Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
3,34 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG ===== ===== ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: THIẾT KẾ ANTEN VI DẢI 0.9 GHz Giảng viên hướng dẫn: ThS LÊ THỊ KIỀU NGA Sinh viên thực hiện: BÙI HỮU THỊNH Lớp: 48K - ĐTVT Mã số sinh viên: 0751082302 NGHỆ AN - 1/2012 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .Trong năm gần đây, kĩ thuật thông tin truyền số liệu có bước phát triển mạnh mẽ Từ khối mạch số liên kết hữu tuyến dần thay thành hệ thống thông tin truyền số liệu vô tuyến kết hợp với phương pháp xử lý số tín hiệu cho phép truyền thông tin xa Vì thế, anten vi dải cũng một đề tài nhiều nhà khoa học quan tâm Vì cũng lý em chọn đề tài thiết kế anten vi dải Đồ án tốt nghiệp nhằm mục đích giới thiệu, thiết kế, mô “anten vi dải hoạt động 0.9 GHz” Điểm mạnh anten vi dải so với loại anten thông thường khác kích thước nhỏ gọn, linh hoạt tần số cộng hưởng, cấu trúc ổn định đặc biệt phù hợp với công nghệ vi dải sử dụng rộng rãi việc chế tạo mạch in IC chuyên dụng Không thế, anten vi dải phù hợp với cấu trúc mảng anten (array antenna) cho phép tăng độ lợi, độ định hướng Đồ án chia làm chương Chương giới thiệu lý thuyết chung anten an ten vi dải, ví dụ tham số bản anten, kỹ thuật cấp nguồn cho anten vi dải Chương mảng anten vi dải, giới thiệu lý thuyết chung mảng anten vi daie, loại đường dẫn, mảng phần tử, mảng tuyến tính N phần tử, đồng biên độ, đồng khoảng cách Chương thiết kế mô anten vi dải 0.9 GHz, thiết kế tính toán kích thước bản pacth, mô bằng phần mềm Ansoft HFSS .Với lòng biết ơn em xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ tận tình cô giáo Th.S Lê Thị Kiều Nga giảng dạy hướng dẫn em suốt trình thực tập để hoàn thành thực tập tốt nghiệp Vì thời gian thực có hạn kiến thức em nhiều hạn chế nên đồ án chắn không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận giúp đỡ bảo tất cả thầy cô toàn thể bạn lớp để đồ án hoàn thiện TÓM TẮT ĐỒ ÁN Đồ án án tập trung nghiên cứu, thiết kế tính toán anten vi dải Anten thiết kế chất có hằng số điện môi 4.4, độ dày 1.6 mm hoạt động tần số 0.9 GHz Anten vi dải đơn thiết kế có độ lợi thấp, ứng dụng cho hệ thống truyền thông cự ly dài, hiệu suất xạ thấp Do thiết kế anten mảng để có độ lợi cao hơn, đáp ứng kỹ thuật truyền thông cự ly dài Sau thiết kế thông số, anten vi dải mảng anten vi dải mô bằng phần mềm Ansoft HFSS 13.0, lấy thông số thảo mãn yêu cầu thiết kế PROJECT SUMMARY An an urban focus of research, design calculations of the range antenna Antennas on substrates designed dielectric constant is 4.4, thickness 1.6 mm and 0.9 GHz operating frequency Range of multi-antenna design applications have benefited slightly lower level, can not be applied to the system longdistance communications, due to the low radiation efficiency Therefore the antenna array designed to include more high-gain, technical meets longdistance communications After the parameters have been designed, antenna array antenna of the great and the range is simulated by Ansoft HFSS 13.0 software, the media are spreading false and discuss design requirements DANH MỤC HÌNH VE Hình 1.1 Hệ thống anten thu phát Hình 1.2 Phân cực anten Error: Reference source not found Hình 1.3 Ví dụ đồ thị phương hướng hệ tọa độ cực .17 Hình 1.4 Anten vi dải Error: Reference source not found Hình 1.5 Các dạng anten patch vi dải thường dùng Error: Reference source not found Hình 1.6 Anten vi dải lưỡng cực Error: Reference source not found Hình 1.7 Anten vi dải khe mạch in Error: Reference source not found Hình 1.8 Anten sóng chạy Error: Reference source not found Hình 1.9 Cấp nguồn dùng đường truyền vi dải Error: Reference source not found Hình 1.10 Cấp nguồn dùng cáp đồng trục Error: Reference source not found Hình 1.11 Cấp nguồn dùng phương pháp ghép khe – Aperture coupled .Error: Reference source not found Hình 1.12 Cấp nguồn dùng phương pháp ghép gần – Proximity Coupled .Error: Reference source not found Hình 1.13 Phân bố điện tích dòng điện anten vi dải hình chữ nhật .Error: Reference source not found Hình 1.14 Hằng số điện môi hiệu dụng Error: Reference source not found Hình 1.15 Chiều dài vật lý chiều dài hiệu dụng miếng patch Error: Reference source not found Hình 2.1 Bốn dạng hình học anten mảng Error: Reference source not found Hình 2.2 Cấu trúc song song Error: Reference source not found Hình 2.3 Cấu trúc đường dẫn song song hai chiều 40 Hình 2.4 Cấu trúc đường dẫn nối tiếp .Error: Reference source not found Hình 2.5 Dạng hình học mảng phần tử đạt dọc theo trục z Error: Reference source not found Hình 2.6 Trường vùng xa sơ đồ pha mảng N phần tử isotropic .Error: Reference source not found Hình 2.7 Cách bố trí anten phần tử Error: Reference source not found Hình 2.8 Dạng hình học mảng tuyến tính mảng hai chiều .Error: Reference source not found Hình 2.9 Các độ rộng búp sóng nửa công suất búp sóng có hướng θ0 Ф0 Error: Reference source not found Hình 2.10 Sơ đồ khối trình tác động tín hiệu thông qua trọng số phức .59 Hình 3.1.dạng patch được thiết kế Error: Reference source not found Hình 3.2 mô hình anten vi dải thiết kế Ansoft HFSS 67 Hình 3.3 Đồ thị tần biểu diễn tần số cộng hưởng Error: Reference source not found Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn hệ số sóng đứng Error: Reference source not found Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn trở kháng vào 69 Hình 3.6 Đồ thị xạ 3D biểu diễn búp sóng 69 Hình 3.7 Mô hình mảng anten vi dải thiết kế Ansoft HFSS 70 Hình 3.8 Đồ thị biểu diễn tần số cộng hưởng anten mảng 71 Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn hệ số sóng đứng anten mảng 72 Hình 3.10 Đồ thị biểu diễn trở kháng vào anten mảng 72 Hình 3.11 Đồ thị xạ 3D búp sóng anten mảng 73 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các điểm null, cực đại nửa công suất, cực đại búp sóng phụ cho mảng broadside đồng biên độ 49 Bảng 3.1 Các thông số anten cần thiết kế 64 CHƯƠNG LÝ THUYẾT CHUNG VỀ ANTEN VÀ ANTEN VI DẢI 1.1 Lý thuyết chung anten 1.1.1 Giới thiệu anten Với phát triển kỹ thuật lĩnh vực thông tin, rada điều khiển v.v Cũng đòi hỏi anten không đơn làm nhiệm vụ xạ hay thu sóng điện từ mà tham gia vào trình gia công tín hiệu Vì anten một thiết bị thiếu khoa học đời sống Ta hiểu anten sau: Anten thiết bị dùng để xạ sóng điện từ thu nhận sóng từ không gian bên Trong trường hợp tổng quát, anten cần hiểu một tổ hợp bao gồm nhiều hệ thống, chủ yếu hệ thống xạ cảm thụ sóng bao gồm phần tử anten (dùng để thu phát), hệ thống cung cấp tín hiệu đảm bảo việc phân phối lượng cho phần tử xạ với yêu cầu khác (trường hợp anten phát), hệ thống gia công tín hiệu (trường hợp anten thu) [1] Hình 1.1 Hệ thống anten thu phát [1] 1.1.2 Các thông số anten Trong thực tế kỹ thuật một anten có một số thông số điện bản trở kháng vào, hiệu suất, hệ số định hướng, hệ số tăng ích, cường độ công suất xạ, tính phân cực, dải tần anten, băng thông, đồ thị phương hướng độ rộng búp sóng, hệ số tổn hao, hệ số phản xạ, hệ số sóng đứng [2] 1.1.2.1 Trở kháng vào anten Trở kháng vào anten xác định bằng trở kháng anten điểm đầu vào hay tỉ số điện áp dòng điên hay tỉ số điện trường từ trường tương ứng một điểm Ở đây, ta quan tâm đến trở kháng đầu vào anten Tỉ số điện áp dòng điện, trường hợp tải,xác định trở kháng anten: ZA = RA + XA (1.1) Với ZA trở kháng đầu vào anten (Ω) RA điện trở anten đầu vào (Ω) XA kháng trở đầu vào anten (Ω) Nói chung thành phần điện trở bao gồm thành phần: RA= Rr + RL (1.2) Rr trở kháng xạ (radiation resistance) anten (Ω) RL trở kháng suy hao anten (Ω) Trở kháng vào anten nói chung một hàm tần số Do anten phối hợp tốt với đường tiếp điện một dải tần Hơn nữa, trở kháng vào anten phụ thuộc vào nhiều yếu tố kháng như: Hình dạng anten, kỹ thuật tiếp điện, yếu tố xung quanh… Do phức tạp nó, một lượng giới hạn anten thực tế nghiên cứu, phân tích tỉ mỉ Với loại anten khác, trở kháng vào xác định bằng thực nghiệm [2] 1.1.2.2 Hiệu suất anten Anten xem thiết bị chuyển đổi lượng, một thông số quan trọng đặc trưng hiệu suất Hiệu suất anten η A tỷ số công suất xạ Pbx công suất máy phát đưa vào anten P vào hay PA ta có: ηA = Pbx PA (1.3) Hiệu suất anten đặc trưng cho mức tổn hao công suất anten Đối với anten có tổn hao thì Pbx < P vào η A < Gọi công suất tổn hao Pth nên ta có: PA = Pbx + Pth (1.4) Đại lượng công suất xạ công suất tổn hao xác định giá trị điện trở xạ Rbx Rth ta có: 2 PA = I Ae R A = I Ae ( Rbx + Rth ) (1.5) Từ biểu thức (1.7) ta viết lại thành: ηA = Pbx Rbx = Pbx + Pth Rbx + Rth (1.6) 1.1.2.3 Cường độ công suất xạ Cường độ xạ theo một hướng cho trước định nghĩa lượng xạ từ anten một đơn vị góc khối Cường độ xạ tham số trường xa xác định bằng cách nhân mật độ công suất xạ với bình phương khoảng cách: U = r2 * Wrad (1.7) Trong U cường độ xạ (W/đơn vị góc khối) Wrad mật độ công suất xạ (W/ 10 ) Trong đó, R0 tỉ số điện áp búp sóng búp sóng phụ Khi đó, độ rộng búi sóng Θx0s Θy0s mảng phân bố Schebyscheff tính sau: Θ x x = f Θ x 0u (2.49) Θ y s = f Θ y s Với một khái niệm hệ số búp sóng thì độ rộng búp sóng một mảng có phân bố biên độ bất kì tính một cách dễ dàng miễn ta biết hệ số búp sóng mảng [6] 2.8.3 Độ định hướng Độ định hướng mảng hai chiều tính công thức sau: D0 = π cos θ Dx Dy (2.50) Trong đó, Dx Dy độ định hướng mảng tuyến tính Dx = M dx λ , Dy = N dy λ (2.51) Đối với hầu hết phân bố biên độ thì độ định hướng (2.50) có quan hệ với góc khối búp sóng ΩA sau: D0 = π cos θ Dx Dy ≈ π2 32400 = Ω A ( rads ) Ω A ( deg ) (2.52) 2.9 Thay đổi đặc tính xạ mảng anten hai chiều Như trình bày phần trước, mảng anten chiều xây dựng sở mảng anten tuyến tính một chiều Do đó, để thay đổi hướng xạ, độ định hướng (directivity), độ rộng búp sóng (beamwidth), mức búp sóng phụ, mảng hai chiều ta cần tác động vào mảng anten tuyến tính Cụ thể sau: * Để thay đổi hướng xạ: ta thay đổi độ chênh lệch pha giaữ hai phần tử liên tiếp mảng tuyến tính dọc theo hai trục x y Đó βx β y * Để thay đổi độ rộng búp sóng: ta thay đổi 61 - Số lượng anten phần tử trục x y Đó M N - Khoảng cách phần tử trục x y Đó dx dy - Cách phân bố biên độ tín hiệu cấp cho anten phần tử trục x y Đó Am Bm Tuy nhiên, thực tế, với một hệ thống anten mảng cho trước với yêu cầu đặc tính búp sóng xạ mảng cần thay đổi liên tục thì việc thay đổi khoảng cách phần tử số lượng phần tử anten (gọi chung thay đổi “phần cứng”) không khả thi Khi cần có một giải pháp mặt phần mềm cho việc thay đổi đặc tính búp sóng trở nên đơn giản, linh hoạt, nhanh chóng Điều hoàn toàn thực Ý tưởng sau: một tín hiệu trước đưa đến anten để xạ mà nhân với một số phức, thì đó, biên độ pha tín hiệu bị thay đổi Như vậy, tất cả tín hiệu cấp cho phần tử anten mảng nhân với số phức thích hợp, gọi trọng số, thì độ lệch pha liên tiếp chênh lệch biên độ tín hiệu bị thay đổi theo một quy luật định Điều có nghĩa là: ta lấy một ma trận trọng số phức tác động lên ma trận tín hiệu cấp cho mảng anten thì ta thay đổi phân bố pha phân bố biên độ tín hiệu cấp cho mảng anten làm cho đặc tính xạ mảng thay đổi Cách tính ma trận trọng số phức W: Giả sử ta có tín hiệu dải s(t) cần phát tần số RF ωc Đầu tiên, đưa qua bộ chia tín hiệu để tạo M x N tín hiệu thành phần trước M x N tín hiệu đưa đến M×N anten phần tử chúng nhân với trọng số phức wi (i=1,2,…,M.N) thích hợp để thay đổi biên độ pha tín hiệu thành phần Hình vẽ 2.12 minh họa chế [6] 62 Hình 2.10 Sơ đồ khối trình tác động tín hiệu thông qua trọng số phức .Như vậy, tín hiệu ngõ khối vô tuyến nhánh anten thứ i viết sau: xi = ωi si (t )eωct (2.53) Trong trường hợp mảng anten hai chiều, trọng số ωmn tác động lên phần tử anten hàng m, cột n biểu diễn công thức: ωmn = Am Bn e j [( m −1) β x + ( n −1) β y ] (2.54) Trong Am Bn (m=1,2, ,M; n=1,2, ,N) hệ số biên độ tín hiệu phần tử anten nằm mảng tuyến tính dọc theo hai trục x y (có từ cách phân bố biên độ tín hiệu cho trước, ví dụ phân bố đồng nhất, nhị thức hay Schebyscheff) Còn βx βy độ lệch tín hiệu phần tử anten liên tiếp nằm dọc theo hai trục x y (có từ hướng xạ cho trước mảng) - Tích số: Am.Bn: thể phân bố biên độ tín hiệu phần tử (m,n) - Tổng: (m-1)βx +(n-1)βy thể phân bố pha tín hiệu phần tử (m,n) Khi đó, hệ số mảng AF mảng anten hai chiều viết lại sau: M N AF = ∑∑ ωmn e j ( m −1) kd x sin θ cos φ + ( n −1) kd y sin θ sin φ m =1 n =1 63 (2.57) CHƯƠNG THIẾT KẾ VÀ MÔ PHỎNG ANTEN VI DẢI Trong chương ứng dụng lý thuyết trình bày chương I chương II để thiết kế một anten vi dải đơn lẻ dựa một số thông tin cho trước ( tần số hoạt động, loại vật liệu điện môi….) Tuy nhiên băng thông cũng độ lợi anten không cao, ta phân tích phương pháp nhằm tăng băng thông anten lên thiết kế mảng cho anten vi dải để đạt độ lợi mong muốn Phần mềm HFSS Ansoft dùng để mô anten đưa kết quả mong muốn.Đây phần mềm chuyên dụng độ xác tương đối cao sử dụng phổ biến công ty thiết kế viễn thông lớn 3.1 Thiết kế mô anten 0.9 Ghz 3.1.1 Yêu cầu thiết kế Thiết kế một Microstrip Patch antenna hình chữ nhật bằng đồng, cấp nguồn theo kiểu microstrip line có đường dây dẫn vào Miếng patch hình chữ nhật chọn vì cấu trúc đơn giản dễ thiết kế Anten đặt lớp điện môi Những thông số thể rõ ràng qua bảng 3.1 sau: Bảng 3.1 Các thông số anten cần thiết kế Tần số hoạt động trung tâm 0.9 GHz Hằng số điện môi lớp điện môi ( ε r) 4.4 Độ dày lớp điện môi (h) 1.6 mm Phương thức cấp nguồn Microstrip line Hệ số sóng đứng (VSWR) ≤ 1.5 Sai số < 2% Trở kháng vào chuẩn hóa Hệ số phản xạ Γ tần số cộng hưởng 3.1.2 Tính toán thông số anten - Chiều rộng mặt xạ: 64 ; < -10 dB c W = 2f 3*108 = ε r +1 * 0.9 *109 =101.43mm 4.4 +1 - Hằng số điện môi hiệu dụng: ε reff = ε r + ε r −1 + ( 2 ε 4.4 + 4.4 − + +( 2 reff = h + 12 w ) 1.6 + 12 101.43 ) = 5.317 - Khoảng mở rộng: w 101.43 (ε reff + 0.3)( + 0.264) (5.317 + 0.3)( + 0.264) h 1.6 ∆ l = 0.412* h = 0.412*1.6 w 101.43 (ε reff − 0.258)( + 0.8) (5.317 − 0.258)( + 0.8) h 1.6 = 0.726mm - Chiều dài hiệu dụng: L reff = c 2f ε reff 3*108 = = 72.28mm 2*0.9*109 5.317 - Chiều dài mặt xạ: L = L reff −2∆l = 72.28 − 2*0.726 = 70.828mm - Vị trí cấp nguồn ( x1 , y ) bằng đường truyền vi dải: W 101.43 = = 50.715mm 2 y = L = 70.828mm x 1= - Chiều dài đường truyền vi dải: Chiều dài đường truyền vi dải thông thường ta lấy bằng 1/2 Lreff lf = Lreff = 72.28 = 36.14mm 65 - Chiều rộng đường truyền vi dải: Wf = A= 8* h * e A e2 A − 50 60 với A = z0 60 ε r +1 + ε r −1 0.11 (0.23 + ) ε r +1 εr 4.4 +1 4.4 −1 0.11 + (0.23 + ) = 1.53 4.4 + 4.4 1.6*8* e1.53 Suy W f = 2*1.53 = 3.059mm e −2 với e = 2.718 - Thiết kế với thông số sau: W=101.43mm L=70.828mm x1 =50.715 mm y1 =70.828 mm Wf =3.059 mm lf =36.14 mm Hình 3.1 dạng bản patch thiết kế 3.1.3 Mô 3.1.3.1 Mô hình anten vi dải thiết kế chương trình Ansoft HFSS 66 Ở hình 3.2 mô hình anten vi dải thiết kế bằng phần mềm Ansoft HFSS, một phần mềm mô anten vi dải hiệu quả, giao diện đẹp, dễ sử dụng Hình 3.2 mô hình anten vi dải thiết kế bằng Ansoft HFSS 3.1.3.2 Tần số cộng hưởng Hình 3.3 Đồ thị tần biểu diễn tần số cộng hưởng 67 Từ hình 3.3 ta có : - Tần số trung tâm = 0.89 Ghz sai số không đáng kể => Đạt yêu cầu thiết kế - Ở tần số trung tâm giá trị hệ số phản xạ S11 = -24.5286 => đạt yêu cầu thiết kế - Băng thông : BW (%) = fH − fL 901.9 − 879.2 ×100 = ×100 = 2.55% fC 890 = > Băng thông hẹp 3.1.3.3 Hệ số sóng đứng Từ hình 3.4 ta có kết luận: Hệ số sóng đứng VSWR vị trí m1 1.1262 < 1.5 => đạt yêu cầu thiết kế Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn hệ số sóng đứng 3.1.3.4 Đồ thị Smith Đồ thị Smith dùng để biểu thị trở kháng vào 68 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn trở kháng vào Từ hình 3.5 ta có trở kháng vào chuẩn hóa 0.8912 – 0.0278i ; => sai số < 2% => đạt yêu cầu thiết kế 3.1.3.5 Đồ thị xạ 3D Hình 3.6 Đồ thị xạ 3D biểu diễn búp sóng 3.2 Thiết kế mô mảng anten 0.9 Ghz 3.2.1 Thiết kế 69 Ta thấy búp sóng xạ một anten vi dải thường tương đối rộng có độ định hướng, độ lợi thấp Trong nhiều ứng dụng thực tế, người ta cần thiết kế anten có đặc tính định hướng (độ lợi cao) để đáp ứng một số yêu cầu việc truyền thông cự ly dài Để làm điều người ta cần tăng kích thước anten Tuy nhiên, cũng có một cách khác là: thay vì tăng kích thước anten ta gồm nhiều anten lại để tạo thành một hệ thống nhiều anten, gọi anten mảng Chọn phần tử mảng giống hệt để thuận tiện cho việc phân tích lý thuyết thiết kế - Tính toán một bản path mục 3.1 - yêu cầu thiết kế độ lợi lớn so với anten đơn - Đường line chọn cách nối song song vì: Cách nối song song nối nhiều phần tử sơ với cách nối nôi tiếp Hạn chế băng thông hẹp tồn một độ dịch búp sóng dịch pha patch tạo cách nối nối tiếp 3.2.2 Kết mô 3.2.2.1 Mô hình mô anten vi dải thiết kế chương trình Ansoft HFSS Hình 3.7 Mô hình mảng anten vi dải thiết kế bằng Ansoft HFSS 70 3.2.2.2 Tần số cổng hưởng Hình 3.8 Đồ thị biểu diễn tần số cộng hưởng anten mảng Từ hình 3.8 ta có: - Tần số trung tâm = 0.92 Ghz sai số không đáng kể => đạt yêu cầu thiết kế - Hệ số phản xạ tần số trung tâm Γ= -46.0303 => đạt yêu cầu thiết kế - Băng thông: BW (%) = fH − fL 929.9 − 908.9 ×100 = ×100 = 2.29% fC 920 => Băng thông hẹp 3.2.2.3 Hệ số sóng đứng VSWR Hệ số sóng đứng biểu thị tính chất phối hợp trở kháng anten Từ hình 3.9 ta có kết luận: Hệ số sóng đứng VSWR vị trí m1 1.0100 < 1.5 => đạt yêu cầu thiết kế 71 Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn hệ số sóng đứng anten mảng 3.2.2.4 Đồ thị Smith Hình 3.10 Đồ thị biểu diễn trở kháng vào anten mảng Từ đồ thị ta có trở kháng vào chuẩn hóa anten 1.0086 – 0.0052i ; 1=> sai số < 2% => đạt yêu cầu thiết kế 72 3.2.2.5 Đồ thị xạ 3D Hình 3.11 Đồ thị xạ 3D búp sóng anten mảng Từ đồ thị 3.11 ta thấy độ lợi anten mảng 7.636 => lớn 3.3 So sánh hai kết mô anten vi dải đơn mảng anten - Từ kết quả mô hình 3.3 hình 3.8 ta thấy hệ số suy hao anten đơn -24.5286 hệ số suy hao anten mảng -46.0303 Do hệ số suy hao anten mảng nhỏ nhiều so với anten đơn - Từ kết quả mô hình 3.6 hình 3.11 ta thấy độ lợi anten đơn bằng 3.2 anten mảng bằng 7.6 Do độ lợi anten mảng cao nhiều so với anten đơn Vậy từ hai kết quả ta thấy dùng anten mảng ghép nối tử nhiều anten đơn lại với thì có công suất xạ lớn so với anten đơn lẻ, vì hiệu suất xạ cao 73 KẾT LUẬN Qua đồ án chúng em thiết kế mô anten vi dải biết tham số anten cũng nguyên lí hoạt động anten vi dải biết anten vi dải ứng dụng rộng rãi khoa học kỹ thuật Trong việc thiết kế anten, kỹ thuật đo lường tham số anten đóng một vai trò quan Việc đo thông số giúp ích cho người thiết kế biết chất lượng đặc tính anten Và qua việc thiết kế anten vi dải em thiết kế anten mảng có công suất lớn hay độ lợi lớn một anten đơn Một lần chúng em xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.S Lê Thị Kiều Nga hướng dẫn cụ thể chi tiết cho chúng em trình thực đề tài Cảm ơn tất cả ý kiến đóng góp thầy cô bạn Nghệ An, ngày 26 tháng 12 năm 2011 Sinh viên thực Bùi Hữu Thịnh 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan Anh, Lý thuyết kỹ thuật anten, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2007 [2] Thái Hồng Nhị, Trường điện từ truyền sóng anten, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2006 [3] DR Mohamad Kamal A Ramhim, Nurulrodziahbt Abdul Ghafar Ghafar, 2005 [4] A.Balanis, Antenna Theory Analysis and Design, 2006 [5] Thomas A.Milligan, Modern Antenna Design, 2004 [6] Richarcd C.Johnson, Antenna Engineering Handbook, 2005 75 [...]... tạo Anten vi dải thực nghiệm lần đầu tiên được phát triển bởi Howell và Munson và được tiếp tục nghiên cứu và phát triển trong nhiều lĩnh vực khác nhau Anten vi dải đơn giản nhất bao gồm một pach kim loại rất mỏng (bề dày t ... hướng θ = 180o dịch sang vùng góc 90o < θ < 180o Khi d = 2λ xuất cực đại hướng θ = 00 , 600 , 900 , 1 800 1 800 Để thể rõ điều trên, bảng 2.1 2.2 liệt kê kết quả tính điểm null, điểm cực đại, điểm... nhà khoa học quan tâm Vi cũng lý em chọn đề tài thiết kế anten vi dải Đồ án tốt nghiệp nhằm mục đích giới thiệu, thiết kế, mô anten vi dải hoạt động 0. 9 GHz” Điểm mạnh anten vi dải so... xạ cực đại 90o , mảng xuất thêm hai hướng cực đại khác θ =00 θ =1 800 Nếu khoảng cách phần tử nằm khoảng λ < d < 2λ thì cực đại hướng θ = 0o dịch chuyển sang vùng góc 0 < θ < 900 , cực đại hướng