Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
892,73 KB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 01 tháng 07 năm 2013 Người viết cam đoan Nguyễn Mai Hương LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cám ơn thầy cô giáo tổ môn Lí luận văn học – Khoa ngữ văn, phòng sau đại học trường Đại học sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô Lý Hoài Thu, người tận tình giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Cô cho em nhiều học quý báu phương pháp nghiên cứu Tôi xin chân thành cám ơn tới tất bạn bè, đồng nghiệp người thân động viên, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 10 tháng 07 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Mai Hương MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG I CỐT TRUYỆN VÀ NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA PHẠM NGỌC TIẾN 1.1 Cốt truyện - mở rộng dung lượng thực 1.2 Các kiểu cốt truyện truyện ngắn Phạm Ngọc Tiến 14 1.2.1 Cốt truyện mang dáng dấp truyền thống 14 1.2.2 Cốt truyện với kết thúc bất ngờ, kết thúc để ngỏ 16 1.2.3 Cốt truyện đan xen nhiều mạch truyện 20 1.3 Nhân vật 25 1.3.1 Những vấn đề chung nhân vật 25 1.3.2 Thế giới nhân vật truyện ngắn Phạm Ngọc Tiến 27 1.3.2.1 Nhân vật người lính 27 1.3.2.2 Nhân vật người phụ nữ 32 1.4 Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Phạm Ngọc Tiến 36 1.4.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật 36 1.4.2 Nghệ thuật khai thác diễn biến nội tâm nhân vật 38 CHƯƠNG II 42 KẾT CẤU – KHÔNG GIAN, THỜI GIAN TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA PHẠM NGỌC TIẾN 42 2.1 Nghệ thuật tổ chức kết cấu truyện ngắn Phạm Ngọc Tiến 42 2.1.1 Khái niệm kết cấu kết cấu trần thuật 42 2.1.1.1 Kết cấu 42 2.1.1.2.Kết cấu trần thuật 44 2.1.2.Hình thức kết cấu trần thuật truyện ngắn Phạm Ngọc Tiến 45 2.1.2.1.Kết cấu đơn tuyến 45 2.1.2.2 Kết cấu tâm lý 47 2.1.2.3 Kết cấu mở 50 2.2 Không gian, thời gian nghệ thuật truyện ngắn Phạm Ngọc Tiến 53 2.2.1 Không gian nghệ thuật truyện ngắn Phạm Ngọc Tiến 53 2.2.1.1 Quan niệm không gian nghệ thuật 53 2.2.1.2 Không gian thiên nhiên nhìn Phạm Ngọc Tiến 55 2.2.1.3 Không gian đời tư không không gian lưu lạc 59 2.2.2 Thời gian nghệ thuật 63 2.2.2.1 Quan niệm thời gian nghệ thuật 63 2.2.2.2 Thời gian điểm nút giao thời 64 2.2.2.3 Thời gian đan xen khứ 66 CHƯƠNG 71 NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN 71 CỦA PHẠM NGỌC TIẾN 71 3.1 Trần thuật điểm nhìn trần thuật 71 3.1.1 Người trần thuật truyện ngắn Phạm Ngọc Tiến 72 3.1.1.1 Người trần thuật hàm ẩn 74 3.1.1.2 Người trần thuật tường minh 77 3.1.2 Điểm nhìn trần thuật truyện ngắn Phạm Ngọc Tiến 79 3.1.2.1 Khái quát điểm nhìn trần thuật 79 3.1.2.2 Điểm nhìn trần thuật truyện ngắn Phạm Ngọc Tiến 82 3.2 Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Phạm Ngọc Tiến 92 3.2.1 Lời văn trần thuật 93 3.2.1.1 Lời trần thuật gián tiếp người kể chuyện 94 3.2.1.2 Lời trần thuật nửa trực tiếp 96 3.2.2 Lời văn miêu tả 98 3.3 Giọng điệu truyện ngắn Phạm Ngọc Tiến 100 3.3.1 Giọng điệu vừa mang sắc thái trữ tình, vừa mang tính suy tư, chiêm nghiệm 102 3.3.2.Giọng điệu hài hước, dí dỏm 105 3.3 3.Giọng xót xa, thương cảm 108 KẾT LUẬN 111 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Truyện ngắn hiểu “tác phẩm tự cỡ nhỏ” ( theo Từ điển văn học) dừng lại cách định nghĩa truyện ngắn đặt so sánh, đối chiếu với tiểu thuyết khác dung lượng phản ánh,về độ dài văn bản, nhiên thực tế xét chất truyện ngắn coi thể loại tự độc lập Điều có nghĩa truyện ngắn có đặc điểm khác biệt với thể loại tự khác, đặc biệt tiểu thuyết Truyện ngắn mệnh danh “một thể loại muôn hình muôn vẻ biến đổi không ngừng Nó vật biến hoá chanh Lọ Lem” (D.Grônôpxki), truyện ngắn len lỏi vào ngóc ngách xã hội, bắt kịp nhanh với chuyển biến muôn màu đời sống Ở Việt Nam đặc biệt từ sau năm 1986, cởi mở nhiều chiều đời sống xã hội tạo tiền đề để truyện ngắn Việt Nam có bước chuyển biến mạnh mẽ Nhà văn Nguyên Ngọc nhận xét Truyện ngắn Việt Nam thời kỳ đổi nói: “Đây coi thời kỳ có nhiều truyện ngắn hay văn học Việt Nam, “vụ mùa truyện ngắn” năm 1960 vụ mùa khác chiến tranh” Tuy nhiên truyện ngắn lần có khác biệt rõ rệt: “Những năm 1960 để lại nhiều truyện ngắn đẹp thơ, veo, trữ tình Truyện ngắn thời kỳ chiến tranh vạm vỡ, chắn Đặc điểm bật lần cầm truyện ngắn tay cảm thấy dung lượng nặng trĩu Có truyện ngắn, mươi mười trang mà sức nặng tiểu thuyết trường thiên” [xem 32] Bởi vậy, việc tìm hiểu thể loại truyện ngắn để có nhìn khái quát chuyển đổi mạnh mẽ nội dung hình thức thể thấy đóng góp tác giả trình vận động Bên cạnh phát triển hùng hậu cuả đội ngũ sáng tác, văn chương thời kỳ đổi ghi nhận chuyển biến tích cực quan điểm sáng tác, thi pháp thể loại, tư nghệ thuật nhà văn Văn học Việt Nam thời kỳ đổi ghi nhận nhiều đóng góp bút có nhiều triển vọng nhà văn trẻ: Phan Triều Hải, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư ta không nhắc tới nhà văn Phạm Ngọc Tiến Phạm Ngọc Tiến nhà văn xuất thu hút ý độc giả Cuộc đời cầm súng không dài Phạm Ngọc Tiến gắn bó trưởng thành từ mảnh đất chiến tranh Phạm Ngọc Tiến bên cạnh cố gắng chiếm lĩnh nhiều phạm vi đề tài khác nhau, ông người có tìm tòi, khám phá Với góp mặt diễn đàn văn học, ông có số đóng góp đáng kể với giải thưởng không nhỏ như: - Giải thưởng văn học: Giải nhì thi truyện ngắn tạp chí Văn nghệ Quân đội với truyện ngắn: Chạy trốn - Giải thưởng đề tài chiến tranh cách mạng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1994 với tập truyện ngắn: Họ trở thành đàn ông - Giải A thi viết thiếu nhi NXB Kim đồng (1993-1995) với truyện vui: Đợi mặt trời - Giải thưởng liên hiệp Hội văn học nghệ thuật Việt Nam năm 1996 với tập truyện ngắn: Những sinh linh bé bỏng - Giải thưởng Hội Văn nghệ Hà Nội năm (1991-1996) với tiểu thuyết: Tàn đen đốm đỏ Truyện ngắn Phạm Ngọc Tiến thường khai thác đề tài chiến tranh đời sống nông thôn người nông dân Sự điển hình nhân vật truyện ngắn ông tạo dựng chất dân dã, diện mạo khó quên tạo cho nhân vật có tính cách riêng biệt, điển hình, sinh sắc Độc giả đến Phạm Ngọc Tiến tác giả truyện ngắn mà qua truyền hình tên tuổi ông đựợc gắn với kịch phim như: Đất người, Ma làng, Chuyện làng Nhô, Gió làng Kình, Chuyện phố phường, Ngõ lỗ thủng Sau 34 năm giải phóng chiến hào im tiếng súng, người lính dấn thân nơi lửa đạn luống tuổi, hệ vào sinh tử thời tái ngòi bút Phạm Ngọc Tiến Rồi thân phận nhỏ bé, mảnh đời thiếu may mắn người phụ nữ, mong muốn hạnh phúc nhỏ nhoi, tình cảm đời thường người mối quan hệ xã hội Tất tạo nên giới nghệ thuật phong cách riêng cho Phạm Ngọc Tiến Mặc dù sáng tác ông phong phú mặt thể loại có lẽ tạo ấn tượng sâu sắc lòng bạn đọc lại truyện ngắn ông, với câu văn dung dị, cách viết mộc, thô, đơn giản đến tối thiểu Chính thô nhám không cầu kỳ tạo khác biệt, thứ ngôn ngữ, giọng điệu riêng, sống động chân thực, gần với đời Không lạ truyện ngắn, báo ông vui, nhiều chi tiết đời, hóm hỉnh nhiều người thích Tuy người tiên phong tìm hướng hay tạo bước đột phá trình đổi văn học Nhưng với lối viết tự nhiên, giọng điệu, cách tìm tòi, triển khai vấn đề đời sống mang phong vị riêng, truyện ngắn Phạm Ngọc Tiến có nhiều cách tân mặt thi pháp Đây nguyên nhân quan trọng tạo chỗ đứng cho nhà văn lòng độc giả giới nghiên cứu phê bình văn học Cùng với phát triển đời sống văn học, ngày truyện ngắn có chuyển biến lớn nội dung lẫn hình thức nghệ thuật Càng ngày truyện ngắn khẳng định vị trí tạo ấn tượng lòng độc giả Ở thời kỳ lịch sử định, có truyện ngắn hay tác giả tiêu biểu Phạm Ngọc Tiến điển hình.Ông nhà văn trưởng thành chiến tranh qua Truyện ngắn ông có nhìn lạ sống Chọn đề tài Truyện ngắn Phạm Ngọc Tiến từ góc nhìn thể loại, muốn nghiên cứu cách hệ thống đặc trưng đặc điểm thi pháp bật bút truyện ngắn đặc sắc Lịch sử vấn đề Phạm Ngọc Tiến bút trẻ, sinh lớn lên đất Hà Thành đề tài người nông dân hữu sáng tác ông từ truyện ngắn đến tiểu thuyết Ông viết nét văn hoá, phong tục tập quán lối sống người nông thôn Bên cạnh đó, Phạm Ngọc Tiến viết người lính sống đời thường với mưu sinh, ước mơ nhỏ bé người chiến tranh qua để lại bao dấu tích, hạnh phúc muộn mằn, hoi người phụ nữ Sự xuất ông không gây tiếng vang lớn văn đàn, nhiên trang viết thấm đẫm hương vị làng quê , dung dị, “đời” tạo dư âm quên lòng hệ độc giả Bởi vậy, truyện ngắn Phạm Ngọc Tiến ngày hút bạn đọc nhẹ nhàng, đằm sâu thấm thía Phạm Ngọc Tiến bút bền bỉ, sáng tác nhiều nhanh Các sáng tác ông thu hút quan tâm người nghiên cứu, phê bình không nhiều Có thể kể đến số tiêu biểu sau Tác giả Hưong Thy Lan Phương bài: Đầu năm trâu, sách Thằng mõ trâu trang Thể thao, văn hoá ngày 5/2/2009 có viết: “Thằng mõ trâu với nhan đề chung cho tập sách truyện ngắn thú vị Phạm Ngọc Tiến.Truyện kể thú chơi trâu chọi xứ biển Đồ Sơn nhân vật Tu “lếch” với đam mê lẫn tham vọng, với mánh khoé lẫn tận tâm thực chắn câu truyện thú vị đầu năm 2009 Bên cạnh đó, ta gặp nhân vật quen thuộc thấy phim truyền lão Khuyếch, thằng Khoái Mõ làng Kình, gặp anh hùng thời đại truyện ngắn Tai nạn; lạc vào giới xen lẫn hư thực với bao ám ảnh truyện ngắn Nguyên thuỷ.” Với nhan đề: Nhà văn Phạm Ngọc Tiến không sống nhạt đăng Cand.com ngày 23/3/2009 Việt Hà có viết: “Nhà văn Phạm Ngọc Tiến văn chương thô mộc nhiều đọc xong thấy gai người, tình đọng lại thật ấm áp, hiền hoà.” Phạm Ngọc Tiến khởi đầu văn chương loạt giải thưởng Ở bên người lúc ồn ào, nôn nóng, nồng nhiệt chân thật đến thái quá, chất thợ, chất lính lấn át hết ứng xử tạo nên dễ gần suồng sã tin tưởng ấy, tâm hồn nhạy cảm, nghĩ, đa sầu Văn Phạm Ngọc Tiến không màu mè, ướt át, không thô tháp vụng Trong viết: Nhà văn Phạm Ngọc Tiến: Chất thợ, chất lính, chất văn tờ Tiền phong online ngày 20/1/2013, nhà văn giàu kinh nghiệm sống viết Trung Trung Đỉnh nhận xét: “ Tiến viết tự giãi bày phần sâu kín bên người mình, chất thợ, chất lính không gam chủ lực Hình ảnh người lính trở nên mềm mại anh lính có nguồn gốc thợ điện đời thường Những trang văn trình làng Tiến mà đọc truyện ngắn Chạy trốn mạch văn ấy, không đổi thay, dường Tiến ý định đổi thay, 102 yếu tố quan trọng để khu biệt phong cách tác giả, yếu tố đặc trưng hình tượng tác giả tác phẩm Xem xét vấn đề giọng điệu truyện ngắn Phạm Ngọc Tiến, thấy bật giọng điệu vừa mang sắc thái trữ tình, vừa mang tính suy tư, chiêm nghiệm, giọng điệu hài hước, dí dỏm bên cạnh trang viết mang đậm dấu ấn giọng xót xa thương cảm 3.3.1 Giọng điệu vừa mang sắc thái trữ tình, vừa mang tính suy tư, chiêm nghiệm Giọng điệu trữ tình, suy tư, chiêm nghiệm coi giọng điệu chủ đạo truyện ngắn Phạm Ngọc Tiến Đó suy ngẫm, nhận thức, triết lý chiến tranh, sống người lính sau chiến trận, cống hiến, sáng tạo nghệ thuật Sự suy ngẫm, triết lý ta bắt gặp hầu khắp truyện ngắn ông Dường như, nhân vật sau nếm đủ cay đắng, cực kiếp người, trở nên thâm trầm có trình trải nghiệm Sau năm tháng hào hùng chiến trận, trở sau chiến nhìn nhận lại chiến điều vô cần thiết Với nhìn khách quan, tỉnh táo, nhà văn nhận thức lại chiến đấu qua Khi không nhạc “đường trận mùa đẹp lắm” mà man mặt độc ác chiến tranh Bằng suy tư, chiêm nghiệm người qua chiến, Phạm Ngọc Tiến nhận diện chiến tranh góc nhìn chân thực Truyện ngắn Khoảnh khắc làm bật phần góc cạnh Sơn - anh lính phục viên vào đầu năm tám mươi, với thẻ thương binh anh tâm Hoán: “Chiến tranh cướp em non nửa sức lực trai tráng Nửa sức lực lại đủ để em dập tắt ước mơ cao vọng, để tự khuôn vào sống thực tế, cho dù thực tế sống đầy thua thiệt”[34, 79] 103 Sơn sống giới tại, anh chưa thể quen với lối sống thực dụng Anh ghê sợ trước sức mạnh vật chất, có lúc anh “hoang mang nghĩ đến cảnh nghèo khổ mình, nghĩ đến để lại chiến trường Tội mà đơn độc Tội mà không kiếm chác Của chung cả, có cá nhân mát Chúng đấy, có đứa đâu giọt máu mà chúng nhởn nhơ, sung sướng, nhân danh này, nhân danh nọ”[34, 282] Nhưng Sơn “một niềm tin có thật Sống cho ai? Vì ai?” “Cứ sáng vào lúc mặt trời chưa thức dậy, em lại lang thang Ban mai thật tinh khiết, đến gió lành Bao nhiêu lầm lỗi, tủi hờn, xảo trá, mưu mô cất lại đêm dài thăm thẳm”[34, 88] Không có Sơn, Hoán có lúc rơi vào tuyệt vọng Trong chiến tranh anh đạo đội quân, với sống thời bình Hoán nắm giữ trái tim người Phải sức mạnh vật chất, đồng tiền cai trị Mọi giá trị đạo đức bị đảo lộn Hoán đi, bỏ lại sau lưng tình yêu hạnh phúc thời mà hai xây đắp Hoán nhận Chỉ có người tàn nhẫn với người tạo muôn vàn đau khổ”[34, 69] Hoán ao ước “phải chi Hoán có, dù tiền”, anh lại nghĩ: “Tai hoạ lớn tai hoạ dành cho người tiền[34, 71] Hoán buộc phải thừa nhận thật cay đắng “Lài bỏ Hoán tiền Lẽ đương nhiên Hoán biết Chính mà Hoán căm thù đồng tiền Nhưng bọn người hạ nhục Hoán vô tình khơi dậy Hoán niềm khao khát mạnh mã phải có tiền Vì sao? Hoán không cần lý giải”[34, 71] Phạm Ngọc Tiến có nhiều tác phẩm xuất câu triết lý đời, kiếp nhân sinh Các nhân vật thường nhà văn khắc hoạ với lời suy tư “cuộc đời có vay có trả” Đó quy luật nhân phổ biến đạo phật, diễn đạt sống hàng ngày gần gũi, dễ 104 hiểu mà thực thấm thía Xã hội phát triển kéo theo đổi thay Con người chạy theo bon chen xã hội, đồng tiền mà đánh giá trị thân nhiều phải sống cô đơn, đến giật tỉnh lại muộn màng, đánh vô giá Khi Hoán thoát cảnh mịt mùng vô thức kiếp sống lãng quên, trở với cộng đồng túi tiền phồng căng niềm khao khát sống, tưởng đàng hoàng, ngờ thực tế mù mờ lúc trước: “ Có tiền, cần phải có tiền Hoán có Nhưng tiền để làm gì? Để làm viễn chinh kiếm tìm hạnh phúc? Khó khăn Có tiền, Hoán thấy cô độc”[34, 74] Người đọc sống tâm trạng nhân vật Có lúc niềm vui, có lúc nỗi buồn, có lúc lại niềm suy tư trăn trở khắc khoải: “ Chao ôi, sống mà quyền lực ghê gớm, mãi buộc người nhục nhằn tìm kiếm Cuộc đời chua xót thật Sống làm người khó làm sao?”[34, 80] Trong truyện ngắn mình, Phạm Ngọc Tiến không ngừng suy ngẫm năm tháng chiến tranh, ý nghĩa hoà bình điều phải, trái, đúng, sai Chất giọng trữ tình, suy ngẫm có mặt hầu khắp truyện ông Truyện ngắn Họ trở thành đàn ông với mát tuổi trẻ tình yêu chiến tranh, với ký ức thời bình in đậm trang viết Phạm Ngọc Tiến “Chị” người lính - cô niên xung phong hăm hở bước vào chiến Ở “chị” "có niềm trăn trở tiếc nuối: “ Sao đêm chị không dâng hiến tất trinh bạch đời gái cho anh? Sao lại không? Chị ân hận Rồi chị định không đắn đo Còn đắn đo nữa, khoảnh khắc chị người lính không Chàng trai trẻ Không, em nhận chút tâm hồn chị để trở thành đàn ông chân chính, để đừng phải mang niềm nuối tiếc giản đơn kia, chẳng may em vĩnh viễn từ chiến tranh khốc liệt này”[34, 192] 105 Ta bắt gặp giọng điệu vừa mang sắc thái trữ tình, vừa mang nét suy ngẫm truyện ngắn khác Đó nhân vật “tôi” Chuyện nằm ký ức Sau chứng kiến nhiều thăng trầm số phận, đời suy tư: “Trong đời , có việc thoảng qua nằm lặng vĩnh viễn sâu thẳm mịt mùng kí ức Như đêm dài thăm thẳm, bình minh thức dậy, ký ức mịt mùng bừng sống trả lại cho ta vẹn nguyên ta có, sống, để buộc ta phải dày vò ân hận, tiếc nuối vui mừng hoan hỉ”[35, 83] Truyện Bạch Tuyết lùn nhà văn có viết : “Hình đời vạn vật tìm đến với nhờ vào linh duyên phải”[35, 181] Hoặc Xuân vọng nhà văn cho ta thấy niềm trăn trở “ tuổi trẻ có niềm vui nhanh chóng nên mau quên bồng bột giận hờn”[35, 216] Hay tác phẩm Hõm nước si nhà văn triết lý: “Cây si, bến nước thường nơi sản sinh huyền thoại”[34, 92] Với chất giọng trữ tình, suy tư, văn Phạm Ngọc Tiến câu chuyện thân phận người, tìm khứ, tìm lại mình, tìm lời giải đáp cho khứ, tại, tương lai Cũng mà trang sách gấp lại, suy ngẫm, chiêm nghiệm ám ảnh 3.3.2.Giọng điệu hài hước, dí dỏm Những biến động đời sống xã hội thời chi phối sâu sắc đến cảm hứng tư nghệ thuật nhà văn Với quan niệm thực ngổn ngang, bề bộn đương đại chưa hoàn thành, trần thuật truyện ngắn Phạm Ngọc Tiến có đan xen , pha trộn nhiều giọng điệu Tiếp cận thực với tâm người nói thẳng nhìn thẳng vào thực, nhà văn tạo nên giọng điệu hài hước dí dỏm làm tăng thêm nụ cười cho bạn đọc Giọng điệu hài hước có lúc nhẹ nhàng , có lúc 106 không phần gay gắt biểu thái độ đầy lo lắng trăn trở nhà văn trước đời Phạm Ngọc Tiến thường nhân vật có lối diễn đạt hài hước, hóm hỉnh Trước vấn đề sống, dù chuyện vui hay buồn, nhân vật ông có lối nói riêng hóm hỉnh Trong tác phẩm Thằng mõ trâu tác giả thao thao kể lại bữa nhậu đám bạn văn Hải Phòng : “Các bác có biết thịt trâu chọi ngon thứ không? Mà phải gọi ông trâu nhá, thiêng, thành Ngon nhất, bổ dái, tinh lực ông trâu dồn vào bác ạ!” [35, 11] Phạm Ngọc Tiến để nhân vật sử dụng lối nói hài hước, dí dỏm thật Ông trâu tất nghiệp Tu, sống, niềm vui, hạnh phúc anh Vậy mà mà anh trở thành kẻ khuynh gia bại sản Nhưng câu nói anh không đượm chút tủi hờn, cay đắng: “Gã sành sanh nghiệp thành kẻ trắng tay đặt cược vào ông trâu gã Con trâu chọi mà sau thất trận gã vái tràng trào lộng: Con lạy ông! Đấu trường mà ông nghệ sĩ, văn toi nhà ông ơi!” [ 35, 14] Đọc xong câu văn này, người đọc dở khóc dở cười nhân vật Truyện ngắn Tự cảm với xuất “đời” - “một bê vàng đẹp Lông mượt mịn màng tịnh không chút lông khác Mõm đen gỗ mun ngâm nước, bóng láng Đặc biệt, mắt ngộ, tinh ranh mắt chó ” [33, 36], làm xáo trộn sinh hoạt sống gia đình nhà ông Hoà “Nhịp sống âm phố phường làm hoảng sợ Cũng may, kịp bén ông Hoà Giá vỗ chăm sóc ông hẳn ngoẻo củ tỏi” [33, 39] Con “đời” dần lớn lên chăm sóc đặc biệt ông Hoà Khi thả bãi sông Hồng Cánh bãi đầy cát nắng, lại bắt gặp đồng loại Điều làm vật sung sướng “Nó 107 nhảy nhót tưng bừng đứa trẻ” [33, 40] Sự thể trở thành cách rách thân thể dần phổng phao: “ Bắt đầu cô gái: - Bỗng dưng nhà lại biến thành chuồng bò Bố lẩm cẩm Anh trai thứ im lặng thở dài Còn anh cả: - Này ông, ông xem tống khứ nợ Cứ mang đến Mỹ Kinh làm bê thui hoá lại có giá Thường ông cười: “Cứ từ từ Nhìn mà xem Nó đẹp thế” Song có lần ông cáu: “Im mồm lũ” Của nợ à, lại chả chúng mày” [33, 40] Bằng giọng văn mộc mạc, lối sử dụng từ tự nhiên, nhà văn cho người đọc cảm nhận đằng sau câu chữ tình ẩn chứa sâu thẳm bên tâm hồn nhạy cảm Truyện ngắn Xích chó mở đầu lời tuyên ngôn: “ Kẻ không yêu súc vật, kẻ chẳng yêu người” [35, 60] Với hình ảnh ông hàng xóm bế chó tay không khỏi làm cho người đọc bật cười “Một chó ông bé quắt to cổ tay khôn lọc, khôn lõi Con chễm trệ lòng ông tru lên thảm thiết Đang tiếp trà tôi, ông cười hì hì bảo buồn tiểu Sau ông mời vào xem Cửa toilét mở, phóng vào, tót lên bệ xí thật kì lạ, ghếch chân đái roè roè không để văng vẩy nước ngoài, sau dùng mõm đẩy gạt giật nước” [33, 60] Phạm Ngọc Tiến có tài việc mô tả tình gây cười Dường như, ông có khiếu khiến người độc bật cười với chuyện tưởng chừng không đâu vào đâu Bằng quan sát cách tỉ mỉ, hài hước khiến cho người đọc không khỏi bật cười Đây tiếng 108 cười Phạm Ngọc Tiến góp phần tô đậm chân dung bút dí dỏm đầy hóm hỉnh 3.3 3.Giọng xót xa, thương cảm Những thiên truyện Phạm Ngọc Tiến viết đề tài chiến tranh dù miêu tả chiến tranh từ nhìn hồi tưởng, hay miêu tả sống người sau chiến tranh mang đậm âm hưởng nỗi buồn Chiến tranh từ nhìn không cất giọng hào sảng mà thấm đẫm day dứt xót xa, người bước khỏi chiến không mang lòng tự hào huân chương ngực mà xót xa nghĩ khứ, đối diện lạc lõng đời thường Trong truyện ngắn mình, Phạm Ngọc Tiến khơi lên bao nỗi buồn chiến tranh Mỗi truyện ngắn để lại giọng điệu xót xa, thương cảm Truyện ngắn Điếu văn cho người sống ví dụ nỗi buồn cô độc: “Giữa biển người ồn ã, Y lại thấy cô đơn” Nỗi cô đơn đáng sợ bóp nghẹt trái tim Y: “Y ao ước gặp người quen để quên chốc lát” [34, 121] Chiến tranh qua, với sống im tiếng súng mà Sơn (Khoảnh khắc) sống theo lối sống thời đại, lối sống thực dụng, tha hoá, coi trọng đồng tiền: “Quyền lực đồng tiền ghê gớm thật Nó không làm băng hoại linh hồn mà làm méo mó, biến dạng hình thể người” [34, 80] Chiến tranh lốc dội, hút kết tinh lại bao số phận người Sơn Hoán nằm quy luật Họ đôi bạn thân thiết, gắn bó số phận với Cuộc gặp gỡ họ sau bao năm xa cách đầy cảm động: “Lòng rưng rưng chẳng biết Hoán mừng vui hay buồn tủi tái ngộ nữa, Hoán kể hết với Sơn tình tiết quãng đời sau chiến trận Hết Hoán đến Sơn Cả hai kiên nhẫn kể, kiên 109 nhẫn nghe, kiên nhẫn uống chén rượu Rượu tưới thấm đẫm bầu không khí dồn nén mạch chảy ký ức thời gian Rượu đắng lòng người đắng Mâm rượu cạn dần tâm vơi Chỉ có nỗi buồn đọng lại lớn dần lên Chao ôi người Chao ôi đời Sự sống thật nghiệt ngã” [34, 78] Giọng xót xa, thương cảm thể hầu khắp tác phẩm Phạm Ngọc Tiến, xây dựng từ cảnh đời éo le nhân vật Đó hình ảnh người cha trốn chạy khứ, trốn chạy khỏi xóm làng sống cô độc đỉnh núi Xám( Cố hương) Đó nỗi éo le người chồng bất lực thấy vợ bỏ theo người “đàn ông giàu có” ( Chạy trốn) Đó nỗi nuối tiếc tình yêu thầm kín chưa dám thổ lộ( Nguyên quán) Hay nỗi ngậm ngùi cụ già đến lúc không hưởng niềm hạnh phúc giản đơn “ ăn bưởi tự tay trồng” (Quả muộn) Và nỗi buồn người lính sau chiến tranh trở quê hương với cảm giác “lạc loài “ ( Khoảnh khắc ) Truyện ngắn ông có nhiều câu văn đọc lên nghe đến xót xa“Nếu anh từ trước Hẳn sống khác” Những câu văn giống tiếng thở dài ngao ngán chua chát: “Một nỗi buồn thèm khát Và căm hờn, xảy ngày khác thường nữa”( Điếu văn cho người sống) [34, 136] Đôi giới nội tâm nhân vật tái giới cảm xúc buồn da diết Giọng cảm thương thấm vào câu chữ: “ Mình nghe tất từ mẹ Mẹ Trang nhớ không? Người phụ nữ đón Trang cổng viện - bác sĩ - cố hết sức, người cuối phải gạt nước mắt nói với mẹ Trang điều khủng khiếp Hai bà mẹ khóc Đứa lại khóc Khóc cho người Lẽ Trang cô nữ sinh lớp mười mình, hai tuần nữa, bước sang tuổi mười sáu, Trang, mãi 110 cô bé mười bốn tuổi đáng thương” [35, 76] ( Một ngày thư UPU) Những câu văn dài ngắn đan xen, loạt câu hỏi tu từ câu cảm làm giãn cách mạch văn, diễn tả nỗi đau dai dẳng thầm lặng Có thất vọng, lo âu, bao hoài nghi chán nản tương lai Đi vào giới nội tâm nhân vật cách để Phạm Ngọc Tiến bày tỏ giọng điệu cảm thương trang viết Với giọng điệu cảm thương, xót xa, Phạm Ngọc Tiến mang đến cho độc giả phút giây suy tư, trầm lắng, đồng cảm nhân vật Từ đó, người đọc hiểu thấm thía sâu sắc tư tưởng nhà văn 111 KẾT LUẬN Từ sau năm 1975, văn học Việt Nam có nhiều đổi mới, có bước tiến dài hội nhập với văn học đại giới Có thể nói từ tín hiệu ban đầu đến bước ngoặt đổi táo bạo, văn học Việt Nam thực chuyển nhiều phương diện Trong diện mạo nhà chung văn xuôi Việt Nam, truyện ngắn góp phần quan trọng vào trình đại hoá văn học hành trình hoà nhập với văn học giới Sức sống tác phẩm, sức bền ngòi bút thử thách cao người nghệ sĩ Có thể nói Phạm Ngọc Tiến vượt qua thử thách để khẳng định tài lòng độc giả Ông gặt hái nhiều thành công, đồng thời có nỗ lực tìm tòi sáng tạo vượt lên lao động nghệ thuật Ngoài việc khám phá tranh đời sống nhiều màu, Phạm Ngọc Tiến xây dựng giới nhân vật đông đúc với nhiều thân phận, nhiều mảnh đời ám ảnh Phạm Ngọc Tiến có nhiều tìm tòi, sáng tạo cốt truyện kết cấu để tạo nên mẻ, độc đáo dáng dấp đại Cốt truyện có khả dung chứa lượng thông tin lớn sống người, biểu nhiều hình thức đa dạng Kết cấu truyện trở nên linh hoạt, kết cấu hồi cố, kết cấu tâm lí Nhiều truyện ngắn thực tác phẩm đa thanh, giàu tính đối thoại Những kiến tạo tác phẩm mẻ, nhiều tầng bậc đem lại cho truyện ngắn ông khả biểu đạt thực sống, người đa diện sâu sắc Thế giới nhân vật tác phẩm Phạm Ngọc Tiến ngày phong phú đa dạng Chân dung nhân vật lên công thức khô cứng mà soi chiếu luồng sáng tư tưởng, tình 112 cảm, quan sát nhiều góc độ khác Do vậy, giới nhân vật trở nên sống động, chân thực gần gũi Không gian nghệ thuật không phương tiện phản ánh mà trở thành đối tượng dụng công miêu tả, biểu thị quan niệm đầy đủ, khách quan mối quan hệ người thực Tác giả có ý thức nhân vật tự lên tiếng, không gian thiên nhiên không gian đời tư, không gian lưu lạc trở thành thủ pháp đắc lực việc khắc hoạ nhân vật Nhân vật khám phá phức tạp biến động giới nội tâm bên người Những quan sát miêu tả tâm lí nhân vật ngày tỏ tinh nhạy, sắc sảo hơn, nhà văn nắm bắt nỗi niềm sâu thẳm tâm hồn người Nghệ thuật trần thuật phương diện cách tân quan trọng bút truyện ngắn Phạm Ngọc Tiến Không đứng quan điểm trần thuật sử thi với điểm nhìn hướng ngoại giai đoạn trước, nhà văn có quan điểm - đời tư với nhìn hướng nội Đồng thời, với việc vận dụng linh hoạt hình thức trần thuật, Phạm Ngọc Tiến phối hợp luân phiên nhiều điểm nhìn: Điểm nhìn tác giả với nhân vật, điểm nhìn bên ngoài, điểm nhìn bên Chính điều đưa đến khả tiếp cận thực khách quan tạo tâm lí tiếp nhận tác phẩm cách thoải mái, bình đẳng cho độc giả.Giọng điệu trần thuật trở nên phong phú, linh hoạt Nhà văn chất giọng vừa mang sắc thái trữ tình, vừa mang tính suy ngẫm, mà bên cạnh có chất giọng hài hước, dí dỏm pha lẫn xót xa, cảm thương Truyện ngắn Phạm Ngọc Tiến có vị trí đặc biệt đời sống văn xuôi đương đại Nghiên cứu Truyện ngắn Phạm Ngọc Tiến từ góc nhìn thể loại, lạc quan tin tưởng dòng chảy chung văn xuôi đương đại có nhà văn khẳng định ngày 113 xa hành trình sáng tác Mặc dầu với Phạm Ngọc Tiến, việc tạo nên tác phẩm đặc sắc để vượt qua thách thức Là nhà văn sống viết song đọc Phạm Ngọc Tiến thấy nhiều có lặp lại Có thể lặp lại vài mô típ quen thuộc văn xuôi truyền thống lặp lại mình.Thêm vào truyện ngắn Phạm Ngọc Tiến thiếu cách tân táo bạo thi pháp thể loại Hi vọng thời gian tới nhà văn có tìm tòi đổi bút pháp để tạo ấn tượng thực mạnh mẽ cho tác phẩm Phạm Ngọc Tiến bút bền bỉ, có cá tính có đột phá ấn tượng Bên cạnh tiểu thuyết kịch, truyện ngắn thể loại góp phần khẳng định vị đóng góp quan trọng ông vào thành tựu văn xuôi Việt Nam thời hậu chiến đương đại 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại - nhận định thẩm định, NXB Khoa học Xã hội [2] Lại Nguyên Ân (1994), Văn học phê bình, NXB Tác phẩm [3] Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [4] M.Bakhitin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki ( Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch), NXBGD Hà Nội [5] Nguyễn Minh Châu ( 2002), Trang giấy trước đèn phê bình, tiểu luận, NXB Khoa học Xã hội [6] Lê Tiến Dũng (1994), Tìm hiểu tác phẩm văn học, NXB Giáo Dục [7] Hà Minh Đức (1993), Lý luận văn học, NXB giáo Dục [8] Trung Trung Đỉnh (2013), “Nhà văn Phạm Ngọc Tiến, chất thợ, chất lính, chất văn”, báo Tiền phong onlin [9] Lê bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi( 1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo Dục [10] Lê Bá Hán ( 2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo Dục [11] Lê bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi( 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo Dục [12] Việt Hà ( 2009), “ Nhà văn Phạm Ngọc Tiến, không sống nhạt”, báo Cand Com [13] Lê Thị Hường ( 1995), Những đặc điểm truyện ngắn giai đoạn 1975- 1995, Luận án tiến sĩ khoa Ngữ văn ĐHKHXHNV [14] Lê Thị Hường (1995), “Các kiểu kết thúc truyện ngắn hôm nay”, Tạp chí Văn học số (4) 115 [15] Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà ( 1987), Lý luận Văn học, NXB Giáo Dục [16] Phương Lựu ( 2002), Lý luận văn học, NXB Giáo Dục [17] MB Khrapchenco ( 1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm [18] Nhiều tác giả ( 1998), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB ĐHQG [19] Nhiều tác giả ( 1991), “Truyện ngắn hôm nay”, báo Văn nghệ [20] G.N Pospelov ( 1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB Giáo Dục Hà Nội [21] G.N Pospelov (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB Giáo Dục [22] G.N Pospelov , Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB Đại Học [23] Trần Đình Sử ( 2007), Giáo trình lý luận Văn học, NXB ĐH Sư phạm HN [24] Trần Đình Sử ( 2001), Thi pháp Tố Hữu, NXB Văn hoá thông tin HN [25] Trần Đình Sử ( 2003), Thi pháp Truyện Kiều, NXB Giáo Dục [26] Trần Đình Sử ( 2003), Tự học, số vấn đề lý luận lịch sử, NXB ĐH Sư phạm Hà Nội [27] Trần Đình Sử ( 2005), Tuyển tập Trần Đình Sử - tập 1, NXB Giáo Dục [28] Trần Đình Sử ( 2005), Tuyển tập Trần Đình Sử - tập 2, NXB Giáo Dục [29] Trần Đình Sử ( 2008), Giáo trình lý luận Văn học tập 2( Thể loại tác phẩm Văn học, NXB ĐHSP [30] Trần Đình Sử ( 2004), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo Dục [31] Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch (1998), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, NXB Giáo Dục [32] Trần Văn Sỹ( 2006), “Bức tranh quê buồn tím ngắt”, Văn nghệ số (5) [33] Phạm Ngọc Tiến (2004), Tập truyện ngắn Nguyên Quán, NXB Kim Đồng 116 [34] Phạm Ngọc Tiến (2011), Tập truyện ngắn Họ trở thành đàn ông, NXB Văn học [35] Phạm Ngọc Tiến (2012),Tập truyện ngắn Thằng mõ trâu, NXB Văn học [36]Nguyễn Ngọc Tư (2005), Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, NXB VH Sài Gòn [37] Lý Hoài Thu ( 2006), Đồng cảm sáng tạo, NXB Văn học [38] Bùi Việt Thắng ( 2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn, thể loại, NXB ĐH Quốc Gia [39] Bùi Việt Thắng ( 2000), Truyện ngắn bốn bút nữ, NXB Văn học [40] Bích Thu ( 1996), “Những thành tựu truyện ngắn sau 1975”, Tạp chí Văn học số (9) [41] Hương Thy, Lan Phương(2009), “Đầu năm trâu, sách Thằng mõ trâu”, báo Thể thao văn hoá online [...]... nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm làm rõ những đặc sắc riêng trong truyện ngắn của Phạm Ngọc Tiến, chỉ ra những đặc điểm nổi bật làm nên phong cách nghệ thuật của ông, từ đó khẳng định những đóng góp không nhỏ của Phạm Ngọc Tiến trong nền văn xuôi hiện đại và đương đại Việt Nam, đặc biệt trong thể loại truyện ngắn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên... phần quan trọng và thiết yếu của tự sự và kịch Nó thường trải qua một tiến trình có vận động, hình thành, phát triển và kết thúc Tuy vậy ở những cốt truyện cụ thể không phải bao giờ cũng có đầy đủ các thành phần đã nêu Và một cốt truyện hay, hấp dẫn phụ thuộc rất nhiều vào hiện thực cuộc sống với những quy luật phát triển tất yếu của nó, phụ thuộc vào năng lực, phẩm chất sáng tạo, đặc biệt là ý đồ... người và trong sáng tạo ngôn từ Nếu tiểu thuyết là cái nhìn tập trung xoáy sâu vào những vấn đề của con người cá nhân cũng như mối quan hệ của cá nhân và xã hội trên hành trình tìm kiếm và khẳng định những giá trị nhân bản, nhà văn chú ý vào số phận, tính cách của nhân vật mà soi chiếu lại lịch sử xã hội để khơi gợi những vấn đề triết lý nhân sinh thì trái lại, trong truyện ngắn, nhà văn chú trọng vào... biệt trong thể loại truyện ngắn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu những vấn đề lý thuyết có liên quan đến đề tài Nghiên cứu những phương diện cơ bản về thể loại truyện ngắn của Phạm Ngọc Tiến 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu các khía cạnh nổi bật của thi pháp truyện ngắn: nhân vật, kết cấu, không gian- thời gian nghệ thuật, ngôn ngữ qua đó thấy được... Tiến từ góc nhìn thể loại, từ đó khẳng định đặc điểm phong cách truyện ngắn Phạm Ngọc Tiến và những đóng góp của ông đối với nền văn xuôi Việt Nam hiện đại và đương đại Thấy được những nét cơ bản trong nghệ thuật xây dựng cốt truyện và nghệ thuật xây dựng nhân vật của tác giả 6 Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này, luận văn chúng tôi chủ yếu sử dụng những phương pháp sau: - Phương pháp loại... việc sáng tạo mạch truyện phụ thuộc chủ yếu vào ý đồ sáng tác và quan niệm về giá trị cốt truyện của tác giả Sự phức tạp và biến động của đời sống xã hội sau đổi mới đã làm nảy sinh rất nhiều phương diện và phạm vi hiện thực mới mẻ cần được khám phá, lý giải Xu hướng phản ánh cuộc sống đa chiều đã xuất hiện trong nhiều truyện ngắn thời kỳ sau này Sự chuyển đổi từ loại cốt truyện một mạch thẳng sang... chi tiết, sự kiện và đan xen các mạch truyện Người đọc sẽ có cái nhìn bao quát diễn biến cuộc đời nhân vật, những biến động thăng trầm trong số phận con người, thậm chí những góc khuất nhỏ trong tâm trạng con người cũng được tỏ bày rõ ràng 25 Truyện ngắn Cố hương đưa ta vào thế giới của tuổi thơ, của ký ức và hiện tại với bao suy tư, trăn trở của nhân vật tôi Tôi sinh ra và lớn lên trên những công trường... 1.3.2.1 Nhân vật người lính Chiến tranh chống Mỹ chiếm trọn hai mươi năm của thế kỷ XX Con người Việt Nam đã phải chịu bao sự tác động ghê gớm của cuộc chiến tranh trường kỳ ấy Nay hòa bình đã trở lại nhưng những dư âm của chiến tranh vẫn là nỗi ám ảnh khôn nguôi đối với con người thời hậu chiến Sức tác động của chiến tranh đến nhân cách con người cả trong chiến tranh và trong hòa bình vẫn là một chủ... của truyện ngắn cũng có những đặc trưng riêng Được quan niệm "là một hệ thống các sự kiện phản ánh những diễn biến của cuộc sống và nhất là các xung đột xã hội một cách nghệ thuật, qua đó các tính cách hình thành và phát triển trong những mối quan hệ qua lại của chúng nhằm làm sáng tỏ chủ đề tư tưởng của tác phẩm" [39] Cốt truyện truyện ngắn có nhiều biểu hiện đa dạng và phong phú thể hiện những chức... 21 trong các giai đoạn khác nhau Tuy nhiên, sự kết hợp giữa quá khứ và hiện tại trong truyện ngắn của Phạm Ngọc Tiến không chỉ dựa trên diễn biến nội tâm của các nhân vật mà chúng ta còn thấy được qua chính lối tổ chức các sự kiện của nhà văn Chính sự hợp lý, lôgic của các sự kiện khiến cho chính các sự kiện trong quá khứ cũng hiện lên một cách rõ nét và gần gũi như trong hiện tại Mô hình cốt truyện ... đến đặc tính kết cấu tác phẩm văn học ra: “Cũng kết cấu tượng xã hội khác, kết cấu tác phẩm văn học quy vào tương quan hình thức tuý Và tác phẩm văn học ý đến toàn đặc trưng 43 quan hệ kết cấu. .. thuật tổ chức kết cấu truyện ngắn Phạm Ngọc Tiến 2.1.1 Khái niệm kết cấu kết cấu trần thuật 2.1.1.1 Kết cấu Kết cấu phương diện coi sáng tác nghệ thuật Một sáng tác cần phải có kết cấu để tạo cho... niệm kết cấu kết cấu trần thuật 42 2.1.1.1 Kết cấu 42 2.1.1.2 .Kết cấu trần thuật 44 2.1.2.Hình thức kết cấu trần thuật truyện ngắn Phạm Ngọc Tiến 45 2.1.2.1 .Kết cấu đơn