môn công tác xã hội với ngườii cao tuổi, các khó khăn của người cao tuổi ở nông thôn, các chính sách của đảng và nhà nước đối với người cao tuổi, vai trò của nhân viên công tác xã hội và phướng hướng giải quyết giúp cho người cao tuổi,có đối tượng trường hợp cụ thể.
Trang 1NGƯỜI CAO TUỔI Ở NÔNG THÔN
Trang 2
Khái niệm
liên quan
Trang 31 Người cao tuổi
- Người cao tuổi là công dân Việt Nam từ
- Người cao tuổi là những người trên 65 tuổi (Những nước đang phát triển)
- Người cao tuổi là những người đủ 50 tuổi trở lên.
(Hội Người cao tuổi)
- Người cao tuổi là
những người từ 60 tuổi trở lên (đối với nam), từ
55 tuổi trở lên (đối với nữ) (Luật Lao động)
Trang 42 Nông thôn NCT ở nông thôn
- Nông thôn là khái niệm dùng để chỉ một địa bàn mà ở đó sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn.
- Người cao tuổi ở nông thôn là những người từ 60 tuổi trở lên, sống ở những khu vực dân cư mà ở
đó sản xuất nông nghiệp là chính.
nghi của gia tộc.
Thường làm các công việc (trừ những người già neo đơn,
không nơi nương tựa): Giữ cháu cho con, sắp hàng mua thực
phẩm, nấu cơm cho con.
Muốn sum vầy bên con cháu,
muốn có bạn hiền tri kỷ cùng
bàn luận
Trang 53 Công tác xã hội
CTXH là một khoa học, một nghề chuyên môn
có tính chất chuyên nghiệp cao, vận dụng những kiến thức khoa học và kỹ năng CTXH để tăng cường các chức năng xã hội, nhóm, gia đình và cộng đồng bằng các hoạt động tập trung vào các quan hệ xã hội của họ, tạo nên sự tương tác giữa con người và môi trường xung quanh.
Trang 63 Công tác xã hội với người
Trang 8II Khó khăn NCT gặp phải
Trang 9có tỷ lệ NCT
cao nhất
trong cả nước
Tỷ lệ NCT của tỉnh
Ở Hải Phòng, NCT chiếm gần
12% dân số, trong đó NCT sống ở nông thôn chiếm tỷ lệ
gần 70% (2009)
Trang 102 Khó khăn của NCT ở nông thôn
Trang 11SỨC KHỎE
NCT ở nông thôn thường mắc các bệnh về xương cốt, đau đầu, nhức mỏi,… .do người cao tuổi ở nông thôn
có thu nhập thấp, cơ sở vật chất thấp nên họ chỉ khi khám sức khỏe khi mắc những bệnh nặng
Họ rất ít khi đi khám định kỳ mà chỉ mua thuốc tự điều trị tại nhà,
Trang 12• NCT thường cảm thấy cô độc
• Hướng đến và sống với quá khứ
• Tính tình thất thường, lúc vui , lúc buồn, dễ cáu gắt, luôn có cảm giác tự ti, buồn chán.
• Có nhiều nỗi sợ: sợ cái chết, sợ cô đơn.
TÂM LÝ
Trang 13• Thường cảm thấy mình vô dụng, bản thân bị mất vị thế, không còn được mọi người trong gia đình tôn trọng như trước
• Nguyên nhân:
con cháu không có đủ thời gian để chăm sóc cha mẹ
Khác biệt về tuổi tác,lôi sống, trình độ học vấn, quan điểm sống
TÂM LÝ
Trang 14Về kinh tế
Đa phần NCT ở nông thôn còn khá nghèo chỉ có khoảng 20%
cụ có lương hưu, số còn lại phải tự mình trang trải cuộc sống
hoặc phải sống dựa vào con cái, cháu chắt
Thu nhập của NCT ở nông thôn khá thâp chỉ khoảng 200 nghìn/tháng
Những cụ tuổi cao cũng được nhà nước hỗ trợ tiền trợ cấp (180 nghìn/tháng) nhưng số tiền đó quá ít không đủ để họ chi tiêu
Tuy nhiên, đối với những NCT được hưởng chính sách xã hội (gia đình có công với cách mạng, gia đình thương binh liệt sĩ…) thì sự bất hợp lý trong việc điều chỉnh chế độ xã hội với việc giá cả tăng cao như hiện nay thì những khoản trợ cấp của họ thật nhỏ bé
Trang 15MỐI QUAN HỆ XÃ HỘI
• NCT gặp khó khăn trong giao tiếp, trong mối quan hệ với con cháu, đôi khi họ chưa nhận được sự quan tâm chia sẻ từ phía người
thân
• Ít tham gia các hoạt động xã hội
• Mối quan hệ với làng xóm, họ hàng của NCT tương đối ổn định, hòa hợp, gắn bó
Trang 16TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ XÃ HỘI
NCT ở nông thôn chưa được tiếp cận các dịch
vụ an sinh, hầu hết các dịch vụ cũng chỉ mang
tính chất đại khái, tạm bợ, cơ sở vật chất kỹ thuât còn kém
Khó khăn trong việc tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, sử dụng các trang thiết bị y tế hiện đại vì hầu hết các dịch vụ này ở nông thôn còn
kém, chưa được coi trọng
NCT ở nông thôn không được đáp ứng các nhu cầu đảm bảo đời sống tinh thần, hoạt động vui chơi giải trí giành cho NCT.
Trang 17VƯỚNG MẮC VỀ CÁC CHẾ ĐỘ CHÍNH
SÁCH
◊ Do hiểu biết còn hạn chế, việc tiếp cận
thông tin xã hội gặp khó khăn nên người cao tuổi không biết hoặc biết rất ít về các quy định của nhà nước đối với họ để được hưởng
◊ Mặt khác, các cơ quan nhà nước giải
quyết các chế độ chính sách còn chưa đúng hoặc chưa thoả đáng đã làm ảnh hưởng đến quyền lợi của họ mà họ lẽ ra được hưởng
◊ Phần lớn luật và chính sách về NCT của
chính phủ nhiều nhưng vẫn nặng về chăm sóc, coi người cao tuổi là đối tượng
đi thăm, tặng quà khi đã quá già
Trang 18Cụ Nguyễn Thị Doanh (sinh năm1942) năm nay cụ đã 73 tuổi ở, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên
cụ chia sẻ cụ sinh được 2 người con gái
người con gái lớn của cụ hiện nay lấy chồng xa
Hiện tại cụ phải sống trong ngôi nhà ba gian ẩm thấp, dột nát
cụ còn phải chăm sóc
một người con gái bị tâm thần nhẹ
(nhưng vẫn cókhả năng tự làm việc
giúp gia đình)
đồng thời cụ phải chăm sóc
một cháu gái nhỏ đang học lớp 1
Chồng cụ mất cách đây 3 năm
hiện tại cụ vừa phải lo toan
cho gia đình
vừa phải chăm sóc cho
con gái và cháu gái.
Trang 19Thu nhập chính của gia đình chỉ
trông chờ vào thu nhập từ 5 sào
ruộng của gia đình và từ việc bán
đồ lặt vặt như mớ rau, con gà của gia đình nuôi trồng được
Ngoài ra, cụ được nhận trợ cấp từ người con gái và cháu gái của cụ
( 180 ngàn đồng/người )
tuy nhiên số tiền này không thể đủ trang trải cuộc sống hàng ngày
cho gia đình 3 người
bao gồm như tiền thuốc cho
con và cho chính bản thân cụ
tiền cho cháu đi học, tiền điện
nước…
Trang 20Sức khỏe của cụ không được tốt, cụ hay
bị đau lưng , đau đầu , một con mắt
hay quan tâm đến người khác
nên bà có mối quan hệ tốt với hàng
xóm
Anh em của bà cũng đều khó khăn
nên không giúp đỡ đươc gì cho bà
Hiện tại,do sức khỏe kém
nên khả năng lao động của bà
không còn như trước.
giờ bà chỉ có thể làm được
những việc nhẹ.
Trang 21III CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN
Chính sách bảo trợ xã hội:
Điều 17, luật NCT quy định: Đối với người cao tuổi đủ từ
60 tuổi đến 80 tuổi thuộc hộ gia đình nghèo không có người phụng dưỡng hoặc có người phụng dưỡng nhưng những người này đang hưởng chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng thì được hưởng mức độ trợ cấp 180k/ người /tháng.
Cũng theo điều 17, luật NCT: Đối với người cao tuổi từ
80 tuổi trở lên thuộc hộ gia đình nghèo hoặc không có người phụng dưỡng hoặc người phụng dưỡng này đang hưởng chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng thì được hưởng mức độ trợ cấp 270k/ người/ tháng.
Đối với người cao tuổi được chăm sóc trong các cơ sở bảo trợ xã hội quy định tại Khoản 2 Điều 18 luật người cao tuổi thì được hưởng mức trợ cấp 360k/người/tháng.
Trang 22III CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN
Chính sách về y tế:
Ở các vùng nông thôn 1 năm có vài lần các trung tâm y tế về địa phương để khám chữa bệnh miễn phí cho người cao tuổi, tư vấn sức khẻ miễn phí, cấp phát thuốc
Trang 23III CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN
trấn, phối hợp với hội
người cao tuổi tại địa
phương tổ chức mừng thọ
người cao tuổi ở tuổi từ
70-100 tuổi trở lên vào
các ngày như: ngày người
cao tuổi việt nam 6/6,
ngày quốc tế người cao
tuổi 1/10, tết nguyên đán
hoặc ngày sinh nhật
người cao tuổi.
Trang 24III CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN
Chính sách liên quan đến
hoạt động giải trí:
Ở địa phương: mỗi vùng nông thôn đều thành lập ra hội người cao tuổi
để nhằm nâng cao tinh thần đại đoàn kết, giao lưu với nhau.Tổ chức ra các đội văn nghệ, hội chùa, tạo ra những nơi
tụ họp cho người cao tuổi vào những ngày lễ, tết, hội làng…
Trang 25III CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN
Chính sách đối với người có công với cách mạng: những người cao tuổi khi
có công với nước hoặc có chồng , con
là liệt sĩ thì được hưởng các trợ cấp hoặc lương khi về già.đối với người cao tuổi khó đi lại thì họ có thể được hỗ trợ
về phương tiện, người chăm sóc,…
Trang 26IV SỰ THAM GIA CỦA NHÂN VIÊN CTXH
Người tạo kỹ năng
Người điều phối- kết nối dịch vụ
Người giáo dục
Người biện hộ
Người tạo môi trường thuận lợi
Người đánh giá
và giám sát
Trang 27IV SỰ THAM GIA CỦA NHÂN VIÊN
CTXH
1. Người tạo kỹ năng
Nhân viên ctxh cần động viên người cao tuổi tin tưởng vào bản thân mình, tin tưởng mình vẫn có ích với gia đình và xã hội (NCT có quá trình lao động lâu dài vì thế kinh nghiệm
thực tế của họ rất phong phú và có giá trị)
Việc không khai thác kiến thức,kinh nghiệm của người cao tuổi là sự lãng phí rất lớn của
xã hội Vì thế nhân viên ctxh cần giúp họ
nhận thức đúng giá trị của mình để tiếp tục lao động với cách thức phù hợp
Trang 282 Người điều phối kết nối dịch vụ
NCT ở nông thôn tiếp cận dịch vụ hỗ trợ,
điều phối còn hạn chế, do đó nhân viên ctxh thông qua đánh giá chuẩn đoán để điều phối cung cấp dịch vụ cho phù hợp
Với những NCT bị hạn chế khả năng phục vụ bản thân trong sinh hoạt hàng ngày thì nhân viên ctxh có thể giới thiệu họ đến các trung tâm cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho người cao tuổi, chăm sóc y tế
Trường hợp NCT neo đơn không nơi nương
tựa thì NVXH có thể giới thiệu họ làm thủ tục
để người cao tuổi vào trong các trung tâm bảo trợ xã hội các câu lạc bộ phù hợp để cho sinh hoạt :câu lạc bộ thơ văn, cựu chiến
binh,…
IV SỰ THAM GIA CỦA NHÂN VIÊN
CTXH
Trang 29Thông qua giáo dục nhân viên ctxh có thêm những
kiến thức, kỹ năng phòng ngừa, chữa trị, phục hồi ,…
• không chỉ quan tâm đến cá nhân NCT, ctxh còn
hướng đến giáo dục, tham vấn cho gia đình NCT ở
nông thôn
IV SỰ THAM GIA CỦA NHÂN VIÊN CTXH
Trang 30IV SỰ THAM GIA CỦA NHÂN VIÊN
CTXH
Trang 315 Người tạo môi trường thuận lợi
hợp với nhu cầu và sự mong đợi của xã hội
IV SỰ THAM GIA CỦA NHÂN VIÊN CTXH
Trang 326 Người đánh giá và giám sát
Nhân viên CTXH Là người trực tiếp đánh giá, chuẩn đoán vấn
đề NCT trong cuộc sống hàng ngày (sinh lý lao động, thu
nhâp, tâm lý hay vấn đề liên quan đến xã hội)
Tâm lý người cao tuổi có những nét đặc biệt nhất là việc suy nghĩ đối phó với cái chết Nhiều người luôn nghĩ về việc
chuẩn bị hậu sự cho mình, một số khác lại sợ hãi và tránh nói
về cái chết
Do vậy, nhân viên ctxh phải có vai trò chuẩn đoán, đánh giá
về vấn đề, các yếu tố nguy cơ đòi hỏi sự can thiệp : tự vẫn, cô lập bản thân, thiếu môi trường an toàn, góp phần phát hiện sớm, nâng cao hiệu quả can thiệp của nhân viên ctxh với NCT
IV SỰ THAM GIA CỦA NHÂN VIÊN
CTXH
Trang 33V GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT
Vai trò của NVCTXH: giúp cho khoảng cách giữa các thế hệ được rút ngắn, các thành viên khác trong gia đình có thể lắng nghe, chăm sóc tốt cho ông bà cha mẹ mình NVCTXH cần
tổ chức các lớp tập huấn kỹ năng chăm sóc, lắng nghe cho các thành viên trong gia đình về cách chăm sóc NCT
Trang 34V GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT
Về sức khỏe
NVCTXH phối kết hợp với cán bộ y tế tư vấn cho họ cách chăm sóc sức khỏe bản.Thường xuyên tổ chức các đợt khám, chữa bệnh và cấp thuốc miễn phí tại chính cơ sở y tế địa phương Cung cấp cho họ những kiến thức về các bệnh thường gặp của người già
NVCTXH cần phải kết nối các tổ chức xã hội, những doanh nghiệp
trong và ngoài tỉnh, các nhà hảo tâm để chuyển giao công nghệ, đầu tư trang thiết bị y tế Không ngừng động viên các cán bộ y tế có tay nghề cao là con em của địa phương về địa phương tham gia khám chữa bệnh
để NCT nó riêng và nhân dân trong xã nói chung có thể thuận tiện khám chữa bệnh tại địa phương cũng như yên tâm tay nghề của y bác sĩ.
NVCTXH phối kết hợp với phòng y tế huyện, sở y tế, các tổ chuyên khoa về tập huấn và nâng cao kiến thức chuyên môn cho đội ngũ y, bác
sĩ ở trạm nhằm nâng cao trình độ chuyên môn Và để cung cấp các dịch
vụ tư vấn kiến thức chăm sóc sức khỏe, thăm khám, tư vấn và điều trị bệnh miễn phí cho NCT ở nông thôn.
Trang 35V GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT
họ để họ có điều kiện tiếp cận và hưởng những chính sách
hỗ trợ của Đảng và nhà Nước
NVCTXH phối kết hợp với Hội NCT thường xuyên tổ chức các phong trào thi đua cho chính NCT ở nông thôn
Trang 36V GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT
chính sách xã hội liên quan đến quyền và lợi ích của họ do Đảng
và Nhà Nước ban hành:
thôn: chính sách xây nhà tình nghĩa cho NCT cô đơn không nơi nương tựa, NCT có hoàn cảnh khó khăn, trợ cấp xã hội hàng
tháng…
viên trao quà cho NCT ở nông thôn có hoàn cảnh khó khăn, tổ chức mừng thọ, chúc tết động viên tinh thần cho họ.
hiểm y tế đối với NCT ở nông thôn, phát huy hiệu quả của baỏ hiểm y tế trong khám chữa bệnh cho họ
Trang 37V GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT
Nhìn chung mối quan hệ xã hội của NCT ở
nông thôn chỉ gói gọn trong mối quan hệ
làng xóm,gia đình không có cơ hội tiếp xúc với các câu lạc bộ, các tổ chức xã hội… vì
thế cần mở rộng mối quan hệ cho NCT ở
nông thôn rộng hơn giúp họ có cơ hội trao
đổi, trò chuyện lạc quan hơn trong cuộc sống bằng cách mở rộng các hoạt động xã hội,
câu lạc bộ trong và ngoài địa phương