1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hữu Thỉnh

2 183 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 62 KB

Nội dung

H÷u thØnh Hữu Thỉnh (15/2/1942 - ) tên thật Nguyễn Hữu Thỉnh, bút danh Vũ Hữu, nhà thơ Việt Nam Là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ năm 1976, Hữu Thỉnh chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam (3 nhiệm kỳ liên tiếp) đồng thời kiêm nhiệm Tổng biên tập Báo Văn nghệ Tiểu sử nghiệp Hữu Thỉnh sinh ngày 15 tháng năm 1942 làng Phú Vinh (hay Phước Vinh), xã Duy Phiên, huyện Tam Dương (nay huyện Tam Đảo), tỉnh Vĩnh Phúc Sinh gia đình nông dân có truyền thống Nho học ông trải qua tuổi thơ ấu không dễ dàng: năm với bác ruột, 10 tuổi phải phu, làm đủ thứ lao dịch cho đồn binh Pháp: Vân Tập, chợ Vàng, Thứa, Thanh Vân Từ sau hòa bình lập lại, vào năm 1954, Hữu Thỉnh đến trường Năm 1963 ông tốt nghiệp phổ thông nhập ngũ, trở thành người lính thuộc Trung đoàn 202 Từ Hữu Thỉnh tham gia số hoạt động học lái xe tăng, làm cán tiểu đội, dạy bổ túc văn hoá, viết báo làm cán tuyên huấn Nhiều năm tham gia chiến đấu miền Trung Nam Trung Bộ, Hữu Thỉnh trải qua hầu khắp chiến trường máu lửa Đường - Nam Lào (1970-197l), Quảng Trị (1972), Tây Nguyên chiến dịch Hồ Chí Minh Sau 1975, Hữu Thỉnh học Đại học Văn hóa số sinh viên khóa Trường Viết văn Nguyễn Du[1] Từ 1982, ông đảm nhiệm chức vụ cán biên tập, Trưởng ban thơ, Phó Tổng biên tập Tạp chí Văn nghệ Quân đội Từ 1990 đến nay, Hữu Thỉnh chuyển sang công tác Hội Nhà văn Việt Nam, trở thành Tổng biên tập Tuần báo Văn nghệ, tham gia Ban chấp hành Hội Nhà văn khoá 3, 4, 5, Ủy viên Ban Thư ký khoá Hữu Thỉnh đảm nhiệm chức trách Phó Tổng thư ký thường trực Hội Nhà văn Việt Nam (nay chức Phó chủ tịch Hội nhà văn Việt Nam), Tổng thư ký Hội Nhà văn Việt Nam (3 lần)[2], đồng thời kiêm nhiệm Ủy viên thường vụ Đảng ủy khối Tư tưởng Văn hoá Trung ương, Bí thư Đảng ủy Đảng quan Hội Nhà văn Việt Nam, Bí thư Đảng đoàn Hội Nhà văn Việt Nam Đại biểu Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (khoá X) Tác phẩm Hữu Thỉnh có thi tuyển trường ca sau: • Âm vang chiến hào (in chung); • • • • • • Đường tới thành phố (trường ca); Từ chiến hào tới thành phố (trường ca, thơ ngắn); Khi bé Hoa đời (thơ thiếu nhi, in chung); Thư mùa đông Trường ca biển Thương lượng với thời gian Thông tin thêm • Ngày 30 tháng 11 năm 2006, lễ trao giải thưởng lễ kết nạp hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, Hữu Thỉnh "xin miễn nhận giải thưởng" Hội Nhà văn mà ông chủ tịch, cho tập thơ Thương lượng với thời gian ông viết 10 năm[3][4], đồng thời từ chối giải thích lý • Hữu Thỉnh người bị phê phán mạnh mẽ hồi kí cho bị đưa lên mạng Internet cách bất hợp pháp (do chưa tác giả hồi kí cho phép) GS Nguyễn Đăng Mạnh Trong tác phẩm này, Hữu Thỉnh bị miêu tả người hội chủ nghĩa nhiều thủ đoạn ... văn Việt Nam, Hữu Thỉnh "xin miễn nhận giải thưởng" Hội Nhà văn mà ông chủ tịch, cho tập thơ Thương lượng với thời gian ông viết 10 năm[3][4], đồng thời từ chối giải thích lý • Hữu Thỉnh người... Internet cách bất hợp pháp (do chưa tác giả hồi kí cho phép) GS Nguyễn Đăng Mạnh Trong tác phẩm này, Hữu Thỉnh bị miêu tả người hội chủ nghĩa nhiều thủ đoạn

Ngày đăng: 17/12/2015, 17:33

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w