Truyền tải báo hiệu trong mạng NGN luận văn tốt nghiệp đại học

109 628 0
Truyền tải báo hiệu trong mạng NGN  luận văn tốt nghiệp đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

§å ¸n tèt nghiÖp §¹i häc Môc lôc TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: TRUYỀN TẢI BÁO HIỆU TRONG MẠNG NGN Giảng viên hướng dẫn: THS CAO THÀNH NGHĨA Sinh viên thực hiện: LÊ VĂN THỊNH Lớp 48K ĐTVT NGHỆ AN, THÁNG 1-2012 i §å ¸n tèt nghiÖp §¹i häc Môc lôc MỤC LỤC MUC LUC ii CAC THUÂT NGƯVA TƯVIÊT TĂT iii LƠI NOI ĐÂU vi CHƯƠNG ix MÔT SÔVÂN ĐÊVÊMANG THÊHÊMƠI NGN ix 1.1 Tông quan vê NGN x 1.1.1 Khai niêm x 1.1.2 Đăc điêm cua NGN .xi 1.1.3 Kiên truc cua mang NGN xii 1.1.4 Cac phân chinh cua mang NGN xiv 1.2 Kêt nôi giưa mang NGN va mang PSTN truyên thông xvii 1.2.1 Sơ lươc vê bao hiêu PSTN xviii 1.2.2 Bao hiêu mang IP xix 1.2.3 Kêt nôi bao hiêu giưa mang PSTN va mang IP xxi CHƯƠNG .xxii TÔNG QUAN VÊHÊTHÔNG BAO HIÊU SÔ7 xxii 2.1 Giơi thiêu chung vê bao hiêu va thông bao hiêu sô .xxiii 2.2 Câu truc thông mang bao hiêu sô xxiv 2.2.1 Cac phân chinh cua mang bao hiêu sô xxiv 2.2.2 Cac kiêu kiên truc bao hiêu .xxvii 2.2.3 Cac ban tin bao hiêu mang bao hiêu sô xxviii 2.3 Chông giao thưc bao hiêu sô xxxi 2.3.1 Phân truyên ban tin MTP .xxxiii 2.3.2 Cac chưc sư dung MTP xxxv 2.3.3 Ngươi sư dung SS7 (SS7 Users) xxxviii 2.3.4 Cac phân ưng dung INAP, MAP, OMAP .xli 2.4 Vi du vê thiêt lâp cuôc goi đơn gian sư dung thông bao hiêu sô xliv CHƯƠNG xlvii TRUYÊN TAI BAO HIÊU SÔ7 TRONG NGN xlvii 3.1 SIGTRAN .xlviii 3.1.1 Giơi thiêu khai quat vê SIGTRAN xlviii 3.1.2 Cac kiên truc sư dung SIGTRAN xlix 3.1.3 Kiên truc giao thưc SIGTRAN .liii 3.1.4 Cac yêu câu vê chưc đôi vơi SIGTRAN liii 3.1.5 Cac yêu câu vê bao mât SIGTRAN lvi 3.2 Giao thưc truyên dân điêu khiên luông SCTP lvii 3.2.1 Khai niêm SCTP lvii 3.2.2 Đông lưc thuc đê phat triên SCTP .lvii 3.2.3 Mô hinh chưc cua SCTP .lix 3.2.4 Khuôn dang goi tin SCTP lxiii 3.2.5 Cơ chê phân phat dư liêu SCTP lxv ii §å ¸n tèt nghiÖp §¹i häc Môc lôc 3.2.6 Cơ chê node đa đia chi cua STCP (Multi Homed Node) lxvi 3.2.7 Qua trinh thiêt lâp, truyên dư liêu va huy bo liên kêt giưa hai đâu cuôi SCTP lxvii CHƯƠNG lxix CAC GIAO THƯC THICH ƯNG lxix TRUYÊN TAI BAO HIÊU SÔ7 TRONG NGN .lxix 4.1 Giao thưc lơp thich ưng ngang hang sư dung phân truyên ban tin mưc cua SS7 (M2PA) lxx 4.1.1 Tông quan vê M2PA lxx 4.1.2 Kiên truc chưc sư dung M2PA lxxi 4.1.3 Cac dich vu cung câp bơi M2PA lxxii 4.1.4 Cac chưc cung câp bơi M2PA lxxiii 4.2 Giao thưc lơp thich ưng sư dung phân truyên ban tin mưc cua SS7 (M2UA) lxxiv 4.2.1 Tông quan vê M2UA lxxiv 4.2.2 Sư dung M2UA giưa SG va MGC .lxxv 4.2.3 Cac chưc cung câp bơi lơp M2UA lxxvi 4.2.4 So sanh M2PA va M2UA lxxix 4.3 Giao thưc lơp thich ưng sư dung phân truyên ban tin mưc cua SS7 (M3UA) lxxxi 4.3.1 Tông quan vê M3UA .lxxxi 4.3.2 Kiên truc giao thưc M3UA .lxxxii 4.3.3 Cac dich vu cung câp bơi lơp M3UA .lxxxii 4.3.4 Chưc cua M2UA lxxxv 4.3.5 Cac câu hinh sư dung điên hinh xcii 4.4 Giao thưc lơp thich ưng sư dung SCCP (SUA) xcv 4.4.1 Tông quan vê SUA .xcv 4.4.2 Kiên truc truyên tai bao hiêu xcvi 4.4.3 Cac dich vu cung câp bơi lơp SUA xcviii 4.4.4 Cac chưc đươc cung câp bên lơp SUA .c 4.4.5 So sanh M3UA va SUA .ciii 4.5 Câu truc ban tin M2PA, M2UA, M3UA, SUA civ KÊT LUÂN cvii TAI LIÊU THAM KHAO .cviii CÁC THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT AAL ACF ACK ACM ANM ATM Adaptation Layer Admission Confirmation Acknowledgement Acknowledgement Address Complete Message Answer Message Lớp thích ứng ATM Xác nhận chấp nhận đăng nhập Bản tin xác nhận gói (SS7) Bản tin hoàn thành địa chỉ (SS7) Bản tin trả lời (SS7) iii §å ¸n tèt nghiÖp §¹i häc API APM ARQ ASP AT ATM BICC CIC CS DPE DSP DTMF ETSI GGSN GK GUI GW HTTP IAM ID IDD IETF IN INAP IP ISDN ISUP ITU LEX MFC MG MGC Application Programming Interface Application Transport Mechanism Admission Request Application Server Process Access Tandem Asynchronous Transfer Mode Bearer Independent Call Control Circuit Identification Code Capability Set Distributed Processing Environment Digital Signal Processing Dual Tone Multiple Frequency European Telecommunications Standard Institute Gateway GPRS Support Node Gatekeeper Graphical User Interface Gateway HyperText Transfer Protocol Initial Address Message Identifier Interface Identifier Internet Engineering Task Force Intelligent Network Intelligent Network Application Part Internet Protocol Integrated Services Digital Network ISDN User Part International Telecommunications Union Local Exchange Multi Frequency Code Media Gateway Media Gateway Controller MGCP Media Gateway Controller Protocol Môc lôc Giao diện chương trình ứng dụng Cơ chế truyền dẫn ứng dụng Yêu cầu đăng nhập Tiến trình server ứng dụng Tổng đài truy nhập Phương thức truyền không đồng bô Giao thức điều khiển cuôc gọi đôc lập kênh mang Mã nhận dạng kênh (SS7) Tập lực Môi trường xử lý phân tán Bô xử lý tín hiệu sô Xung đa tần Viện chuẩn hoá viễn thông châu Âu Node hỗ trợ GPRS cổng Giao diện người dùng đồ hoạ Giao thức truyền tải siêu văn bản Bản tin khởi tạo địa chỉ (SS7) Nhận dạng Nhận dạng giao diện Nhóm kỹ thuật Internet Mạng thông minh Phần ứng dụng của mạng thông minh Giao thức Internet Mạng sô đa dịch vụ tích hợp Phần người dùng ISDN Hiệp hôi viễn thông quôc tế Tổng đài nôi hạt Mã đã tần Cổng phương tiện Thiết bị điều khiển cổng phương tiện Giao thức điều khiển cổng phương tiện iv §å ¸n tèt nghiÖp §¹i häc MGU MPLS MTU NAS NGN OAM PBX POTS PRI PSTN QoS RAS REL RFC RGW RLC RTP SCN SCF SDH SG SGCP SGP SGSN SGU SIP SRF SRP SS7 SSF STP TCAP TCP TDM UDP VNPT Media Gateway Unit Multi-Protocol Label Switching Maximum Transmission Unit Network Access Servers Next Generation Network Operation Administration and Maintenance Private Branch Exchange Plain Old Telephone System Primary Interface Public Switched Telephone Network Quality of Service Registration, Admission and Status Release Request For Common Resident Gateway Release Complete Môc lôc Đơn vị cổng phương tiện Chuyển mạch nhãn đa giao thức Đơn vị truyền dẫn lớn nhất Các máy chủ truy nhập mạng Mạng thế hệ sau Vận hành khai thác và bảo dưỡng Tổng đài nhánh nôi hạt Hệ thông điện thoại truyền thông Giao diện bản Mạng thoại chuyển mạch công công Chất lượng dịch vụ Đăng ký, chấp nhận và trạng thái Bản tin giải phóng cuôc gọi (SS7) Các chuẩn của IETF Gateway nôi hạt Hoàn thành giải phóng cuôc gọi (SS7) Real Time Transport Protocol Giao thức truyền tải thời gian thực Switched Circuit Network Mạng chuyển mạch kênh Service Control Function Chức điều khiển dịch vụ Synchronous Digital Hierarchy Phân cấp sô đồng bô Signalling Gateway Cổng báo hiệu Simple Gateway Control Protocol Giao thức điều khiển cổng đơn giản Signalling Gateway Process Tiến trình cổng báo hiệu Serving GPRS Support Node Node hỗ trợ GPRS phục vụ Signalling Gateway Unit Đơn vị cổng báo hiệu Session Initiation Protocol Giao thức khởi tạo phiên Specialised Resource Function Chức tài nguyên đặc biệt Special Resource Point Điểm tài nguyên đặc biệt Signalling System number Hệ thông báo hiệu sô Service Switching Function Chức chuyển mạch dịch vụ Signalling Transfer Point Điểm chuyển tiếp báo hiệu Transaction Capabilities Phần ứng dụng khả phiên Application Part Transfer Control Protocol Giao thức điều khiển truyền tải Time Division Multiplex Ghép kênh phân chia theo thời gian User Data gram Protocol Giao thức truyền datagram người sử dụng VietNam Posts and Tổng công ty bưu chính viễn thông Telecommunications Việt Nam v §å ¸n tèt nghiÖp §¹i häc VoIP Môc lôc Voice over Internet Protocol Truyền thoại qua giao thức Internet LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, ngành công nghiệp viễn thông diễn sự hôi tụ của viễn thông với công nghệ thông tin, hôi tụ của các dịch vụ thoại truyền thông và các dịch vụ dữ liệu mới Điều này có ảnh hưởng lớn đến mạng viễn thông, đòi hỏi mạng viễn thông phải có cấu trúc mở, linh hoạt, cung cấp nhiều loại dịch vụ khác cho người sử dụng, hiệu quả khai thác cao, dễ phát triển Để đáp ứng các yêu cầu này, môt sô nhà sản xuất thiết bị viễn thông và môt sô tổ chức nghiên cứu về viễn thông đã đưa các ý tưởng và mô hình về cấu trúc mạng thế hệ sau NGN Trong xu thế đó, ngành viễn thông Việt Nam cũng có những bước chuyển biến và phát triển mới Mạng viễn thông của Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông đã được sô hoá với các thiết bị hiện đại và các loại hình dịch vụ ngày càng gia tăng cả về sô lượng và chất lượng Bên cạnh VNPT, môt sô công ty khác cũng đã và từng bước tham gia vào việc khai thác thị trường cung cấp các dịch vụ viễn thông vi §å ¸n tèt nghiÖp §¹i häc Môc lôc Đứng trước xu hướng tự hoá thị trường, cạnh tranh và hôi nhập, việc phát triển theo cấu trúc mạng thế hệ sau (NGN) với các công nghệ phù hợp là bước tất yếu của viễn thông thế giới và mạng viễn thông Việt Nam Trên thực tế, VNPT từng bước triển khai hạ tầng sở kỹ thuật và đã bước đầu cung cấp môt sô dịch vụ NGN cho người sử dụng Với xu hướng chuyển dần sang mạng thế hệ sau vậy, môt loạt các vấn đề được đặt kiến trúc mạng, phôi hợp điều khiển, báo hiệu giữa các phần tử mạng, chất lượng dịch vụ cho mạng thế hệ sau Trong đó, việc xây dựng mạng báo hiệu giữa các phần tử mạng với các giao thức mới phù hợp là môt vấn đề then chôt quyết định đến sự hoạt đông và chất lượng dịch vụ của toàn bô mạng Trong nhiều năm qua, hệ thông báo hiệu sô (SS7) với nhiều ưu điểm nổi bật đã được sử dụng rông rãi mạng PSTN và đem lại những hiệu quả to lớn Với thực tế là chúng ta không thể triển khai lập tức môt hệ thông mạng mới trọn vẹn, thay thế toàn bô hạ tầng sở mạng hiện tại, vấn đề đặt là phải có sự phôi hợp hoạt đông giữa mạng hiện tại và mạng NGN, và môt những vấn đề đó là phải truyền tải được báo hiệu PSTN mà quan trọng là SS7 qua nền tảng mạng NGN Điều này có nghĩa là phải xây dựng môt giao thức mới, phù hợp để có thể cho phép thực hiện báo hiệu SS7 giữa các phần tử mạng nền IP (SS7 over IP) Để làm được điều này, môt loạt câu hỏi được đặt như: SS7 over IP có sẵn sàng không? Có thể phát triển lên từ mạng SS7 hiện tại không? đô khả dụng và tin cậy? Sự mềm dẻo và phân cấp? Để giải quyết những vấn để này, IETF đã xây dựng môt giao thức mới, cho phép truyền tải tin cậy báo hiệu PSTN nói riêng và đặc biệt là SS7 nền IP – giao thức SIGTRAN Đồ án "Truyền tải báo hiệu SS7 NGN" sẽ mô tả chi tiết đặc điểm, kiến trúc giao thức, vị trí ứng dụng của SIGTRAN cũng là giao thức truyền tải báo hiệu mới SCTP, sau đã trình bày những khái niệm chung nhất có tính chất nền tảng về mạng NGN và hệ thông báo hiệu sô Đồ án cũng sẽ trình bày kỹ lưỡng về các lớp thích ứng hỗ trợ truyền tải báo hiệu sô qua mạng NGN Đồ án gồm chương: vii §å ¸n tèt nghiÖp §¹i häc Môc lôc Chương 1: Giới thiệu tổng quan về mạng thế hệ sau NGN, khái niệm, kiến trúc, đưa mô hình NGN cũng những vấn đề bản để kết nôi báo hiệu mạng PSTN và mạng NGN Chương 2: Trình bày khái quát những vấn đề bản về hệ thông báo hiệu sô 7: đặc điểm, ưu điểm, các thành phần mạng, chồng giao thức Chương 3: Trình bày về chồng giao thức SIGTRAN và giao thức truyền tải báo hiệu mới SCTP Chương 4: Trình bày chi tiết về các giao thức nằm phân lớp thích ứng hỗ trợ truyền tải báo hiệu SS7 qua mạng NGN, đó là: M2PA, M2UA, M3UA, SUA Tuy SIGTRAN đã được ứng dụng và triển khai thực tế nhiều thiết bị của các hãng việc nghiên cứu về chồng giao thức này và các vấn đề liên quan đòi hỏi môt kiến thức sâu rông và sự đầu tư thoả đáng về thời gian Do vậy, chắc chắn đồ án không tránh khỏi những sai sót cũng còn nhiều vấn đề chưa thoả đáng, cần được xem xét thấu đáo Rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo cùng sự góp ý và phê bình của các bạn Em xin chân thành cảm ơn Th.S Cao Thành Nghĩa và các thầy cô giáo khoa Điện tử viễn thông đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ và tận tình hướng dẫn em suôt quá trình thực hiện đồ án này viii §å ¸n tèt nghiÖp §¹i häc Môc lôc CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ MẠNG THẾ HỆ MỚI NGN Ngày chúng ta chứng kiến sự thay đổi mang tính cách mạng thị trường dịch vụ thông tin Sự thay đổi này không chỉ liên quan đến các nhà sản xuất thiết bị, các nhà cung cấp dịch vụ và các nhà nghiên cứu thị trường viễn thông mà còn cho tới nhiều người nhiều lĩnh vực khác của xã hôi Phương thức mà người trao đổi thông tin với nhau, giao tiếp với và kinh doanh các dịch vụ viễn thông cũng dần dần thay đổi theo cùng nền công nghiệp viễn thông Các kênh thông tin mạng viễn thông hiện đại không chỉ còn mang thông tin thoại truyền thông mà còn truyền tải cả sô liệu, video, tin nhắn Thông tin thoại, sô liệu, fax, video và các dịch vụ khác được cung cấp tới các thiết bị đầu cuôi là điện thoại, thiết bị di đông, máy tính cá nhân và hàng loạt các thiết bị khác Lưu lượng thông tin sô liệu ngày đã vượt xa lưu lượng thông tin thoại và vẫn không ngừng tăng với tôc đô gấp nhiều lần tôc đô gia tăng của lưu lượng thông tin thoại truyền thông Chuyển mạch kênh, vôn là đặc trưng của mạng PSTN truyền thông đã không còn thích hợp nữa và nhường bước cho hệ thông chuyển mạch mới mạng thế hệ sau NGN (Next Generation Network) Tuy nhiên, vì các lý kỹ thuật và kinh tế mà hạ tầng mạng PSTN truyền thông không thể bị thay thế môt cách tức thì, vì thế mạng NGN phải được tính ix §å ¸n tèt nghiÖp §¹i häc Môc lôc đến sự tương thích với môi trường của các mạng có sẵn Trong quá trình phát triển, vôn đầu tư sẽ dần dịch chuyển từ hạ tầng mạng chuyển mạch kênh hiện sang hạ tầng mạng thế hệ sau Chương đầu tiên của cuôn đồ án này sẽ đề cập đến môt sô vấn đề tổng quan về mạng NGN như: khái niệm, kiến trúc mạng, các thành phần bản của mạng NGN Tiếp đó là các vấn đề quan tâm về việc kết nôi giữa mạng hiện tại và mạng NGN 1.1 Tổng quan NGN 1.1.1 Khái niệm Cho tới hiện nay, mặc dù các tổ chức viễn thông quôc tế và cung các nhà cung cấp thiết bị viễn thông thế giới đều rất quan tâm và nghiên cứu về chiến lược phát triển NGN vẫn chưa có môt định nghĩa cụ thể và chính xác nào cho mạng NGN Do đó định nghĩa mạng NGN nêu ở không thể bao hàm hết mọi chi tiết về mạng thế hệ mới, nó có thể là khái niệm tương đôi chung nhất đề cập đến NGN Bắt nguồn từ sự phát triển của công nghệ thông tin, công nghệ chuyển mạch gói và công nghệ truyền dẫn băng rông, mạng thông tin thế hệ mới (NGN) đời là mạng có sở hạ tầng thông tin nhất dựa công nghệ chuyển mạch gói, triển khai các dịch vụ môt cách đa dạng và nhanh chóng, đáp ứng sự hôi tụ giữa thoại và sô liệu, giữa cô định và di đông Như vậy, có thể xem mạng thông tin thế hệ mới là sự tích hợp mạng thoại PSTN, chủ yếu dựa kỹ thuật TDM, với mạng chuyển mạch gói, dựa kỹ thuật IP/ATM Nó có thể truyền tải tất cả các dịch vụ vôn có của PSTN đồng thời cũng có thể nhập môt lượng dữ liệu rất lớn vào mạng IP, nhờ đó có thể giảm nhẹ gánh nặng của PSTN Tuy nhiên, NGN không chỉ đơn thuần là sự hôi tụ giữa thoại và dữ liệu mà còn là sự hôi tụ giữa truyền dẫn quang và công nghệ gói, giữa mạng cô định và di đông Vấn đề chủ đạo ở là làm có thể tận dụng hết lợi thế đem đến từ quá trình hôi tụ này Môt vấn đề quan trọng khác là sự bùng nổ nhu cầu của người sử dụng cho môt khôi lượng lớn dịch vụ và ứng dụng phức tạp bao gồm x §å ¸n tèt nghiÖp §¹i häc Môc lôc Bên SGP, điều này có thể đạt được bằng cách sử dụng chức phôi hợp hoạt đông node SGP mà thực sự ở bên dưới SCCP và định tuyến các bản tin chỉ thị / yêu cầu MTP-TRANSFER tới / từ cả MTP3 và lớp M3UA, dựa SS7 DPC hay thông tin địa chỉ DPC/SSN Chức phôi hợp hoạt đông node này không có giao thức ngang hàng thực sự nào với cả ASP và SEP Chú ý rằng các dịch vụ và giao diện cung cấp bởi lớp M3UA là cấu hình truyền tải bản tin ISUP và các chức thực hiện thực thể SCCP là suôt đôi với lớp M3UA Các chức giao thức SCCP không được tạo giao thức M3UA 4.4 Giao thức lớp thích ứng người sử dụng SCCP (SUA) 4.4.1 Tổng quan SUA SUA là môt giao thức được dùng để truyền tải bất kỳ báo hiệu người sử dụng SCCP nào qua mạng IP, chẳng hạn MAP, INAP, RANAP , sử dụng Giao thức truyền dẫn điều khiển luồng SCTP Giao thức được thiết kết theo kiểu module và đôi xứng, cho phép nó có thể làm việc các kiến trúc mạng khác nhau, chẳng hạn kiến trúc từ môt SG tới môt điểm báo hiệu IP cũng là kiến trúc báo hiệu IP ngang hàng Cơ chế phân phôi bản tin phải đáp ứng được những yêu cầu sau: - Hỗ trợ truyền tải các bản tin phần người sử dụng SCCP - Hỗ trợ dịch vụ không kết nôi SCCP - Hỗ trợ các dịch vụ hướng kết nôi SCCP - Hỗ trợ hoạt đông của các thực thể giao thức người sử dụng SCCP - Hỗ trợ quản lý các liên kết truyền tải SCCP giữa các SG và node báo hiệu IP - Hỗ trợ các node báo hiệu IP phân tán - Hỗ trợ thông báo không đồng bô sự thay đổi trạng thái cho chức quản lý xcv §å ¸n tèt nghiÖp §¹i häc Môc lôc 4.4.2 Kiến trúc truyền tải báo hiệu Kiến trúc khung cho truyền tải báo hiệu chuyển mạch kênh qua mạng IP – SIGTRAN sử dụng nhiều thành phần bao gồm môt giao thức IP, môt giao thức truyền tải báo hiệu chung và môt module thích ứng để hỗ trợ các dịch vụ cho môt giao thức báo hiệu mạng chuyển mạch kênh riêng biệt nào đó từ lớp giao thức bên dưới của nó Nhìn chung, kiến trúc SUA được xây dựng theo kiểu ngang hàng peer – to – peer Trong phần tiếp theo, ta xem xét kiến trúc cho phôi hợp hoạt đông từ SS7 tới IP để truyền tải hướng kết nôi và không kết nôi Trong trường hợp này, giả sử rằng ASP khởi tạo thiết lập liên kết SCTP với SG 4.4.2.1 Kiến trúc giao thức cho truyền tải không kết nối Trong kiến trúc này, các lớp SUA và SCCP giao tiếp với SG Cần phải có chức phôi hợp hoạt đông giữa các lớp SCCP và SUA để cung cấp sự truyền tải các bản tin người sử dụng cũng là các bản tin quản lý SG đóng vai trò là điểm đầu cuối Trong trường hợp này, các bản tin SCCP không kết nôi được định tuyến bằng mã điểm (PC) và sô phân hệ (SSN) Phân hệ được xác định bởi SSN và xcvi §å ¸n tèt nghiÖp §¹i häc Môc lôc Routing Context được coi là nôi bô SG Điều này có nghĩa là từ quan điểm của mạng SS7, người sử dụng SCCP được đặt tại SG SG đóng vai trò là điểm chuyển tiếp Chức GTT được thực hiện tại SG trước điểm đến của bản tin được xác định Vị trí thực tế của người sử dụng SCCP không liên quan đến mạng SS7 GTT tạo môt "tập thực thể SCCP" mà từ đó có thể nhận được môt server ứng dụng AS Sự lựa chọn AS được dựa địa chỉ SCCP bên bị gọi (và có thể các thông sô SS7 khác phụ thuôc vào việc triển khai) 4.4.2.2 Kiến trúc giao thức cho truyền tải hướng kết nối Trong kiến trúc này, các lớp SCCP và SUA chia sẻ môt giao diện tiến trình cổng báo hiệu SGP để kết hợp hai phiên kết nôi cần thiết cho việc truyền tải dữ liệu hướng kết nôi giữa SEP và ASP Cả hai phiên kết nôi được thiết lập định tuyến các bản tin yêu cầu kết nôi từ điểm cuôi báo hiệu SEP qua SGP tới ASP và ngược lại Việc định tuyến bản tin yêu cầu kết nôi được thực hiện giông là đã được miêu tả phần trước 4.4.2.3 Kiến trúc toàn IP Kiến trúc này có thể được sử dụng để mang môt giao thức sử dụng các dịch vụ truyền tải của SCCP mạng IP Nó cho phép phát triển mạng môt cách xcvii §å ¸n tèt nghiÖp §¹i häc Môc lôc mềm dẻo, đặc biệt là không cần thiết phải tương tác với mạng báo hiệu cũ Kiến trúc này loại bỏ nhu cầu chức cổng báo hiệu 4.4.2.4 Kiến trúc fail – over ASP Như ta đã tìm hiểu từ những chương trước, fail – over là khả định tuyến lại lưu lượng báo hiệu được yêu cầu đến môt ASP, hay môt nhóm ASP thay thế môt AS trường hợp lỗi hay không khả dụng của môt ASP hiện được sử dụng Giao thức SUA hỗ trợ chức fail – over ASP để hỗ trợ đô khả dụng cao của khả xử lý biên dịch Môt AS có thể được xem là môt danh sách tất cả các ASP đã được thiết lập cấu hình hay đăng ký để xử lý các bản tin người sử dụng SCCP môt dải xác định thông tin định tuyến gọi là Routing Key Môt hay nhiều ASP danh sách thông thường có thể được kích hoạt để xử lý lưu lượng các ASP khác không được kích hoạt khả dụng để thay thế trường hợp lỗi hay không khả dụng của các ASP kích hoạt 4.4.3 Các dịch vụ cung cấp bởi lớp SUA 4.4.3.1 Hỗ trợ truyền tải các tin người sử dụng SCCP SUA hỗ trợ truyền tải các bản tin của người sử dụng SCCP Lớp SUA tại SG và tại ASP hỗ trợ truyền tải không theo kiểu luồng các bản tin người sử dụng giữa SG và ASP xcviii §å ¸n tèt nghiÖp §¹i häc Môc lôc 4.4.3.2 Hỗ trợ lớp giao thức SCCP Phụ thuôc vào người sử dụng SCCP được hỗ trợ, SUA hỗ trợ lớp giao thức SCCP có thể môt cách suôt Các lớp giao thức được xác định sau: - Giao thức lớp cung cấp truyên tải không thứ tự các bản tin người sử dụng SCCP theo chế không kết nôi - Giao thức lớp cho phép người sử dụng SCCP lựa chọn việc phân phát tuần tự các bản tin người sử dụng SCCP theo chế không kết nôi - Giao thức lớp cho phép truyền tải song hướng các bản tin người sử dụng SCCP bằng cách thiết lập môt kết nôi báo hiệu cô định hay tạm thời - Giao thức lớp cho phép các đặc tính của giao thức lớp cùng với chức điều khiển dòng và xác định các bản tin bị mất hay sai thứ tự Giao thức lớp và thực hiện các dịch vụ SCCP không kết nôi Giao thức lớp và thực hiện các dịch vụ SCCP hướng kết nôi 4.4.3.3 Các chức quản lý chủ động Lớp SUA cung cấp khả để chỉ thị lỗi các bản tin giao thức SUA và để cung cấp thông báo cho chức quản lý nôi bô và các thực thể ngang hàng xa nếu cần thiết 4.4.3.4 Phối hợp hoạt động với các chức quản lý mạng SCCP SUA sử dụng các bản tin quản lý ASP sẵn có để xử lý trạng thái ASP Sự phôi hợp hoạt đông với các bản tin quản lý SCCP bao gồm DUNA, DAVA, DAUD, DRST, DUPU hay SCON nhận được các bản tin SSP, SSA, SST hay SSC tại ASP thích hợp Những hàm nguyên thuỷ sau được gửi giữa các chức quản lý SUA và SCCP SG có các sự kiện xảy mạng IP và SS7 4.4.3.5 Hỗ trợ quản lý giữa SGP ASP Lớp SUA cung cấp chức phôi hợp hoạt đông với các chức quản lý SCCP tại SG để hoạt đông giữa mạng chuyển mạch kênh và mạng IP Nó phải: xcix §å ¸n tèt nghiÖp §¹i häc Môc lôc - Cung cấp chỉ thị cho người sử dụng SCCP tại môt ASP rằng không thể liên lạc được với môt node / thực thể ngang hàng SS7 - Cung cấp chỉ thị cho người sử dụng SCCP tại môt ASP rằng có thể liên lạc được với môt node / thực thể ngang hàng SS7 - Cung cấp chỉ thị tắc nghẽn cho người sử dụng tại ASP - Cung cấp khởi tạo kiểm tra điểm cuôi SS7 tại SG 4.4.3.6 Chức chuyển tiếp Để đạt được mục đích về đô phân cấp của mạng, SUA có thể được phát triển với môt chức chuyển tiếp để xác định liên kết SCTP chặng tiếp theo tới điểm đích SUA Sự xác định chặng tiếp theo có thể được dựa thông tin tiêu đề chung (ví dụ chuẩn đánh sô E.164) tương tự SCCP GTT mạng SS7 Nó cũng có thể được dựa thông tin tên node chủ (Hostname), địa chỉ IP hay mã điểm chứa địa chỉ bên bị gọi Điều này cho phép đô phân cấp, tin cậy và mềm dẻo lớn các ứng dụng triển khai rông rãi của SUA Sự sử dụng chức chuyển tiếp hay không là phụ thuôc vào quyết định triên khai mạng 4.4.4 Các chức được cung cấp bên lớp SUA Để thực hiện khả chuyển tiếp và đánh địa chỉ, SUA sử dụng môt chức sắp xếp địa chỉ (AMF) AMF được yêu cầu môt bản tin được nhận tại giao diện đầu vào AMF chịu trách nhiệm phân tích địa chỉ ở bản tin SCCP/SUA đầu vào tới liên kết SCTP tới đích mạng IP AMF sẽ lựa chọn liên kết SCTP thích hợp dựa thông tin Routing Context / Routing Key đã có Đích đến có thể là node SUA cuôi hay node SUA chuyên tiếp Routing Key tham chiếu đến môt AS, nơi mà có môt hay nhiều ASP xử lý lưu lượng cho AS Đô khả dụng và trạng thái của ASP được xử lý bởi các bản tin quản lý SUA ASP Thông tin định tuyến / địa chỉ SS7 có thể bao gồm môt Routing Key có thể là OPC, DPC, SIO nhãn định tuyến MTP3, sô phân hệ SCCP hay ID biên dịch Địa chỉ IP và tên host cũng có thể được sử dụng là thông tin Routing Key c §å ¸n tèt nghiÖp §¹i häc Môc lôc 4.4.4.1 Sắp xếp địa chỉ tại SG Thông thường, môt hay nhiều ASP được kích hoạt AS những trường hợp chuyển tiếp hay lỗi nào đó, có thể không có ASP nào được kích hoạt SGP sẽ đệm các bản tin thuôc về AS này thời gian T(r) hay cho đến môt ASP trở lại khả dụng Khi không có ASP nào khả dụng trước hết thời gian T(r), SGP sẽ đưa tất cả các bản tin khỏi bô đệm và khởi tạo các thủ tục từ chôi hay trả lại phù hợp Nếu không có sơ đồ địa chỉ phù hợp cho bản tin đến, môt chế xử lý mặc định có thể được xác định Các giải pháp có thể là cung cấp môt AS mặc định để định hướng tất cả lưu lượng chưa được cung cấp vị trí cho môt tập các ASP mặc định hay bỏ bản tin và cung cấp thông báo cho chức quản lý 4.4.4.2 Sắp xếp địa chỉ tại ASP Để chuyển bản tin tới mạng SS7, ASP có thể thực hiện môt sự sắp xếp địa chỉ để chọn SGP thích hợp cho mỗi bản tin Điều này được thực hiện bằng cách đọc DPC và các thành phần khác bản tin đi, trạng thái mạng SS7, đô khả dụng SGP, các bảng cấu hình Routing Context Môt SG có thể bao gồm môt hay nhiều SGP Tuy nhiên, không có bản tin SUA nào được sử dụng để quản lý trạng thái của môt SGP Bất cứ nào tồn tại môt liên kết SCTP tới môt SGP, nó được coi là khả dụng Cũng vậy, mỗi SGP của môt SG thông tin với môt ASP liên quan đến môt AS cung cấp môt kết nôi SS7 đồng nhất tới ASP này 4.4.4.3 Chức sắp xếp địa chỉ tại một node chuyển tiếp Chức chuyển tiếp được thực hiện khi: - Định tuyến tiêu đề chung (Gloal Title) - Định tuyến tên node (Hostname) - Định tuyến SSN và PC hay SSN và địa chỉ IP và địa chỉ không phải là của node chuyển tiếp Việc biên dịch / quyết định những thông tin địa chỉ tạo môt những kết quả sau: ci §å ¸n tèt nghiÖp §¹i häc Môc lôc - Định tuyến SSN: ID của liên kết SCTP tới node đích, SSN và Routing Context và / hoặc địa chỉ IP - Định tuyến GT: ID liên kết SCTP tới node chuyển tiếp tiếp theo, GT mới và SSN và / hoặc Routing Context - Định tuyến Hostname: ID liên kết SCTP tới node chuyển tiếp tiếp theo Hostname mói và SSN và / hoặc Routing Context - Môt người sử dụng SUA nôi bô (node đầu cuôi / chuyển tiếp kết hợp) Để tránh việc lặp vòng, môt bô đếm chặng SS7 được sử dụng Node đầu cuôi gôc (là môt node IP hay SS7) lập giá trị của bô đếm chặng SS7 thành giá trị nhỏ nhất (15 hay ít hơn) Mỗi lần chức chuyển tiếp được thực hiện mô node trung gian hay chuyển tiếp, bô đếm chặng SS7 được giảm xuông đơn vị Khi giá trị này đạt đến 0, các thủ tục trả lại hay từ chôi được thực hiện với lý "vi phạm bô đếm chặng" 4.4.4.4 Sắp xếp luồng SCTP SUA hỗ trợ các luồng SCTP SG và AS cần phải trì môt danh sách SCTP và những người sử dụng SUA để sắp xếp Người sử dụng SCCP yêu cầu truyền tải bản tin tuần tự cần được gửi qua môt luồng với việc phân phát có thứ tự SUA sử dụng luồng cho các bản tin quản lý SUA Việc phân phát tuần tự có thể được sử dụng để dự phòng cho việc yêu cầu phân phôi bản tin quản lý Việc lựa chọn luồng dựa lớp giao thức sau: - Giao thức lớp 0: SUA có thể lựa chọn chế phân phát không thứ tự Luồng được chọn được dựa thông tin lưu lượng khả dụng đôi với SGP và ASP - Giao thức lớp 1: SUA phải lựa chọn chế phân phát không có thứ tự Luồng được lựa chọn được dựa các thông sô thứ tự cung cấp bởi lớp cao thông qua các giao diện nguyên thuỷ và thông tin lưu lượng khác có ở SGP hay ASP cii §å ¸n tèt nghiÖp §¹i häc Môc lôc - Giao thức lớp và 3: SUA phải lựa chọn việc phân phát tuần tự Luồng được chọn được dựa các tham khảo nôi bô về các kết nôi và thông tin lưu lượng khác có ở SGP và ASP 4.4.4.5 Điều khiển dòng Sự quản lý nôi hạt tại môt ASP có thể phải dừng lưu lượng qua môt liên kết SCCP để tạm thời để liên kết không phục vụ hoặc để tiến hành kiểm tra hay bảo dưỡng Chức này có thể được lựa chọn để được sử dụng để điều khiển việc bắt đầu truyền lưu lượng tại môt liên kết SCTP khả dụng mới 4.4.4.6 Quản lý tắc nghẽn Lớp SUA được thông báo về tình trạng tắc nghẽn cục bô hay mạng IP bằng chức thực hiện phụ thuôc (ví dụ môt chỉ thị phụ thuôc thực hiện từ SCTP) Tại môt ASP hay IPSP, lớp SUA chỉ thị tắc nghẽn tới người sử dụng SCCP nôi bô bằng hàm nguyên thuỷ để yêu cầu các đáp ứng phù hợp của lớp cao Khi môt SG xác định rằng sự truyền tải bản tin SS7 gặp tình trạng tắc nghẽn thì SG có thể tạo các bản tin tắc nghẽn SS7 SCCP tới node SS7 gôc bởi các thủ tục tắc nghẽn của các chuẩn SCCP liên quan Việc tạo các bản tin quản lý SCCP SS7 từ môt SG là môt chức phụ thuôc thực hiện Lớp SUA tại môt ASP hay IPSP có thể chỉ thị tình trạng tắc nghẽn cục bô tới thực thể ngang hàng SUA với môt bản tin SCON Khi môt SG nhận được bản tin tắc nghẽn (SCON) từ môt ASP, và SG xác định rằng môt điểm cuôi hiện bị nghẽn, nó có thể tạo các thủ tục điều khiển tắc nghẽn của các chuẩn SCCP liên quan 4.4.5 So sánh M3UA SUA M3UA Các tính SCCP chất SUA của Các điểm báo hiệu Vấn đề này bị loại trừ được yêu cầu để hỗ trợ sử dụng SUA các đặc tính khác của SCCP nếu nó phải tương tác với các hệ ciii §å ¸n tèt nghiÖp §¹i häc Môc lôc thông quôc gia khác Đô phức tạp thực M3UA cần các dịch vụ Việc loại trừ SCCP làm hiện của SCCP giảm đô phức tạp của node mạng (việc thực thi tôt việc quản lý), đó làm giảm cước phí Về mặt định tuyến Trong M3UA các bản SUA cho phép mạng IP tin được điều khiển từ định tuyến các bản tin mã điểm tới mã điểm sử dụng thông tin tiêu đề toàn cục Về mặt đánh địa chỉ Sử dụng M3UA, mỗi Sử dụng SUA, mỗi node IP được yêu cầu node IP không tiêu thụ phải có địa chỉ IP và tài nguyên mã điểm mã điểm đã được ấn định dành cho nó Các dịch vụ ISUP Được hỗ trợ Không được hỗ trợ Như chúng ta thấy, nhìn chung, SUA là môt giải pháp tôt SUA cung cấp sự mềm dẻo và linh hoạt nhiều để thực hiện môt kiến trúc mạng toàn IP so với dùng SCCP hay M3UA Việc đánh địa chỉ hiệu quả và khả định tuyến của SUA có thể làm giảm đáng kể đô trễ truyền tải báo hiệu 4.5 Cấu trúc tin M2PA, M2UA, M3UA, SUA M2PA, M2UA, M3UA, SUA (gọi chung là xUA, xPA) có cấu trúc bản tin tương tự Bản tin xUA, xPA bao gồm môt tiêu đề chung và theo sau bởi môt hoặc nhiều thông sô đô dài thay đổi được định nghĩa bởi kiểu bản tin Cấu trúc của tiêu đề chung bản tin xUA, xPA sau: civ §å ¸n tèt nghiÖp §¹i häc Môc lôc Ý nghĩa của các trường tiêu đề này: - Phiên bản (Version): gồm bit, phiên bản của lớp tương thích xUA, xPA - Dự phòng (Spare): phần dự phòng gồm bit Nó phải được thiết lập thành toàn ở phía gửi và phía thu sẽ phải bỏ qua phần này - Lớp bản tin (Message Class): gồm bit, chỉ thị lớp bản tin Các bản tin có thể là: bản tin điều khiển, bản tin truyền tải, bản tin quản lý mạng báo hiệu SS7, bản tin bảo dưỡng trạng thái ASP, bản tin bảo dưỡng lưu lượng ASP… - Kiểu bản tin (Message Type): gồm bit, chỉ thị kiểu bản tin Đôi với mỗi kiểu bản tin khác nhau, ví dụ như: bản tin tương thích người sử dụng MTP2, bản tin trì trạng thái tiến trình server ứng dụng, bản tin quản lý lưu lượng tiến trình server ứng dụng thì các bit chỉ thị lại có ý nghĩa khác - Đô dài bản tin (Message Length): phần này xác định đô dài của bản tin theo octet, bao gồm cả phần tiêu đề Phần này phải bao gồm của các byte đôn thông sô nếu cần - Khuôn dạng thông sô đô dài thay đổi: bản tin xUA bao gồm môt tiêu đề chung và có thể theo sau là các thông sô đô dài thay đổi được định nghĩa bởi kiểu bản tin Các thông sô đô dài thay đổi chứa môt bản tin được xác định môt khuôn dạng giá trị đô dài thẻ sau: cv §å ¸n tèt nghiÖp §¹i häc Môc lôc Các thông sô bắt buôc phải được đặt trước các thông sô lựa chọn bản tin + Thẻ thông sô (Parameter Tag): trường này gồm 16 bit xác định loại thông sô Nó nhận các giá trị từ đến 65534 Các thông sô chung được sử dụng bởi các lớp thích ứng dải từ 0x00 đến 0xFF Các thông sô xác định M2UA dải từ 0x300 đến 0x3FF + Đô dài thông sô (Parameter Length): 16 bit, chứa kích thước của thông sô theo byte, bao gồm Thẻ thông sô, đô dài thông sô, và trường giá trị thông sô Do đó, môt thông sô với trường giá trị thông sô đô dài phải có trường đô dài là Đô dài thông sô không bao gồm byte đôn + Giá trị thông sô (Parameter Value): đô dài thay đổi Trường giá trị thông sô chứa thông tin thực sự được truyền thông sô Tổng đô dài của thông sô phải là bôi của byte Nếu đô dài của thông sô không là bôi của byte thì phía gửi phải đệm thêm vào sau trường giá trị thông sô các byte toàn không Đô dài của phần đôn thêm không bao gồm trường đô dài thông sô Phía gửi không được đệm thêm quá byte Phía thu sẽ bỏ qua những byte đệm này cvi §å ¸n tèt nghiÖp §¹i häc Môc lôc KẾT LUẬN Mạng thế hệ sau NGN được nghiên cứu, chuẩn hoá bởi các tổ chức viễn thông lớn thế giới nhằm đáp ứng nhu cầu càng tăng về tính mở, sự tương thích và linh hoạt để cung cấp đa dịch vụ, đa phương tiện với các tính ngày càng mở rông Mạng viễn thông Việt Nam ngày càng phát triển để đáp ứng các nhu cầu mới nền kinh tế hôi nhập thế giới và việc phát triển mạng viễn thông lên NGN là việc làm bức thiết nhằm đáp ứng các nhu cầu này Quá trình xây dựng và phát triển mạng NGN phải được tiến hành từng bước, có tính đến sự tương thích và phôi hợp với nền tảng mạng hiện tại Trên sở phân tích đó đồ án đã tiến hành được các nôi dung sau:  Giới thiệu tổng quan về mạng NGN, mô hình NGN của môt sô tổ chức viễn thông lớn; môt sô khái niệm về phôi hợp báo hiệu giữa mạng PSTN và mạng NGN  Tóm tắt những vấn đề bản nhất của hệ thông báo hiệu sô và lý để tiếp tục triển khai sử dụng hệ thông báo hiệu này nền mạng mới, nền IP của mạng NGN  Mô tả chồng giao thức SIGTRAN và giao thức SCTP; yêu cầu và nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của những giao thức này  Tìm hiểu về các giao thức nằm tại phân lớp thích ứng của chồng giao thức SIGTRAN Do mạng NGN vẫn đang quá trình xây dựng, phát triển và chuẩn hoá nên việc triển khai SIGTRAN để truyền tải báo hiệu sô qua mạng NGN phần nhiều vẫn phụ thuôc vào từng nhà cung cấp giải pháp và thiết bị Trên sở các kết quả đạt được của đồ án, có thể nhận thấy còn môt sô vấn đề cần được nghiên cứu tiếp như:  Nghiên cứu sâu về hoạt đông của SIGTRAN, sự phôi hợp hoạt đông của nó với các giao thức khác Nắm bắt và bám sát tình hình triển khai cũng nghiên cứu về giao thức thế giới  Nghiên cứu sâu về các yêu cầu bảo mật của SIGTRAN cvii §å ¸n tèt nghiÖp §¹i häc Môc lôc Giải quyết được các vấn đề này sẽ có rất ý nghĩa việc thực hiện những bước tiếp theo của quá trình lên xây dựng mạng NGN từ mạng PSTN hiên tại, đồng thời cung cấp được nhiều dịch vụ mới với đô tin và an toàn lớn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] NGN 2004 Project Description, Version 3, ITU, 12 February 2004 [2] Eurescom Project P1109 “Next Generation Network: The service offering standpoint”, 11-2001 [3] ThS Nguyễn Thị Thanh Kỳ, Bài giảng báo hiệu mạng viễn thông, Học viện công nghệ bưu chính viễn thông, 1999 [4] Ericsson, Common Channel Signalling, 1992 [5] Uyless Black, ISDN and SS7 Architecture for Digital Signalling Networks, Prentice Hall, 1997 [6] “VNPT Lab trial NGN - Scope of work” Alcatel, 11/2003 [7] Dick Knight, Broadband Signalling Explained, John Wiley & Sons, 2000 [8] IETF RFC 2719: " Framework Architecture for Signalling Transport", October 1999 [9] IETF RFC 2960: "Stream Control Transmission Protocol", October 2000 [10] IETF RFC 3331: "Signalling System Message Transfer Part – User Adaptation Part", September 2002 [11] IETF RFC 3332: "Signalling System Message Transfer Part – User Adaptation Part", September 2002 [12] IETF RFC 3868: "Signalling Connection Control Part User Adaptation Layer", October 2004 [13] IETF Draft: "Signalling System Message Transfer Part – User Peer-topeer Adaptation Layer", February 2005 [14] http://www.iec.org cviii §å ¸n tèt nghiÖp §¹i häc Môc lôc [15] http://www.siemens.com [16] http://www.ulticom.com [17] http://technology-report.com [18] http://openss7.org cix [...]... mới NGN Lớp quản lý Ngoài các lớp Lớp cơ bản trên, trong kiến trúc mạng NGN cũng như các ư ngn u dụng/dịch vụ (Application/service) mạng nói chung còn có lớp chức năng quan trọng nữa là lớp quản lý mạng Lớp điều khiển (Control) xii §å ¸n tèt nghiÖp §¹i häc Môc lôc Dưới đây sẽ mô tả khái quát chức năng và đặc trưng của các lớp trong kiến trúc mạng NGN Lớp... nghiÖp §¹i häc Môc lôc cả đa phương tiện, phần lớn trong đó là không được trù liệu khi xây dựng các hệ thông mạng hiện nay 1.1.2 Đặc điểm của NGN Mạng NGN có 4 đặc điểm chính là:  Nền tảng là hệ thông mạng mở  Mạng NGN là do mạng dịch vụ thúc đẩy, nhưng dịch vụ phải thực hiện đôc lập với mạng lưới  Mạng NGN là mạng chuyển mạch gói, dựa trên môt giao... giao thức có tính riêng biệt Vì NGN thực chất là môt mạng gói hoạt đông dựa trên giao thức IP nên trong phần này chúng ta se xem xét sơ lược về việc kết nôi báo hiệu giữa mạng PSTN và mạng IP 1.2.1 Sơ lược về báo hiệu trong PSTN PSTN phát triển cùng với rất nhiều giao thức khác nhau phản ánh những kỹ thuật phổ biến nhất trong giai đoạn đó Ví dụ, kỹ thuật... 7 trên nền mạng mới – trên nền IP Trước khi xem xét kỹ vấn đề truyền tải báo hiệu sô 7 qua mạng NGN, chương này được dành để tìm hiểu những vấn đề tổng quan và cơ bản nhất của hệ thông báo hiệu sô 7 2.1 Giới thiệu chung về báo hiệu và hệ thống báo hiệu số 7 Trong mạng viễn thông, báo hiệu được coi là môt phương tiện để chuyển thông tin và các lệnh từ điểm... là hệ thông báo hiệu trong đó báo hiệu nằm trong kênh tiếng hoặc trong môt sô kênh có liên quan chặt chẽ với kênh tiếng Hệ thông báo hiệu này có nhược điểm là tôc đô thấp, dung lượng thông tin bị hạn chế, chính vì vậy mà không đáp ứng được yêu cầu của các dịch vụ mới Báo hiệu kênh chung là hệ thông báo hiệu trong đó báo hiệu nằm trong môt kênh tách biệt... Kiểu báo hiệu này là trường hợp đặc biệt của kiểu báo hiệu không kết hợp, trong đó các đường đi của bản tin báo hiệu được xác định trước và cô định, trừ trường hợp định tuyến lại vì có lỗi xxvii §å ¸n tèt nghiÖp §¹i häc Môc lôc 2.2.3 Các bản tin báo hiệu trong mạng báo hiệu số 7 Trong mạng báo hiệu sô 7, các node thông tin với nhau bằng các bản tin dưới... lợi nhuận khổng lồ Gần đây, IP đã nổi lên như là môt sự thay thế hiệu quả và chi phí thấp cho hệ thông SS7 trong việc truyền tải thông tin báo hiệu trong mạng thế hệ mới NGN, cho phép các nhà khai thác mạng quản lý sự tăng trưởng và giảm chi phí trong khi vẫn thỏa mãn các nhu cầu về các dịch vụ mới của khách hàng Sử dụng IP như là môt cơ chế truyền... thường cho hệ thông đa chuyển mạch 1.2 Kết nối giữa mạng NGN và mạng PSTN truyền thống Chúng ta thấy rằng mạng NGN - môt mạng chuyển mạch gói dựa trên giao thức IP sẽ mang lại cho khách hàng nhiều dịch vụ mới với tính linh hoạt và đa dụng cao hơn Tuy nhiên, khách hàng cũng đòi hỏi các dịch vụ mới trên nền NGN phải đáp ứng được QoS và các đặc tính của môt... tăng nguy cơ mất gói Thông tin báo hiệu được sử dụng trong mạng gói IP dựa trên các giao thức đang phát triển H.323 là môt trong những giao thức chuẩn đầu tiên để báo hiệu xix §å ¸n tèt nghiÖp §¹i häc Môc lôc trong mạng VoIP Các chuẩn giao thức đang được phát triển khác bao gồm: SIP, SS7oIP, RSGP, MGCP, MEGACO Trong mạng IP, thông tin báo hiệu được truyền giữa các... rất nhiều tín hiệu, do vậy có thể sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau, đáp ứng được với sự phát triển của mạng trong tương lai 2.2 Cấu trúc hệ thống mạng báo hiệu số 7 2.2.1 Các thành phần chính của mạng báo hiệu số 7 2.2.1.1 Điểm báo hiệu (Signalling Points) Mạng báo hiệu sô 7 hoạt đông song song với mạng truyền tải Kiến trúc mạng báo hiệu sô 7 định ... sẵn sàng phục vụ cuôc gọi mới xlvi §å ¸n tèt nghiÖp §¹i häc Môc lôc CHƯƠNG TRUYỀN TẢI BÁO HIỆU SỐ TRONG NGN Như đã đề cập ở các chương trước, chúng ta thấy rằng hiện ngành công... qua mạng NGN, chương này được dành để tìm hiểu những vấn đề tổng quan và bản nhất của hệ thông báo hiệu sô 2.1 Giới thiệu chung báo hiệu hệ thống báo hiệu số Trong mạng... THÊHÊMƠI NGN ix 1.1 Tông quan vê NGN x 1.1.1 Khai niêm x 1.1.2 Đăc điêm cua NGN .xi 1.1.3 Kiên truc cua mang NGN xii 1.1.4 Cac phân chinh cua mang NGN

Ngày đăng: 15/12/2015, 09:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CÁC THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ MẠNG THẾ HỆ MỚI NGN

    • 1.1 Tổng quan về NGN

      • 1.1.1 Khái niệm

      • 1.1.2 Đặc điểm của NGN

      • 1.1.3 Kiến trúc của mạng NGN

      • 1.1.4 Các thành phần chính của mạng NGN

      • 1.2 Kết nối giữa mạng NGN và mạng PSTN truyền thống

        • 1.2.1 Sơ lược về báo hiệu trong PSTN

        • 1.2.2 Báo hiệu trong mạng IP

        • 1.2.3 Kết nối báo hiệu giữa mạng PSTN và mạng IP

        • CHƯƠNG 2

        • TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG BÁO HIỆU SỐ 7

          • 2.1 Giới thiệu chung về báo hiệu và hệ thống báo hiệu số 7

          • 2.2 Cấu trúc hệ thống mạng báo hiệu số 7

            • 2.2.1 Các thành phần chính của mạng báo hiệu số 7

              • 2.2.1.1 Điểm báo hiệu (Signalling Points)

              • 2.2.1.2 Các kiểu tuyến báo hiệu

              • 2.2.2 Các kiểu kiến trúc báo hiệu

              • 2.2.3 Các bản tin báo hiệu trong mạng báo hiệu số 7

              • 2.3 Chồng giao thức báo hiệu số 7

                • 2.3.1 Phần truyền bản tin MTP

                  • 2.3.1.1 MTP mức 1

                  • 2.3.1.2 MTP mức 2

                  • 2.3.1.3 MTP mức 3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan