1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Chương 1 lý thuyết chung về nợ nước ngoài và khủng hoảng nợ nước ngoài

46 618 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ NỢ NƯỚC NGOÀI VÀ KHỦNG HOẢNG NỢ NƯỚC NGOÀI Nợ nước quốc gia: có nhiều khái niệm liên quan đến nợ nước quốc gia Nợ nước khoản vay nợ quốc gia từ quốc gia khác Còn theo IMF: “Nợ nước khoản nợ người cư trú người không cư trú” Khái niệm đầy đủ công nhận tổ chức quốc tế (IMF,…) định nghĩa nợ nước quốc gia sau: “tổng nợ nước thời điểm nào, tổng dư nợ nghĩa vụ nợ thời điểm đó, không bao gồm nghĩa vụ nợ dự phòng, đòi hỏi người vay phải toán nợ gốc có hay lãi tương lai khoản nợ khoản nợ người cư trú với người không cư trú quốc gia” Phân loại nợ nước ngoài: có cách phân loại chính: theo chủ thể vay, theo loại hình vay, theo thời gian vay a/ Phân loại theo chủ thể vay: - Nợ nước khu vực công(nợ công): gồm khoản nợ nước phủ khoản nợ phủ bảo lãnh - Nợ nước khu vực tư nhân: khoản vay doanh nghiệp, tổ chức kinh tế trực tiếp vay với người cho vay nước theo phương thức tự vay tự chịu trách nhiệm b/ Phân loại theo loại hình vay: - Vay hỗ trợ phát triển thức (ODA): Thường kèm với điều kiện cho vay cụ thể, hưởng lãi suất ưu đãi thời hạn vay dài Vấn đề sử dụng khoản vay ưu đãi cách hợp lý vấn đề trở nên cấp thiết mà quốc gia vay (trong có Việt Nam) xem khoản cho không mà chưa ý thức mạnh mẽ gánh nặng nợ tương lai cho quốc gia - Vay thương mại: Là khản vay không mang tính chất ưu đãi ODA, lãi suất cao thời hạn ngắn hơn, nhiên điều kiện ràng buộc không khó khăn ODA Và áp lực nợ nước lớn chủ thể vay làm ăn hay đầu tư không hiệu Vay thương mại chủ yếu thông qua phát hành trái phiếu gồm trái phiếu quốc tế phủ doanh nghiệp c/ Theo thời gian: - Vay ngắn hạn: thời hạn vay từ năm trở xuống - Vay trung hạn: thời hạn vay năm đến năm - Vay dài hạn: thời hạn vay năm Các tiêu nợ nước ngoài: Chúng ta thường xét đến tiêu nợ nước ngoài, xoay quanh yếu tố: tổng nợ nước trả nợ hàng năm  Tổng nợ nước tổng số nợ phủ, nợ phủ bảo lãnh nợ tư nhân bảo lãnh phủ Có tiêu liên quan đến tổng nợ nước ngoài: - Tỉ lệ % tổng nợ nước so với nguồn thu xuất khẩu: phản ánh mức độ trả nợ nước từ nguồn thu xuất hàng hóa-dịch vụ - Tỉ lệ % dự trữ ngoại hối so với tổng nợ nước ngoài: biểu diễn khả NHTW nước nợ dùng dự trữ ngoại hối để trả nợ nước - Tỉ lệ % tổng nợ nước so với GDP: tiêu phản ánh tiềm trả nợ quốc gia  Trả nợ hàng năm: Tổng lãi gốc quốc gia phải trả năm có tiêu liên quan đến trả nợ hàng năm: - Tỉ lệ % phải trả hàng năm so với thu xuất khẩu: tiêu phản ánh quan hệ nghĩa vụ phải toán khoản nợ so với lực xuất hàng hóa dịch vụ hàng năm nước nợ - Tỉ lệ % phải trả hàng năm so với GDP: tiêu phản ánh tiềm trả nợ hàng năm nước nợ Hệ số nợ an toàn: (Nguồn: IMF) Theo đó, nợ quốc gia không vượt 40% GDP không vượt 150% kim ngạch xuất xem nằm giới hạn trung bình Để nằm giới hạn an toàn nợ quốc gia không phép vượt 30% GDP 100% kim ngạch xuất Trả nợ quốc gia hàng năm không vượt 20% kim ngạch xuất trả nợ phủ hàng năm không vượt 30% thu ngân sách mức độ trung bình Đối với mức độ an toàn trả nợ quốc gia hàng năm không 15% kim ngạch xuất trả nợ phủ hàng năm không 25% thu ngân sách 5.Nợ nước Việt Nam nay: (Nguồn: Bộ Tài Chính) - Đến ngày 31/12/2009, tổng số nợ nước Việt Nam Bộ tài công bố 27,929 tỷ USD, chiếm 39% GDP đánh giá nằm mức độ trung bình Các chủ nợ lớn phủ Việt Nam: Nhật Bản, Pháp, Nga, Đức, Angiery, Trung Quốc, Mỹ Các tiêu giám sát nợ nước Việt Nam: Khủng hoảng nợ: - Khủng hoảng nợ khả hoàn trả nợ vay (gốc lãi ) ý định trả nợ tương lai - Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng nợ chủ yếu việc chi tiêu quản lý nợ công yếu phủ nước có nhiều yếu tố bất khả kháng thiên tai, ảnh hưởng từ tình hình kinh tế toàn cầu… Một số khủng hoảng nợ diễn ra: Một tiền lệ khó quên vụ vỡ nợ Mỹ Latinh cách gần 30 năm Vào ngày 12 tháng năm 1982 đất nước Mexico làm rung chuyển giới Chính phủ tuyên bố khả hoàn trả nợ vay $80 tỷ cho ngân hàng quốc tế Đây coi tín hiệu khủng hoảng nợ quốc tế Ngay sau Mexico tuyên bố vỡ nợ, số nước phát triển châu Mỹ Latinh như: Argentina, Brasil, Venezuela tuyên bố họ gặp khó khăn lớn việc hoàn trả nợ nước Sự vỡ nợ Mỹ Latinh ảnh hưởng tới hệ thống ngân hàng tất nước công nghiệp chủ chốt, gây gọi "tua lại" Đại suy thoái Nợ nần Mexico liên đới tới 90% vốn hóa ngân hàng chủ chốt Mỹ Giải pháp coi sáng suốt vào thời điểm để tránh tình trạng vỡ nợ cho nước vay nợ lớn Mỹ Latinh có kết hợp ba nhân tố: cứu trợ khẩn cấp quốc tế thông qua Quỹ Tiền tệ Quốc tế, thực cắt giảm mạnh chi tiêu nước theo điều kiện ngặt nghèo mà IMF đặt ngân hàng bổ sung vốn Các tổ chức tài không xóa nợ cho Mỹ Latinh cho dù năm sau xảy khủng hoảng mà việc cắt giảm chi tiêu không đe dọa ổn định hệ thống ngân hàng Thay vào bắt đầu cho vay dự án Sự quan tâm giới lại đổ dồn vào Hy Lạp, nơi mà núi nợ đẩy kinh tế nước vào nguy sụp đổ với tổng số nợ công lên tới 300 tỷ euro, chiếm 124 % GDP năm 2009, mức thâm hụt ngân sách hai số, tăng trưởng kinh tế tiếp tục âm Hiện nay, Hy Lạp nước có mức nợ công thuộc loại nhiều châu Âu so với quy mô kinh tế ví "một người bệnh thời kỳ nguy kịch" Mức độ tín nhiệm tài nước bị tụt xuống hạng BBB-, điều đồng nghĩa với khả vay tiền từ bên trở nên khó khăn CHƯƠNG II KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG HY LẠP Thực trạng Hy Lạp: Hy Lạp quốc gia nhỏ Nam Âu, thành viên khu vực đồng tiền chung Châu Âu Dân số Hy Lạp khoảng 11 triệu người chiếm 2,2% EU, đóng góp 2.8% GDP EU Hy Lạp có thu nhập bình quân đầu người khoảng 15360USD, khoảng 2/3 nước phát triển Eurozone Tỷ lệ thất nghiệp trung bình 10.2% (trong tỷ lệ EU 10%) lại trì tốc độ tăng trưởng cao so với nước EU-16 Hy Lạp có kinh tế phát triển với khu vực kinh tế quốc doanh chiếm khoảng 40%GDP Cơ cấu kinh tế Hy Lạp năm 2009 sau: dịch vụ chiếm 76%, công nghiệp 20,6% nông nghiệp 3.4% Trong du lịch ngành mạnh Hy Lạp, nguồn thu ngoại tệ chủ yếu, đóng góp 15% GDP Bên cạnh đó, ngành kinh tế khác ngân hàng, tài chính, viễn thông, sản xuất thiết bị công nghệ cao phát triển mạnh Những sách cải cách kinh tế hợp lý với việc gia nhập Liên minh Châu Âu thúc đẩy kinh tế Hy Lạp phát triển mạnh mẽ, đồng thời nâng cao mức sống cho người dân Hy Lạp Chỉ số phát triển người xếp thứ 22 giới Tốc độ tăng trưởng thường xuyên nằm mức cao so với nước Eurozone Bình quân giai đoạn 2000 – 2009, GDP Hy Lạp tăng trưởng khoảng 3.1%, GDP năm 2009 333 tỷ USD, thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 15360 USD/năm (khoảng 29000USD/năm theo PPP) 2006 2007 2008 2009 GDP 4.5% 4.5% 2% - 1.9% Inflation: Annual Average 3.2% 2.9% 4.2% 1.2% Inflation: Percentage Change December to December 2.9% 3.9% 2.0% 2.6% Labour Productivity (EU-27=100)** 99.7 99.8 102.2 103.8 Unemployment Rate 8.9% 8.3% 7.6% 9.4% Public Investments (%GDP) 3% 2.9% 2.8% 2.9% Exports (Goods – Current Prices) 20.5* 21.4* 22.8* 19.2* Imports (Goods – Current Prices) 56.4* 61.4* 62.5* 52.5* Biểu đồ tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm Hy Lạp ( 1999-2009) Đơn vị: % Nguồn: TradingEconomics.com; NSS Kinh tế Hy Lạp tăng trưởng hàng năm từ 2004-2007 khoảng 4% phần chi tiêu cho vận hội Athens 2004 phần lại gia tăng tín dụng mà đóng góp đáng kể gia tăng tín dụng tiêu dùng Năm 2008, tốc độ tăng trưởng quốc gia 0.7% Năm 2009, GDP tăng trưởng âm, đạt mức -2.5% kết tác động khủng hoảng tài giới, biện pháp thắt chặt điều kiện tín dụng, thất bại Athens để giải thâm hụt ngân sách ngày tăng, gây nguồn thu nhà nước không tăng kịp với nhu cầu chi tiêu phủ, chí, số loại thuế phải chịu áp lực cắt giảm nhiều nguyên nhân khác Nợ công, lạm phát, thất nghiệp Hy Lạp mức cao so với trung bình chung khu vực eurozone Năm 2009, tình trạng thất nghiệp tăng cao lên đến 9.4% tác động khủng hoảng tài Biểu đồ tỷ lệ lạm phát Hy Lạp từ 1/2002-1/2010 Đơn vị: % Nguồn: TradingEconomics.com; NSS Biểu đồ tình trạng thất nghiệp Hy lạp giai đoạn 2002-2010 Đơn vị: % Nguồn: TradingEconomics.com; European Commission Diễn biến khủng hoảng nợ công Hy Lạp Cuộc khủng hoảng nợ bắt đầu vào tháng 12/2009 thủ tướng đảng xã hội Hi Lạp, ông George A Papandreou, thông báo người tiền nhiệm ông che dấu tình trạng thâm hụt ngân sách khổng lồ mà nước mắc phải Thâm hụt ngân sách phủ nước 12,7% GDP, 3,7% phủ tiền nhiệm dự báo trước Nợ công nhà nước tới ngưỡng gần 300 tỷ euro, tương đương 125% GDP, chiếm khoảng 4% tổng nợ khu vực đồng tiền chung Theo dự tính năm 2010, số lên tới 326 tỷ euro, tương đương 133% GDP Theo quy định Hiệp ước ổn định tài Khu vực đồng tiền chung Châu Âu, thâm hụt ngân sách nước thành viên không phép vượt 3% GDP Như vậy, mức thâm hụt ngân sách Hy Lạp vượt khoảng lần Với mức vay nợ trên, Hy Lạp phải đối mặt với khoản nợ đến hạn toán 8,5 tỷ euro (tương đương với 11,3 tỷ USD) trái phiếu phủ vào ngày 19/5/2010 Hầu hết khoản nợ Hy Lạp ngắn hạn, đó, số nợ phải trả năm 2010 16% tổng nợ Định mức tín nhiệm nước tiếp tục xuống mắt tổ chức quốc tế S&P tiếp tục hạ điểm Hy Lạp xuống BBB- vào ngày 16/12 Các nhà đầu tư bị sốc mạnh Vào đầu năm 2010, nỗi lo sợ khả toán Hi Lạp chuyển thành hoảng loạn tài nhà đầu tư nghi ngờ khả phủ Hi Lạp việc thực biện pháp cứng rắn cam kết nhằm cắt giảm thâm hụt ngân sách Tuần cuối tháng 1/2010, lãi suất trái phiếu phủ Hy Lạp kì hạn 10 năm lập mốc cao kỷ lục kể từ gia nhập Eurozone Chủ tịch nhóm đồng tiền chung Châu Âu, Jean Claude Junker tuyên bố không loại trừ nguy Nhà nước Hy Lạp bị phá sản Theo nhận định quan thẩm định mức độ rủi ro FITCH, khả toán nợ Athena xuống đến mức thấp vòng 10 năm Trái phiếu Chính phủ Hy Lạp liên tục phải nâng lãi suất thị trường tài quốc tế Lãi suất trái phiếu Chính phủ Hy Lạp từ tháng 9/2009 đến (đơn vị: %) Nguồn: Thomson Reuters Khi sợ hãi lan sang với Bồ Đào Nha Tây Ban Nha, nhà lãnh đạo nước có ảnh hưởng lớn châu Âu Đức Pháp bắt đầu lo ngại nguy hại kéo dài đồng euro Họ cam kết bảo vệ đồng tiền khu vực từ chối gói cứu trợ Hi Lạp Sau nhiều tháng tranh cãi, vào cuối tháng 3/2010, nước sử dụng chung đồng euro đồng ý giải pháp an toàn cho Hi Lạp Theo Hi Lạp nhận khoản vay từ quốc gia châu Âu IMF Tuy nhiên cam kết thiếu cụ thể 10 ám lan rộng khó đoán khủng hoảng tài Tệ hại việc nhà đầu tư hoảng sợ Nếu nhà đầu tư tiền với nước, họ tính toán đến khả kịch lặp lại xảy với tiền họ nước khác có tình trạng tài tương tự Họ bán tháo khoản đầu tư nước buộc nước phải trả lãi cao tiếp tục muốn vay tiền khiến khoản nợ ngày chồng chất Hệ quốc gia rơi vào vòng xoáy nợ nần tình trạng tồi tệ lan sang nước khác Lo ngại tình trạng nợ công châu Âu ngày xấu khiến giá trái phiếu sụt giảm lợi tức tăng cao Lợi tức trái phiếu kỳ hạn năm Hy Lạp tăng lên 19% Bồ Đào Nha 5,7% Sau EU IMF triển khai gói hỗ trợ trị giá 750 tỉ euro (960 tỉ USD) vào tháng chương trình chưa hội đủ điều kiện để thực thi, nhà đầu tư đưa lãi suất trái phiếu phủ Hy Lạp cao nhiều so với lãi suất trái phiếu phủ Đức Cuối tháng 8, chênh lệch lãi suất hai loại trái phiếu tiếp tục tăng cao, lãi suất bổ sung mà nhà đầu tư yêu cầu mua trái phiếu 10 năm Hy Lạp cao so với lãi suất trái phiếu thời hạn Chính phủ Đức 902 điểm so với 785 điểm vào cuối tháng 6, lãi suất trái phiếu loại Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha Ireland tăng thêm 173; 331 340 điểm Ngày 03/9, nhà đầu tư áp mức lãi suất 11,28% (ngày 06/9 11,34%) mua trái phiếu 10 năm phủ Hy Lạp trái phiếu phủ Đức thời hạn có lãi suất 2,34% Các nhà đầu tư ngại rót vốn vào hệ thống ngân hàng châu Âu ngân hàng ôm nhiều trái phiếu phủ, riêng công ty tài lớn châu Âu nắm giữ 134 tỉ euro trái phiếu Hy Lạp, Bồ Đào Nha Tây Ban Nha Sự dự nhà đầu tư làm tăng lãi suất trái phiếu ngân hàng, số ngân hàng châu Âu phải trả chi phí vay vốn cao so với trước Vào ngày 2/9/2010, nhà đầu tư yêu cầu tăng lãi suất thêm 383 điểm (3,83 điểm phần trăm) mua lại trái phiếu phủ thời hạn 5-10 năm từ Ngân hàng BNP Paribas SA (dữ liệu Ngân hàng Merrill Lynch) Kết điều tra Morgan Stanley cho thấy, ngân hàng khu vực nắm khoảng 90% nợ phủ Hy lạp bảng cân đối tài sản Việc nhà đầu tư e ngại rót vốn vào hệ thống ngân hàng dẫn tới hệ tất yếu ngân hàng chậm trễ việc tăng vốn cần thiết, gây khó khăn 32 việc cho vay, kể cho vay lẫn nhau, làm tăng lượng tiền gửi Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Ngày 9/6, ngân hàng khu vực euro gửi lượng tiền mặt kỷ lục 369 tỉ euro ECB, cao tháng 10/2008 đổ vỡ tín dụng, số lượng ngân hàng gửi tiền ECB tăng lên mức (theo Công ty Quản lý tài sản Swisscanto) Do nguồn vốn bị ứ đọng, nhiều định chế tài châu Âu tiếp tục lệ thuộc vào nguồn tài trợ từ ngân hàng trung ương Trong tháng 7, ECB cho vay 132 tỉ euro thời hạn tháng cho 171 định chế tài Ngày 02/9, chủ tịch ECB Trichet mở rộng biện pháp cho vay khẩn cấp cho ngân hàng năm 2011 ECB trì việc cung cấp không giới hạn khoản vay tuần đến tháng chí đến 18/01/2011, bổ sung khoản vay thời hạn tháng vào tháng 10, 11 12 Hy Lạp đối mặt với rủi ro vỡ nợ lớn tình trạng khả toán cản trở quốc gia việc hoàn trả khoản nợ chương trình cứu trợ kết thúc năm tới Sự vỡ nợ Hy Lạp số nước châu Âu tăng tốc trình sụp đổ ngân hàng ôm nhiều trái phiếu quốc gia, làm suy giảm lòng tin vào ngân hàng Nếu nhà đầu tư không sẵn sàng đầu tư thêm vào ngân hàng, khả nhiều ngân hàng đổ vỡ tính theo tháng không theo năm, bất chấp nỗ lực ECB Trên thị trường cổ phiếu tháng 4/2010, nhà đầu tư châu Âu đẩy mạnh bán tháo cổ phiếu khiến thị trường có phiên giảm điểm mạnh tháng qua Chứng khoán Anh, Đức, Pháp giảm từ 2,61-3,82% Cổ phiếu ngân hàng Hy Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Ireland giảm mạnh tất thị trường chứng khoán châu Âu Giá cổ phiếu Societe Generale Bank (Pháp) giảm tới 7% ngân hàng nắm 3,8 tỷ USD trái phiếu phủ Hy Lạp hay cổ phiếu Allanz (Đức) giảm 6,5% Ngân hàng Trung ương châu Âu cảnh báo ngân hàng thuộc khu vực đồng tiền chung châu Âu tiếp tục thua lỗ thêm 195 tỷ euro 18 tháng tới từ khoản nợ xấu chứng khoán iii Tác động đến đồng Euro Cuộc khủng hoảng nợ Hy Lạp đẩy số phận đồng euro tới miệng vực đồng tiền liên tục giá so với đồng USD đồng tiền chủ chốt khác 33 Tỷ trọng euro quỹ dự trữ Ngân hàng trung ương giới vào cuối năm 2009 lên tới gần 30%, so với mức 17,9% từ đời Nhưng khu vực sử dụng đồng euro lâm vào khó khăn lây lan virut nợ Hy Lạp, nợ khổng lồ chồng chéo lộ rõ, sức mua Euro suy giảm sút mạnh Đồng euro bắt đầu giao dịch từ tháng 1/1999 với tỷ giá 1,1837 USD euro, giảm kỷ lục vào tháng 10/2000 mức 0,823 USD euro sau tăng trở lại với mức kỷ lục 1,6038 USD euro vào tháng 7/2008 nhà đầu tư bỏ qua USD khủng khoảng tài toàn cầu Bầu không khí ảm đạm khủng hoảng nợ Hy Lạp ảnh hưởng xấu đến đồng euro sau 11,5 năm lưu hành, đồng tiền 15% tháng đầu năm xuống mức kỷ lục 1,1877 USD vòng năm vào ngày 07/6 Sau đó, đồng tiền tăng trở lại 6,7% giao dịch mức 1,3207 USD vào ngày 5/8 Frankfurt, lại giảm mạnh 1,2665 USD vào ngày 09/9 Theo ước lượng trung bình 39 nhà chiến lược Bloomberg điều tra, đồng euro giảm 1,21 USD năm Nhưng theo dự báo Shaun Osborne thuộc Công ty Chứng khoán TD Toronto, đồng tiền giảm xuống 1,08 USD vào cuối năm Vòng xoáy khủng hoảng khiến niềm tin giới đầu tư vào đồng Euro ngày thêm suy sụp, đồng tiền có mức lãi suất thấp USD Yên Nhật xem có độ an toàn cao Tính đến tháng 7/2010, Euro giảm giá khoảng 15,7% so với USD, 8,5% so với GBP 20% so với JPY giao dịch mức 106,44 yên (ngày 10/9), đồng euro tiếp tục giảm xuống 100 yên, mức thấp kể từ tháng 6/2001 34 35 Tỷ giá USD/EUR từ tháng 7/2009 đến tháng 7/2010 Nguồn: RatesFX Ngày 25/11/2010, lo ngại khủng hoảng nợ lan rộng gia tăng Ai len – quốc gia thứ hai sau Hy Lạp phải yêu cầu gói cứu trợ 110-120 tỷ euro khiến đồng euro giảm 1,9% so với đô la Mỹ, đạt mức thấp kỷ lục euro 1,3325 đô la Mỹ So với số ngoại tệ mạnh khác, Euro rớt giá thê thảm.EUR giảm 1,1% so với France Thụy Sỹ, 1,333 France; giảm 2,1% so với Yên Nhật, 111,16 Yên Các chuyên gia kinh tế nhận định, vòng khoảng năm tới, đồng Euro tiếp tục suy yếu tăng trưởng kinh tế Mỹ tăng tốc nhanh châu Âu Có nhiều dự đoán cho rằng, đến năm 2011 euro USD Nếu nhà tài EU không đưa "đơn thuốc" hữu hiệu, giá trị đồng euro trượt sâu nhanh hơn, tạo sóng bán tháo đồng tiền Euro giá chứng rõ nét lo ngại giới đầu tư trước khủng hoảng nợ Hy Lạp bất lực Eurozone việc đảm bảo quốc gia thành viên tuân thủ chặt chẽ quy định sách tài khóa Uy tín sức ảnh hưởng eurozone giảm sút với sụt giảm đồng euro thị trường Cuộc khủng hoảng nợ công Hy Lạp phơi bày khiếm khuyết đồng euro mà người ta lo ngại từ thức đời: việc yêu cầu kinh tế có trình độ phát triển chênh lệch sử dụng đồng tiền tuân thủ chung 36 chuẩn Từ nhiều năm qua, nhà lãnh đạo châu Âu giải thích đồng euro giúp tăng trưởng mạnh nước xích lại gần mặt kinh tế, đây, bị trích, họ lại cho cần phải thiết lập phủ kinh tế Chính sách “thắt lưng buộc bụng” mà số nhà lãnh đạo châu Âu đề xuất nhà cầm quyền Tây Ban Nha, Hy Lạp Bồ Đào Nha ủng hộ áp dụng Nhưng lại phản tác dụng với sức mua giảm, nguồn thu thuế giảm, GDP chững lại, tỷ lệ thất nghiệp tăng lên Thật trớ trêu chiến chống thâm hụt ngân sách dẫn đến thâm hụt lớn nợ chồng chất Chung sách tiền tệ tay ngân hàng trung ương châu âu ECB khiến nước thực phá giá tiền tệ để giải khó khăn thâm hụt ngân sách Sai lầm chi tiêu nước gây ảnh hưởng đến kinh tế nước khác sử dụng chung đồng tiền, giải pháp cứu trợ không phát huy hiệu quả, tình hình xấu Hy Lạp rút khỏi eurozone, trở lại dùng đồng drachma có giá trị thấp euro, kéo theo Ý, tây ban nha, bồ đào nha…Đức khỏi khối không chấp nhận tiếp tục chi trả trợ giúp cho khoản nợ khổng lồ nước thành viên Kết cục dẫn tới đồng euro sụp đổ b Tình hình trị - xã hội i Những bất đồng trị Những rắc rối nợ công Hy Lạp châm ngòi cho khủng hoảng tồi tệ lịch sử 11 năm khu vực sử dụng đồng tiền chung Euro Sau khủng hoảng nợ xảy Hy Lạp, nước thành viên khối sử dụng đồng tiền chung châu Âu có tranh luận sôi xung quanh câu hỏi có nên hỗ trợ quyền Athens Chính quyền Berlin tỏ không đồng ý với thói quen chi tiêu bị xem "hoang phí" Chính phủ Hy Lạp Các nhà làm luật Berlin khiến Athens thất vọng gợi ý: muốn có tiền, Hy Lạp không bán bớt vài đảo? Dường lập tức, Phó thủ tướng Hy Lạp Theodoros Pangalos tuyên bố, Đức giải khủng hoảng nợ Hy Lạp cách trả lại số vàng bạc mà quân đội Đức quốc xã chiếm giữ thời gian chiến tranh “Họ lấy cải Hy Lạp mà chẳng thấy đem trả lại Trong tương lai, đến lúc phải nói tới chuyện này”, ông Pangalos nói 37 Ngày 17/3, phát biểu trước Quốc hội nước này, Thủ tướng Đức Angela Merkel khẳng định, việc vội vàng hỗ trợ Hy Lạp không thích hợp thời điểm Thủ tướng Đức, Angela Merkel hoan nghênh kế hoạch Chính phủ Hy Lạp áp dụng biện pháp thắt chặt chi tiêu tăng ngân sách để đối phó với khủng hoảng Tuy nhiên, bà Merkel khẳng định, khủng hoảng Hy Lạp xuất phát từ việc quốc gia vi phạm Hiệp ước ổn định tăng trưởng châu Âu nhiều năm liền tình trạng đầu làm gia tăng khủng hoảng Vì thế, theo bà Merkel, việc hỗ trợ Hy Lạp cách vội vàng giải pháp mà cần giải vấn đề từ gốc Thủ tướng Angela Merkel chí nêu khả có biện pháp mạnh tay tương lai “Chúng ta cần điều khoản Hiệp ước quy định, trường hợp cuối cho phép loại trừ quốc gia khỏi khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu nước liên tục không đáp ứng điều kiện thời gian dài Bởi không, việc hợp tác thực hiện”, bà Merkel nói Đức quốc gia gương mẫu EU quản lý ngân sách Nên theo nước này, cứu Hy Lạp tạo tiền lệ đáng sợ gây bất công cho thành viên EU khác Sở dĩ Đức có thặng dư ngân sách "tiêu xài mực" chí phải tiết kiệm, Hy Lạp nợ công nhiều tiêu xài mức kiếm lại chẳng bao Là kinh tế đầu tàu 16 quốc gia sử dụng đồng Euro, Đức phải đứng gánh vác phần trách nhiệm kế hoạch giải cứu Do vậy, họ không muốn tiền thuế dân bị sử dụng bất cẩn Một trưng cầu dân ý Đức cho thấy, đại đa số dân chúng nước không muốn Chính phủ cứu giúp Hy Lạp Tuy nhiên, Ủy ban châu Âu nước giữ ghế Chủ tịch EU Tây Ban Nha mực cho việc giải cứu Hy Lạp điều cần thiết Pháp Italy ủng hộ lời kêu gọi cứu Hy Lạp Ủy ban Nhóm nước đồng quan điểm cho trường hợp nước thuộc khu vực đồng tiền chung châu Âu không đáp ứng nhu cầu cấp bách của Hy Lạp, nước buộc phải hướng IMF Điều này, theo nhiều nhà quan sát, gây tổn hại tới uy tín nước thuộc khu vực đồng tiền chung châu Âu khiến khủng hoảng tài Hy Lạp trở nên phức tạp hơn, kéo theo khủng hoảng mặt xã hội 38 Trước đó, Đức Pháp có tranh cãi xung quanh khoản thặng dư thương mại khổng lồ Đức với phần lại EU Theo giới phân tích, tranh cãi cần phải giải quyết, không có ảnh hưởng xấu tới ổn định dài hạn đồng Euro Bộ trưởng Bộ Tài Pháp Christine Lagarde đầu tuần trước gợi ý rằng, người tiêu dùng Đức cần phải mở ví nhiều hàng hóa đến từ nước EU khác Bộ trưởng Bộ Kinh tế Đức Rainer Bruederle “phản pháo”: “Đối với quốc gia trước sống nhờ vào chương trình phúc lợi mà chẳng ý tới lực cạnh tranh mình, việc đổ lỗi cho nước khác điều dễ hiểu phương diện trị, không hợp lý”, ông Bruederle phát biểu Lời qua tiếng lại Đức Hy Lạp hay Pháp với Đức chứng cho thấy rõ nét chia rẽ ngày sâu sắc nội EU, liên minh phải đối đầu với hàng loạt vấn đề kinh tế ngoại giao Có thể nói, liên minh gồm 27 thành viên phải trải qua “bài kiểm tra” khắc nghiệt nhiều năm trở lại Sự đời mở rộng EU thành tựu lớn châu Âu Nhưng đây, bất đồng kiến nội EU việc nước liên minh thống cách giải thách thức kinh tế xã hội, xói mòn địa vị EU có khả đưa khối vào thời kỳ xuống 39 ii Bất ổn xã hội Từ lâu nay, hệ thống phúc lợi xã hội châu Âu - xây dựng sau chiến tranh giới lần thứ II - coi viên đá tảng việc chia sẻ phồn vinh nhằm ngăn ngừa xung đột tương lai Thế nhưng, hệ thống lý tưởng bị đe dọa sóng nợ nần bộc lộ ngày lớn Đó hậu thời gian dài "vung tay trán" khiến nhiều nước châu Âu bị thủng túi "ngân sách" buộc phải cắt giảm chi tiêu nhằm tránh đổ vỡ dây chuyền Tuy nhiên, thay đổi thói quen, thói quen hưởng thụ, không đơn giản Sự thay đổi đột ngột sách phúc lợi tạo sóng phản đối khắp cựu lục địa Trong lúc thời tiết trị oi kéo dài, áp lực phải "thắt lưng buộc bụng" khiến thịnh nộ người dân châu Âu bùng phát dội Trung tâm giận không đâu khác Hy Lạp - "cái nôi khủng hoảng nợ" Biểu tình tổng bãi công làm tê liệt toàn hệ thống giao thông đường thủy lẫn đường bộ, nhiều chuyến bay quốc tế nội địa bị hủy bỏ, lùi bay nhân viên không lưu tham gia bãi công Tất chuyến tàu hỏa ngừng chạy, thành phố hoàn toàn vắng bóng xe buýt, tàu biển neo đậu dường bất động cảng Các quan hành chính, bệnh viện công ty nhà nước bị tác động nghiêm trọng Đây tình trạng chung nhiều quốc gia lục địa già chiến dịch cắt giảm ngân sách ngày "tăng tốc" Làn sóng phẫn nộ nỗi lo sợ khủng hoảng nợ châu Âu - dường tới mức ngăn chặn - lan tràn khắp châu Âu: công nhân đình công làm hàng loạt nhà máy Bồ Đào Nha phải đóng cửa; Ireland phải cắt giảm chi tiêu mạnh lịch sử; sinh viên Italia Anh đụng độ với cảnh sát biểu tình chống cắt giảm ngân sách giáo dục 4.2 Tác động gián tiếp đến Việt Nam Như lũ khủng hoảng nợ công Hy Lạp len lỏi tới ngõ ngách kinh tế toàn cầu Việt Nam trường hợp ngoại lệ Tuy không 40 chịu ảnh hưởng trực tiếp từ khủng hoảng cách gián tiếp kinh tế nước ta chịu tác động không nhỏ, cụ thể sau: 4.2.1 Xuất khó khăn kéo GDP sụt 1,7% Cuộc khủng hoảng nợ châu Âu kéo theo loạt hệ tất yếu: tốc độ phục hồi kinh tế giới chậm lại, theo hình chữ W thay chữ V, đặc biệt khu vực châu Âu phải chứng kiến tình hình thất nghiệp lạm phát tăng cao, đồng Euro giá, tăng trưởng GDP giảm sút, làm cho thu nhập thực tế người dân cầu tiêu dùng với hàng nhập giảm mạnh Về vấn đề này, số quan điểm cho hàng hóa giá rẻ ưu Việt Nam khủng hoảng nợ công giúp hướng người dân châu Âu chuyển từ hàng hóa cao trung cấp sang hàng hóa Việt Nam sản xuất Tuy nhiên, số liệu tính toán từ mô hình ước lượng cho thấy, khủng hoảng nợ công châu Âu có tác động tiêu cực đến xuất tăng trưởng GDP Việt Nam, với mức suy giảm khoảng 1,7% GDP năm 2010, cao thứ ba sau Trung Quốc (2,8%) Anh (1,9%) Vì vậy, sách phản ứng kịp thời hỗ trợ xuất triển vọng trung hạn xuất Việt Nam gặp nhiều khó khăn 4.2.2 Lãi suất cao, doanh nghiệp thiệt nặng Do lo ngại tác động tiêu cực từ khủng hoảng nợ công, nhiều ngân hàng trung ước nước phát triển huy trì mức lãi suất sàn thấp lịch sử nhằm kích thích phục hồi kinh tế chấp nhận lạm phát chừng mực định Lãi suất tiệm cận 0% hầu hết nước: FED (Mỹ): 0,25%; ECB (EU): 1%; BOE (Anh): 0,5%; Nhật Bản 0,1% Ngược lại Việt Nam, lãi suất huy động lẫn lãi suất cho vay đứng mức cao Các doanh nghiệp phải vay vốn với lãi suất khoảng 14-16%/năm với kỳ hạn ngắn khoảng 14,5-17%/năm với kỳ hạn trung, dài hạn 41 Nếu tính đến lạm phát ước cho năm 2010 10%, doanh nghiệp phải đạt mức tỷ suất lợi nhuận 24-27%, mức cao so với tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu bình quân ngành năm 2009 (khoảng 20%) 4.2.3 FDI suy giảm Khủng hoảng nợ công châu Âu tạo hai tac động trái chiều hoàn toàn với luồng vốn FDI phạm vi toàn cầu Trong quốc gia có trình độ phát triển tương đương với nước thuộc EU hưởng lợi nguồn vốn FDI dịch chuyển từ châu Âu sang quốc gia nhà đầu tư muốn tránh thuế thu nhập doanh nghiệp có xu hướng tăng cao quốc gia châu Âu Ngược lại, nước có trình độ phát triển thấp Việt Nam lại hoàn toàn không hưởng lợi từ việc dịch chuyển luồng vốn FDI khỏi châu Âu chênh lệch lớn trình độ công nghệ, luồng vốn từ nhà đầu tư châu Âu vào quốc gia giảm sút khủng hoảng nợ 4.2.4 Giá vàng bùng nổ hút vốn đầu tư Các nhà đầu tư giới tìm vàng nơi trú ẩn an toàn trước nguy khủng hoảng nợ châu Âu ngày lan rộng, làm cho giá vàng thời gian qua tăng mạnh, lên mức 1.300 USD/ounce Điều phản ánh nhu cầu dự trữ an toàn so với đồng tiền giấy, sau nhiều cá nhân tổ chức châu Âu, châu Á đua mua vàng, mua bạch kim bạc Việc giá vàng tăng với xu hướng tăng mạnh đồng USD điều xảy Rất tăng tới kỷ lục thời gian tới tạo tách biệt hoàn toàn giá tài sản vàng tài sản khác Điều tác động xấu đến đầu tư toàn giới Việt Nam vàng chiếm tỷ trọng lớn danh mục đầu tư tổ chức đồng nghĩa với việc danh 42 mục khác cổ phiếu, trái phiếu bị giảm mạnh Như vậy, luồng vốn đầu tư gián tiếp trở nên hạn chế 4.2.5 Bảo hiểu rủi ro tín dụng (CDS) xu hướng tăng lên Vấn đề Hy Lạp làm cho nhà đầu tư giới trở nên thận trọng với quốc gia có vấn nạn tương tự: số liệu cảnh báo bao gồm: nợ nhiều, thể tỷ lệ nợ GDP cao; chi tiêu mức, thể mức thâm hụt ngân sách lớn so với GDP; tốc độ tăng trưởng GDP sụt giảm Hệ Việt Nam với tỷ lệ nợ cao, thâm hụt ngân sách triển miên bị tổ chức tài quốc tế xếp vào mục rủi ro cao, với mức CDS 263, xếp Hy Lạp (321) Iceland (466) Điều cản trở lớn việc thu hút luồng vốn đầu tư gián tiếp, trực tiếp cho vay từ nước 4.2.6 Tăng rủi ro hối đoái biến động tỷ giá vào cuối năm Khủng hoảng nợ châu Âu tạo biến động khó lường tỷ giá Đồng USD đặc biệt đồng Yên tiếp tục đà tăng mạnh so với đồng Euro tính an toàn từ phía đồng tiền Từ khủng hoảng có dấu hiệu nghiêm trọng, đồng Euro giá tương đối so với USD Sang tháng 6, tỷ giá USD/Euro 1,19, thấp so với mức xấp xỉ 1,4 đầu tháng 3, tạo rủi ro định việc vay, trả ngoại tệ cho doanh nghiệp xuất nhập cho hoạt động ngoại hối ngân hàng thương mại Ngoài ra, đồng USD tăng giá mạnh thâm hụt thương mại Việt Nam gia tăng, cộng với thời điểm đáo hạn khoản vay tín dụng ngoại tệ, gia tăng sức ép tăng rủi ro hối đoái biến động tỷ giá vào tháng cuối năm 2010 43 Một số kiến nghị 5.1 Đối với Hy Lạp  Khắc phục tình trạng tham nhũng trốn thuế - Nạn tham nhũng trốn thuế Hy Lạp mức nghiêm trọng Để khắc phục tình trạng này, phủ Hy Lạp buộc phải đưa biện pháp mạnh tay, cải tổ hoàn toàn máy Chính phủ phải có chương trình hành động lâu dài Phải tẩy quốc nạn tham nhũng với tinh thần, tư cách - cách mạng thật Một số biện pháp đưa là: Phải thiết lập hệ thống tổ chức chuyên sâu cấp, ngành với mạng lưới hoạt động công khai bí mật, theo dõi thường xuyên người vụ - việc có dấu hiệu tham nhũng để kịp thời ngăn chặn xử lý Kê khai tài sản riêng viên chức tất tổ chức máy công quyền, kể người giữ cương vị lãnh đạo cao, cán chủ chốt, chuyên viên cao cấp, đầu ngành bổ nhiệm công việc - việc, nghỉ hưu Có chế tài xử lý mạnh mẽ với hành vi tham nhũng Nâng cao tính minh bạch hệ thống thuế, thay loạt quan chức ngành này, tiến hành điều tra nội nhằm vào hành vi hối lộ, khai man trốn thuế  Nâng cao hiệu quản lý chi tiêu công - Đảm bảo quy mô chi ngân sách nhà nước Theo đó, giảm tỉ lệ chi thường xuyên, hạn chế lương thưởng cho cán công chức, tinh giảm máy hành - Nâng cao tính trách nhiệm, minh bạch, dân chủ chi tiêu công; đảm bảo tính hiệu hiệu lực chương trình cung cấp hàng hóa, dịch vụ công cho xã hội  Cơ cấu vay vốn hợp lý - Lập kế hoạch vay nợ, sử dụng nợ trả nợ chi tiết, hiệu Hiện tại, hầu hết khoản nợ Hy Lạp khoản nợ ngắn hạn Do phủ Hy Lạp cần xây dựng tỷ lệ nợ ngắn hạn dài hạn phù hợp đồng - thời có kế hoạch lập ngân sách dài hạn Đánh giá xác hiệu dự án sử dụng vốn vay nước vào hoạt động Từ có kế hoạch trả nợ hợp lý 5.2 Đối với Eurozone  Giám sát chặt chẽ với nước thành viên 44 - Việc kết nạp thành viên cần tuân theo quy định chặt chẽ ECB phải kiểm tra, đánh giá xác tiêu chí để gia nhập Eurozone đồng thời giám sát chặt chẽ trình thực cam kết gia nhập khu vực - Đưa chế tài xử phạt sai phạm nước thành viên  Đưa khoản cứu trợ kịp thời có kế hoạch giải ngân hợp lý - Vấn đề Hy Lạp sớm giải nước châu Âu bất đồng, nhùng nhằng sớm đưa gói cứu trợ Tuy nhiên, trước nguy loạt nước Ai Len, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha gặp khó khăn với khoản nợ lên tới 2000tỷ USD khó để EU đưa - gói cứu trợ khổng lồ Sự thiếu rõ ràng kế hoạch giải ngân lần từ EU IMF khiến quyền Athen lo lắng họ tiếp tục phải đáp ứng tiêu chuẩn nghiêm khắc từ EU chương trình cải cách củng cố tài khóa năm 2011 Điều khiến phủ Hy Lạp gặp phải khó khăn việc lập ngân sách nhà nước Do vấn đề đặt nước châu Âu cần thực cam kết giải ngân tiến độ  Hài hoà mối quan hệ sách tiền tệ ECB với sách tài khoá nước thành viên - Sẽ khó để nước thành viên khu vực Eurozone cam kết theo hiệp ước Maastricht giai đoạn khủng hoảng Như ECB cần đưa chế thoáng giai đoạn phát triển kinh tế Việc làm thực cần thiết để vực dậy kinh tế châu Âu bối cảnh có sách tiền tệ thống cho 16 quốc gia Các nước sử dụng sách tài khoá lới lỏng nhờ thâm hụt ngân sách tỉ lệ nợ công mở rộng biên độ Giải vấn đề Hy Lạp tạo điều kiện cho ổn định lâu dài đồng Euro Để làm điều cần chung tay góp sức Hy Lạp nước châu Âu Một phối hợp hài hoà sách phủ Hy Lạp ECB sớm đưa Hy Lạp thoát khỏi khủng hoảng đồng thời kinh nghiệm để giải vấn đề nợ công diễn biến phức tạp nhiều nước châu Âu 45 46 [...]... 2 011 ECB sẽ duy trì việc cung cấp không giới hạn các khoản vay 1 tuần đến 1 tháng chí ít là đến 18 / 01/ 2 011 , và sẽ bổ sung các khoản vay thời hạn 3 tháng vào tháng 10 , 11 và 12 Hy Lạp vẫn đang đối mặt với rủi ro vỡ nợ rất lớn do tình trạng mất khả năng thanh toán đang cản trở quốc gia này trong việc hoàn trả các khoản nợ khi chương trình cứu trợ kết thúc trong 3 năm tới Sự vỡ nợ của Hy Lạp và một số nước. .. khoản nợ của Hy Lạp là ngắn hạn, trong đó, số nợ phải trả trong năm 2 010 là 16 % tổng nợ Tỷ lệ nợ công trên GDP của Hy Lạp là 10 8 ,1, khoản nợ đến hạn phải thanh toán 8,5 tỉ euro (tương đương 11 ,3 tỉ đô la Mỹ) trái phiếu chính phủ vào ngày 19 -5-2 010 Khi các khoản vay ngắn hạn chưa phát huy được hiệu quả thì chính phủ lại lo trả nợ Điều này càng làm gia tăng áp lực nợ lên chính phủ 4 TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG... với Pháp và 11 4 tỉ với Anh Nước này đang có tỷ lệ thất nghiệp là 20% và có nền kinh tế gần như yếu nhất châu lục Bồ Đào Nha nợ tổng cộng 286 tỉ đô la Mỹ, trong đó một phần ba là nợ Tây Ban Nha (86 tỉ), rồi đến nợ Đức 47 tỉ, Pháp 45 tỉ và Anh 24 tỉ; nhưng Tây Ban Nha cũng nợ chéo 28 tỉ Hy Lạp cũng nợ Bồ Đào Nha gần 10 tỉ Ngoài ra cũng đáng để ý là Ý có món nợ lớn tới 1. 400 tỉ đô la Mỹ và Ireland nợ 867... nay, tổng số nợ công trong khu vực đồng euro khoảng 7062 tỷ euro, trong đó khoản nợ của Hy Lạp chiếm 4% Ngay chính các nước chủ nợ của Hy Lạp cũng thiếu lẫn nhau dẫn đến tình trạng chủ nợ và con nợ nhập nhằng nhau Khối nợ của Hy Lạp chưa thấm vào đâu so với Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha – hai quốc gia cũng đang trên bờ khủng hoảng Tây Ban Nha nợ tổng cộng 11 00 tỷ đô la Mỹ, tức hơn 4 lần món nợ của Hy Lạp,... khoảng 15 ,7% so với USD, 8,5% so với GBP và 20% so với JPY và hiện đang giao dịch ở mức 10 6,44 yên (ngày 10 /9), đồng euro có thể tiếp tục giảm xuống dưới 10 0 yên, mức thấp nhất kể từ tháng 6/20 01 34 35 Tỷ giá USD/EUR từ tháng 7/2009 đến tháng 7/2 010 Nguồn: RatesFX Ngày 25 /11 /2 010 , lo ngại khủng hoảng nợ sẽ còn lan rộng gia tăng khi Ai len – quốc gia thứ hai sau Hy Lạp phải yêu cầu gói cứu trợ 11 0 -12 0... chính toàn cầu Bầu không khí ảm đạm của khủng hoảng nợ Hy Lạp đã ảnh hưởng xấu đến đồng euro sau 11 ,5 năm lưu hành, đồng tiền này mất 15 % trong 6 tháng đầu năm xuống mức kỷ lục 1, 1877 USD trong vòng 4 năm vào ngày 07/6 Sau đó, đồng tiền này đã tăng trở lại 6,7% và giao dịch ở mức 1, 3207 USD vào ngày 5/8 tại Frankfurt, nhưng lại giảm mạnh và chỉ còn 1, 2665 USD vào ngày 09/9 Theo ước lượng trung bình... lâm vào khó khăn do sự lây lan của virut nợ Hy Lạp, các món nợ khổng lồ và chồng chéo nhau được lộ rõ, thì sức mua của Euro suy giảm sút mạnh Đồng euro bắt đầu được giao dịch từ tháng 1/ 1999 với tỷ giá 1, 1837 USD một euro, giảm kỷ lục vào tháng 10 /2000 ở mức 0,823 USD một euro và sau đó tăng trở lại với mức kỷ lục 1, 6038 USD một euro vào tháng 7/2008 khi các nhà đầu tư bỏ qua USD trong cuộc khủng khoảng... trắng nếu hy lạp vỡ nợ Điều này gây ra ảnh hưởng xấu tới ngân sách các nước chủ nợ trong bối cảnh khủng hoảng nợ Hy lạp đang bắt đầu lây lan sang các nước trong khu vực cũng đang ngập trong nợ công và tình trạng thâm hụt ngân sách ở mức đáng báo động 26 Bảng Số liệu về thực trạng nợ và thâm hụt ngân sách năm 2009 của EU Đơn vị tính: tỷ lệ % GDP Sở dĩ có ý kiến cho rằng tình hình khủng hoảng tại Hy Lạp... GDP, gấp 10 lần mức cho phép của EU Hôm 21/ 11, các bộ trưởng Tài chính châu Âu đã chấp thuận cho Ireland vay khoảng 90 tỷ euro (12 3 tỷ USD) Giới đầu tư ngày càng lo 30 ngại về tình trạng nợ công của Ireland khiến lãi suất trái phiếu của nước này đã tăng lên các mức cao kỷ lục, làm bùng lên những lo ngại rằng cuộc khủng hoảng nợ và thâm hụt ngân sách của khu vực đồng euro có thể đang bước vào giai đoạn... 30% GDP và sản xuất kém phát triển nên nước này luôn phải nhập siêu Khủng hoảng nổ ra, nợ công lên tới 11 5% GDP (gấp đôi quy định của hiệp ước) và thâm hụt ngân sách quốc gia là 14 % GDP (cao hơn quy định 3,5 lần) Khả năng thanh toán nợ của Chính phủ Hy Lạp bị nghi ngờ và các nhà đầu tư vội vã rút vốn khỏi Hy Lạp và không cho Chính phủ nước này vay thêm tiền Việc cam kết giảm thâm hụt ngân sách về mức ... đến tháng chí đến 18 / 01/ 2 011 , bổ sung khoản vay thời hạn tháng vào tháng 10 , 11 12 Hy Lạp đối mặt với rủi ro vỡ nợ lớn tình trạng khả toán cản trở quốc gia việc hoàn trả khoản nợ chương trình cứu... chủ nợ lớn phủ Việt Nam: Nhật Bản, Pháp, Nga, Đức, Angiery, Trung Quốc, Mỹ Các tiêu giám sát nợ nước Việt Nam: Khủng hoảng nợ: - Khủng hoảng nợ khả hoàn trả nợ vay (gốc lãi ) ý định trả nợ tương... ngoại hối so với tổng nợ nước ngoài: biểu diễn khả NHTW nước nợ dùng dự trữ ngoại hối để trả nợ nước - Tỉ lệ % tổng nợ nước so với GDP: tiêu phản ánh tiềm trả nợ quốc gia  Trả nợ hàng năm: Tổng

Ngày đăng: 07/12/2015, 19:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w