nh− Toàn. NXB Hà Nội. Năm 1998 Khác
8. Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam. Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức. NXB Giáo dục. Năm 2001 Khác
9. Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam. Lê Thông, Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ. NXB Giáo dục, 2001 Khác
10. Niên giám thống kê. Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Tổng cục Thống kê. Năm 1995-2001 Khác
11. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ IX Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w