1 Các dấu câu tiếng Việt Dấu câu phương tiện ngữ pháp dùng chữ viết Tác dụng làm rõ mặt chữ viết cấu tạo ngữ pháp, cách ranh giới câu, thành phần câu đơn, vế câu ghép, yếu tố ngữ liên hợp Nói chung, thể ngữ điệu lên câu văn, câu thơ Cho nên, có trường hợp phương tiện ngữ pháp, mà phương tiện để biểu thị sắc thái tế nhị nghĩa câu, tư tưởng, tình cảm, thái độ người viết Dấu câu dùng thích hợp viết người đọc hiểu rõ hơn, nhanh Không dùng dấu câu, gây hiểu lầm Có trường hợp dùng sai dấu câu mà thành sai ngữ pháp, sai nghĩa Cho nên, quy tắc dấu câu cần vận dụng nghiêm túc Tuy vậy, có trường hợp vận dụng quy tắc dấu câu nhiều có tính chất linh hoạt Nói chung, mà dù không dùng dấu câu, ranh giới rõ, không gây lầm lẫn Hiện nay, tiếng Việt dùng mười dấu câu là: dấu chấm dấu hỏi ? dấu cảm ! dấu lửng … dấu phẩy , dấu chấm phẩy ; dấu hai chấm : dấu ngang – dấu ngoặc đơn () 10 dấu ngoặc kép “ ” Dấu chấm Dấu chấm dùng cuối câu tường thuật Khi đọc, phải ngắt đoạn dấu chấm Dấu chấm chỗ có quãng ngắt tương đối dài hơn, so với dấu phẩy, dấu chấm phẩy Ví dụ: Dòng sông lào xào vỗ sóng Gió chạy loạt soạt cỏ, trăng lên cao, đêm khuya (Nguyễn Đình Thi) Dấu hỏi Dấu hỏi dùng cuối câu nghi vấn Thường gặp trường hợp dấu hỏi dùng đoạn văn đối thoại, có người hỏi, có người đáp Có trường hợp tự đặt câu hỏi tự trả lời, lời đối thoại nghệ thuật Ví dụ: Anh ốm, lại làm? Có trường hợp, vế câu ghép cấu tạo theo kiểu câu nghi vấn để hỏi mà để nêu lên tiền đề; trường hợp không dùng dấu hỏi Ví dụ: Văn học nghệ thuật gì, xưa người ta định nghĩa nhiều (Phạm Văn Đồng) Dấu hỏi đặt dấu ngoặc đơn (?) để biểu thị thái độ hoài nghi lời trích thuật Nếu dấu chấm (hay tương đương) ngắt câu chỗ, dấu đặt sau dấu chấm Ví dụ: Bọn xâm lược Mĩ làm vẻ ngạc nhiên Chúng chối biến chúng (?) (Báo Nhân dân) Dấu cảm Dấu cảm dùng cuối câu cảm xúc hay cuối câu cầu khiến Ví dụ: Hỡi anh Người đồng chí quang vinh! (Sóng Hồng) Hãy yêu quý niên! Hãy trân trọng tích cực đào tạo, bồi dưỡng cán trẻ! (Tạp chí Học tập) Dấu cảm đặt dấu ngoặc đơn: (!), để biểu thị thái độ mỉa mai; hay dùng kết hợp với dấu hỏi đặt dấu ngoặc đơn: (!?), để biểu thị thái độ vừa mỉa mai, vừa hoài nghi Những dấu thường đặt sau dấu chấm, có dấm chấm (hay tương đương) ngắt câu chỗ Ví dụ: Y đòi nước sản xuất dầu mỏ "hợp tác" với Mĩ để giải vấn đề dầu mỏ lẫn vấn đề lương thực (!) (Báo Nhân dân) Dấu lửng Dấu lửng dùng cuối câu (hay câu, hay có đầu câu) để biểu thị người viết không diễn đạt Ví dụ: Lũ làng rửa tay thật cầm lên thứ, coi coi lại, coi Bok Hồ làm rẫy, coi áo Bok Hồ mặc… (Nguyên Ngọc) Dấu lửng dùng để biểu thị lời nói bị đứt quãng xúc động, ghi lại chỗ kéo dài âm thanh, hay biểu thị chỗ ngắt đoạn dài giọng với ý châm biếm, hài hước Ví dụ: Sâm đè tay lên ngực, hít lấy nói được: - Quên rút chốt (Phan Tứ) Hiện có cách dùng dấu lửng ngoặc đơn: ( ), để người trích dẫn có lược bớt câu văn trích dẫn Dấu phẩy Dấu phẩy dùng để ranh giới phận nòng cốt với thành phần nòng cốt câu đơn câu ghép Thành phần nòng cốt thành phần than gọi, chuyển tiếp, thích, tình huống, khởi ý Ví dụ: Mẹ ơi, có khách đấy! Đáng ý thành phần tình đặt đầu câu, dấu phẩy lược bớt, thành phần danh ngữ có cấu tạo đơn giản dùng để thời gian, nơi chốn Ví dụ: Lúc Mai tới Đảy (Tô Hoài) Khi thành phần động từ hay tính từ đảm nhiệm đặt cuối câu cần dấu phẩy nòng cốt Ví dụ: Lời trăn trối mang hồn người chết Vọng qua vách, trang nghiêm thống (Nguyễn Dân Trung) Dấu phẩy dùng để ranh giới yếu tố liên hợp, liên hợp qua lại Ví dụ: Sự nghiệp cách mạng nghiệp lâu dài gian khổ, song định thắng lợi (Hồ Chí Minh) Đáng ý yếu tố liên hợp song song, dùng kết từ thường lược bớt dấu phẩy Ví dụ: Đảng viên đoàn viên niên lao động cần phải xung phong gương mẫu sản xuất công tác Giữa yếu tố liên hợp song song có tính chất ổn định hoá, dấu phẩy thường lược bớt Ví dụ: Hầm chông hố chông ruộng lúa tựa nước lụt che, thằng giặc chẳng mà mò (Anh Đức) Dấu phẩy dùng để ranh giới vế câu ghép (song song hay qua lại) Ví dụ: Hễ tên xâm lược đất nước ta, ta phải tiếp tục chiến đấu, quét (Hồ Chí Minh) Đáng ý có dùng kết từ câu ghép song song hay qua lại lược bớt dấu phẩy vế Ví dụ: Chú Hai làm phu cao su Hớn Quản, lại làm thợ mỏ Đông Dương chân trời góc bể đâu khác (Tô Hoài) Dấu phẩy dùng để ranh giới phần đề phần thuyết trường hợp phần đề làm thành đoạn dài hay lược bớt động từ câu luận Ví dụ: Một công việc cần phải thực cấp tốc lúc này, nâng cao dân trí (Hồ Chí Minh) Ví dụ: Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo vệ người Tre, anh hùng lao động Tre, anh hùng chiến đấu (Thép Mới) Dấu chấm phẩy Dấu chấm phẩy thường dùng để ranh giới vế câu ghép song song, vế có đối xứng nghĩa, hình thức Ví dụ: Chị Thuận nấu cơm cho anh em ăn, làm người chị nuôi tần tảo; chị chăm sóc anh em ốm bị thương, làm người hộ lí dịu dàng, ân cần (Nguyễn Trung Thành) Trong câu ghép song song mà vế sau có tác dụng bổ sung cho vế trước, dùng dấu chấm phẩy hai vế Ví dụ: Sáng tạo vấn đề quan trọng; không sáng tạo không làm cách mạng (Lê Duẩn) Dấu chấm phẩy dùng để ranh giới yếu tố liên hợp song song bao gồm ngữ Ví dụ: Phải thực chủ trương hoàn chỉnh hệ thống thuỷ nông; đẩy mạnh tốc độ giới hoá nông nghiệp; đẩy mạnh cải tạo giống gia súc trồng nhằm thực thâm canh toàn diện tích trồng trọt (Báo Nhân dân) Dấu hai chấm Nói chung, dấu hai chấm dùng để báo hiệu điều trình bày sau có tác dụng thuyết minh điều trình bày trước Ví dụ: Chiến công kì diệu mùa xuân 1975 diễn thời gian ngắn: 55 ngày đêm 8 Dấu ngang Dấu ngang dùng để ranh giới thành phần thích Ví dụ: Chồng chị – anh Nguyễn Văn Dậu – hai sáu tuổi học nghề làm ruộng đến mười bảy năm (Ngô Tất Tố) Dấu ngang dùng để đặt trước lời đối thoại; đặt đầu phận liệt kê, phận trình bày riêng thành dòng; đặt hai hay ba, bốn tên riêng, hay số để ghép lại, để liên danh, liên số Ví dụ: Thi đua yêu nước để: – Diệt giặc dốt – Diệt giặc đói – Diệt giặc ngoại xâm (Hồ Chí Minh) Đường Hà Nội – Huế – Sài Gòn Xô viết Nghệ – Tĩnh Thời kì 1939 – 1945 Cần phân biệt dấu ngang dấu câu, khác với dấu gạch nối dấu câu Dấu gạch nối, nay, thường dùng trường hợp phiên âm tên người, tên địa phương nước Ví dụ: Lê-nin, Lê-nin-grát Cho nên, có khi, cần phân biệt dấu ngang với dấu gạch nối độ dài dấu (dấu ngang dài hơn) Ví dụ: Chủ nghĩa Mác – Lê-nin Dấu ngoặc đơn Dấu ngoặc đơn dùng để ranh giới thành phần thích Ví dụ: Ngay sau chiến tranh giới lần thứ nhất, làm thuê Pa-ri, làm cho cửa hàng phóng đại ảnh, vẽ "đồ cổ mĩ nghệ Trung Hoa" (do xưởng người Pháp làm ra!) (Hồ Chí Minh) Sự khác dấu ngang dấu ngoặc đơn có không rõ; theo thói quen, người dùng dấu này, người dùng dấu kia, thành phần thích Tuy vậy, nhận thấy hai loại dấu có khác sau đây: Khi thành phần thích có quan hệ rõ với từ, ngữ trước nó, thường dùng dấu ngang; quan hệ không rõ thường dùng dấu ngoặc đơn Ví dụ: Tôi vừa gặp lại anh Thân – người huy đơn vị tôi, hồi chiến tranh chống thực dân Pháp Anh không đến dự đám cưới Lan (bảo bận!) người hiểu anh không tán thành đám cưới Một trường hợp đáng ý dấu ngoặc đơn dùng để đóng khung cho từ hay ngữ có tác dụng thích cho từ không thông dụng (từ cổ, từ địa phương ) Ví dụ: Tiếng trống phìa (lí trưởng) thúc gọi nộp thuế rền rĩ (Tô Hoài) Một loại dấu đôi nữa, có mở có đóng vào giống dấu ngang dấu ngoặc đơn, dùng để thích thêm số trường hợp đặc biệt, dấu móc: [] Trong trường hợp nhắc lại văn bản, mà cần thích, đồng thời lưu ý người đọc thích văn dùng dấu móc Ví dụ: Mậu thân Thuận Thiên năm thứ [1428] người Minh nước, vua thống thiên hạ, lấy năm năm dẹp yên (Dịch "Đại Việt Sử kí toàn thư") 10 Dấu ngoặc kép Dấu ngoặc kép dùng để ranh giới lời nói thuật lại trực tiếp Ví dụ: Sau đến ba ngày, anh hỏi tôi: "Anh Dân, anh có biết chữ quốc ngữ không?" Tôi thẹn trả lời thành thật: "Không, không biết" (Trần Dân Tiên) Có khi, ý lời thuật lại danh ngôn, hiệu, Ví dụ: Chế độ ta chế độ mới, nhân dân ta trau dồi đạo đức mới, đạo đức xã hội chủ nghĩa người lao động "ta người, người ta" (Hồ Chí Minh) Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lại với thái độ mỉa mai, từ hay ngữ người khác dùng; trường hợp này, dấu ngoặc kép gọi dấu "nháy nháy" Ví dụ: Chúng đề xướng văn nghệ "chủ quan", "viễn kiến", triết lí "duy linh" (Trường Chinh) ... dấu ngang dấu câu, khác với dấu gạch nối dấu câu Dấu gạch nối, nay, thường dùng trường hợp phiên âm tên người, tên địa phương nước Ví dụ: Lê-nin, Lê-nin-grát Cho nên, có khi, cần phân biệt dấu. .. Tứ) Hiện có cách dùng dấu lửng ngoặc đơn: ( ), để người trích dẫn có lược bớt câu văn trích dẫn Dấu phẩy Dấu phẩy dùng để ranh giới phận nòng cốt với thành phần nòng cốt câu đơn câu ghép Thành... tập) Dấu cảm đặt dấu ngoặc đơn: (!), để biểu thị thái độ mỉa mai; hay dùng kết hợp với dấu hỏi đặt dấu ngoặc đơn: (!?), để biểu thị thái độ vừa mỉa mai, vừa hoài nghi Những dấu thường đặt sau dấu