1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thí nghiệm đo lường

10 1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 237,27 KB

Nội dung

Báo cáo thí nghiệm đo lường trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội. file gồm các bài tập sử dụng phần mềm lapview để làm các mô phỏng như trong yêu cầu ở phòng thí nghiệm đo lường. Chúc các bạn may mắn và đạt điểm số cao môn học này.

Trang 1

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

Bài 4

THIẾT BỊ ẢO TRONG ĐO LƯỜNG

Họ tên: Tạ Tuấn Minh

MSSV: 20132615

Lớp: KTD 02 - K58

Tổ: 09

Mã lớp: 647800

Trang 2

Bài thí nghiệm 1: Tạo thiết bị ảo VI (Virtual Instrument)

Bài 1-1 Chuyển nhiệt độ C thành nhiệt độ F.

- Công thức chuyển độ C sang độ F:

F = 1.8×C + 32

- Sơ đồ hoạt động:

- Mặt máy:

Trang 3

Bài 1-2 VI đo nhiệt độ.

- Mục đích nhằm xây dựng VI và xây dựng biểu tượng của nó và phần đầu nối

có thể sử dụng nó như một subVI

- Sơ đồ hoạt động:

- Mặt máy:

Trang 4

Bài 2-1: VI hiển thị nhiệt độ.

- Sử dụng vòng lặp While và hiển thị nhiệt dạng sóng để thu thập số liệu (sử dụng hàm phát ngẫu nhiên thay cho thiết bị đo nhiệt độ)

- Sơ đồ hoạt động:

- Mặt máy:

Hình 2-1b Mặt máy

Bài 2-2: VI phát một tín hiệu ngẫu nhiên (có thể chọn được)

- Mục đích: Bổ sung thêm phần trễn vào đồ thị sóng sử dụng điều khiển số

- Sơ đồ hoạt động:

Trang 5

- Mặt máy:

Trang 6

Bài 2-3 VI tự động phù hợp.

- Mục đích: đưa số liệu ra khỏi vòng lặp While đi qua 1 hầm tunnel

- Sơ đồ hoạt động:

- Mặt máy:

Bài 2-4 VI vi dụ về thanh ghi.

Trang 7

- Mục đích: sử dụng thanh ghi dịch để truy cập đến giá trị của vòng lặp trước.

- Sơ đồ hoạt động:

- Phần mặt máy:

Bài 2-5 VI nhiệt độ chạy trung bình

- Mục đích: Dùng thanh ghi dịch để thể hiển sự thay đổi của giá trị trung bình (sử dụng các control để thay đổi giá trị nhiệt độ)

- Phần sơ đồ hoạt động:

Trang 8

- Phần mặt máy:

BÀI TẬP VỀ NHÀ:

Xây dụng một VI đo nhiệt độ 15s đo 1 lần và hiện đồ thị nhiệt độ trên đồ thị Nếu nhiệt độ quá ngưỡng trên và ngưỡng dưới thì đèn led sang:

Các bước tiến hành

1 Ở Front Panel, do không có dụng cụ đo nhiệt độ nên tạo 1 thanh trượt coi như là nhiệt độ vào (giá trị dao động từ -200 tới 200)

2 Tạo 1 đèn LED thồng báo vượt ngưỡng

3 Ở Block Diagram, tạo 1 “>” và 1 “<”

4 Nối thanh trượt vào đầu trên 2 cổng này

Trang 9

5 Tại cổng dưới của “>” tạo 1 hằng số và nhập giá trị cực đại (ở đây là 50) và cổng dưới của “<” tạo 1 hằng số và nhập giá trị cực tiểu (20)

6 Tại đầu ra của “>” và “<” nối vào 2 cổng của “Or”, cổng ra của “Or” nối vào LED Tạo 1 “Wait” và nối vào đó 1 hằng số là 15000 (do đơn vị là ms)

7 Đặt cả khung trong vòng “While”

8 Chọn Clean Up Diagram

 Front Panel:

Ngày đăng: 15/12/2015, 14:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w