Trong các lực sau đây thì lực nào không phải là áp lực?. Tăng độ lớn của áp lực, đồng thời giảm diện tích bị épA. Áp suất lên mặt sàn lớn nhất trong trường hợp nào dưới đây.. Bình a lớn
Trang 1ĐỀ SỐ 5 (15 phút)
A – PHẠM VI KIỂM TRA
1 Áp suât
2 Áp suất chất lỏng – Bình thông nhau
3 Áp suất khí quyển
B – NỘI DUNG ĐỀ
I – Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1 Trong các lực sau đây thì lực nào không phải là áp lực?
A Trọng lượng của máy kéo
B Lực kéo khúc gỗ
C Lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh
D Lực của mũi đinh tác dụng lên bảng gỗ
Câu 2 Cách nào dưới đây làm giảm áp suất?
A Tăng độ lớn của áp lực
B Giảm diện tích mặt bị ép
C Tăng độ lớn của áp lực, đồng thời giảm diện tích bị ép
D Giảm độ lớn áp lực, đồng thời tăng diện tích mặt bị ép
Câu 3 Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị đo áp suất?
Câu 4 Áp suất lên mặt sàn lớn nhất trong trường hợp nào dưới đây?
A Người đứng cả hai chân
B Người đứng cả hai chân, tay cầm một cái xẻng
C Người đứng co một chân
D Người đứng trên một tấm ván to và co một chân
Câu 5 Có 3 bình, bình 1 đựng rượu, bình 2 đựng nước, bình 3 đựng nước muối Nếu gọi p1, p2,
p3 là áp suất các chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1, 2 và 3; h1 = h2 = h3 lần lượt là chiều cao cột chất lỏng 3 cột chất lỏng; S1 > S2 > S3 lần lượt là tiết diện 3 bình thì ta có:
A p3 > p2 > p1 B p2 > p3 > p1
C p1 > p2 > p3 D p1 > p3 > p2
Câu 6 Hai bình a và b thông nhau, có khóa k ở đáy Bình a lớn hơn đựng dầu ăn, bình b đựng
nước tới cùng độ cao Khi mở khóa thông hai bình thì dầu và nước có chảy từ bình nọ sang bình kia không?
A Không, vì độ cao của các cột chất lỏng ở hai bình bằng nhau
B Dầu chảy sang nước vì lượng dầu nhiều hơn
C Nước chảy sang dầu, vì áp suất cột nước lớn hơn do có trọng lượng riêng lớn hơn
D Dầu chảy sang nước vì dầu nhẹ hơn nước
II – Bài tập
Câu 7 Một vật có khối lượng 5 kg được đặt trên mặt bàn nằm ngang Diện tích vật tiếp xúc trên
mặt bàn là 50 cm2 Tính áp suất của vật tác dụng lên mặt bàn
Câu 8 Áp kế đặt ở ngoài một vỏ tàu ngầm chỉ áp suất 860 000 N/m2 Một lúc sau, áp kế chỉ 2
020 000 N/m2
a) Tàu nổi lên hay đã lặn xuống
b) Tính độ sâu của tàu ngầm ở hai thời điểm trên Biết trọng lượng riêng của nước biển bằng
10 300 N/m3
Câu 9 Tại sao trên nắp ấm trà thường có một lỗ hở nhỏ?
Trang 2C – ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câ
7
Trọng lượng của vật:
Diện tích mặt tiếp xúc:
Áp suất lên mặt bàn:
4
50
10 ( / ) 50.10
F P
8
Áp suất tác dụng lên vỏ tàu tăng, tức là độ sâu
tăng, nghĩa là tàu ngầm đã lặn xuống 0,5 điểm
Từ p = hd, ta có độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm
trước là:
1
1
860000
83,5( ) 10300
p
d
Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm sau là:
2
2
2020000
194( ) 10300
p
d
9
Lỗ hở nhỏ làm không khí trong ống thông với khí
quyển Do đó áp suất khí trong ấm bằng áp suất
khí quyển
0,5 điểm
Áp suất khí trong ấm cộng với áp suất nước trong
ấm lớn hơn áp suất khí quyển tác dụng ở vòi ấm,
cho nên nước chảy từ trong ấm ra dễ dàng hơn
0,5 điểm