Quản trị chất lượng
Trang 1CHƯƠNG 6
CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Trang 31 THỰC CHẤT VAI TRÒ CỦA KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG BẰNG CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ
1.1 vai trò của kiểm soát chất lượng bằng các công cụ thống kê
Nội dung của quản lý chất lượng là sử dụng các công cụ thống kê
để phân tích, đánh giá, kiểm soát chất lượng sản phẩm, quá trình SX.
Kiểm soát chất lượng bằng thống kê chính là việc sử dụng các kỹ thuật thống kê trong thu thập, phân loại, xử lý và trình bày các dữ liệu thống kê thu được dưới một dạng nào đó cho phép người ta thực hiện quá trình có thể nhận biết được quá trình nhờ đó tạo cơ
sở khoa học và thực tiẽn cho việc ra quyết định về chất lượng
Dùng các công cụ thống kê để kiểm soát biến động của các quá
trình, từ đó cho phép đưa ra những kết luận, giải pháp cần thiết để đảm bảo chất lượng sản phẩm theo đúng tiêu chuẩn đặt ra
Trang 41.2 Dữ liệu thống kê
Cơ sở để ra các quyết định quản lý chất lượng dựa trên việc thu thập và xử lý dữ liệu thống kê (bao gồm các số liệu và thông tin cần thiết)
Các nhóm dữ liệu bao gồm:
Dữ liệu giúp phân tích thực trạng CLSP hoặc dịch vụ
Dữ liệu dùng để kiểm soát, điều chỉnh quá trình
Dữ liệu dùng để chấp nhận hay loại bỏ quá trình
Yêu cầu về dữ liệu:
Đảm bảo tính đại diện cho tổng thể
Đúng thời gian, khoảng thời gian và vị trí quy định
Trang 51.3 Lợi ích của việc sử dụng thống kê trong kiểm soát chất lượng
Sử dụng các công cụ thống kê trong kiểm soát chất
lượng nhằm đảm bảo căn cứ khoa học cho quá trình ra quyết định về chất lượng sản phẩm (từ các số liệu thống
kê có thể giải thích hiện tượng, phát hiện được đúng
nguyên nhân và từ đó có những giải pháp kịp thời)
Kiểm soát bằng các công cụ thống kê cho phép hoạt
động một cách nhất quán hơn (tính thống nhất) và thực hiện đúng các mục tiêu đề ra
Trang 62 CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRUYỀN THỐNG TRONG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG
2.1 Sơ đồ lưu trình
Sơ đồ lưu trình là hình thức thể hiện toàn bộ các hoạt động cần thực hiện của một quá trình sản xuất hoặc cung cấp SP và DV
thông qua những sơ đồ khối và các ký hiệu nhất định.
Qua sơ đồ lưu trình có thể nhận biết, phân tích được quá trình
hoạt động, nhờ đó phát hiện ra các hạn chế, các hoạt động thừa lãng phí không tạo ra giá trị gia tăng cho DN.
Yêu cầu khi lập sơ đồ lưu trình:
Những người xây dựng sơ đồ lưu trình là những người trực tiếp liên quan đến vấn đề đó.
Tất cả các thành viên của quá trình cần tham gia vào thiết lập sơ đồ lưu trình.
Dữ liệu và thông tin phải trình bày rõ ràng cụ thể, dễ hiểu, nhận biết.
Trong quá trình xây dựng cần phải đặt ra càng nhiều câu hỏi càng tốt
Trang 72.1 Sơ đồ lưu trình (Tiếp)
Những ký hiệu cơ bản khi xây dựng lưu đồ:
: Sự khởi đầu và kết thúc : Các bước công việc
: Các dữ liệu bổ sung : Điểm nút ra quyết định : Tiến trình của quá trình
Trang 8VD:
VD: Sơ đồ lưu trình thực tập TN
2.1 Sơ đồ lưu trình (Tiếp)
Trang 92.2 Sơ đồ nhân quả (Sơ đồ Ishikawa – sơ đồ xương cá)
Sơ đồ nhân quả:
Biểu hiện mối liên hệ giữa kết quả và nguyên nhân gây ra kết quả này.
Kết quả là chỉ tiêu chất lượng cần theo dõi, còn nguyên nhân là những yếu tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu chất lượng này
Dựa vào sơ đồ nhân quả để tìm kiếm, xác định các nguyên nhân gây ra những trục trặc về chất lượng sản phẩm, dịch vụ hoặc quá trình.
Các nhóm yếu tố bao gồm (4M): Men, Materials, Methods, Machines).
Sơ đồ minh họa:
KẾT QUẢ
Con người
Công cụ, phương tiện
Phương pháp thực hiện Yếu tố khác
Trang 102.2 Sơ đồ nhân quả (Sơ đồ Ishikawa – sơ
Bước 4: Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến yếu tố chính
Bước 5: Xác định đến các vấn đề chi tiết
Tác dụng của sơ đồ:
Xác định nguyên nhân gây sai hỏng để loại bỏ kịp thời
Hình thành thói quen làm việc để tìm hiểu xác định những nguyên nhân gây ra trục trặc chất lượng
Đóng góp trong việc giáo dục đào tạo những người lao động tham gia vào quản lý chất lượng
Trang 112.3 Biểu đồ Pareto
Biểu đồ Pareto tập trung vào xác định, sắp xếp các sai
hỏng hoặc các nhóm sai hỏng theo thứ tự ưu tiên Xem những vấn đề, nhóm vấn đề nào cần phải ưu tiên giải
quyết trước trong rất nhiều những vấn đề đang gặp phải
Biểu đồ là đồ thị hình cột phản ảnh các dữ liệu chất lượng thu thập được sắp xếp theo thứ tự từ cao đến thấp chỉ rõ các vấn đề được ưu tiên giải quyết trước
Trang 122.3 Biểu đồ Pareto (Tiếp)
Các bước lập biểu đồ Pareto:
Xác định các loại sai sót và thu thập dữ liệu
Sắp xếp dữ liệu trong bảng theo thứ tự từ lớn đến bé
Tính tỉ lệ % của từng dạng sai sót
Tính tỉ lệ % theo sai số tích luỹ
Vẽ đồ thị cột theo tỷ lệ
Ví dụ: (Bài tập)
Trang 132.4 Phiếu kiểm tra chất lượng
Mục đích của phiếu KT chất lượng: Là thu thập, ghi chép các
dữ liệu chất lượng theo những cách thức nhất định để đánh giá tình hình chất lượng và đưa ra những quyết định xử lý hợp lý.
Có hai loại phiếu KT chất lượng chủ yếu:
Phiếu kiểm tra để ghi chép lại:
Phiếu KT để nhận biết, đánh giá sự phân bố của các giá trị đặc tính
Phiếu KT để nhận biết, đánh giá sai sót theo chủng loại
Phiếu KT để nhận biết, xem xét chỗ xảy ra sai sót.
Phiếu kiểm tra để kiểm tra:
Để kiểm tra đặc tính
Để kiểm tra độ an toàn
Để kiểm tra sự tiến bộ
Trang 142.4 Phiếu kiểm tra chất lượng (Tiếp)
Để sử dụng hiệu quả phiếu KT, cần đảm bảo các yêu cầu:
Xác định rõ ràng loại phiếu sẽ sử dụng.
Thiết kế phiếu phải đơn giản, rõ ràng và dễ hiểu, dễ nhận biết các dao động hoặc độ phân tán của các sai sót hằng ngày, hằng tuần, hằng tháng phải được ghi trên một trang giấy.
Cách kiểm tra và mẫu số phải thống nhất.
Cách bố trí phải phản ánh theo trình tự quá trình và các hoạt động.
Ghi rõ nhân viên ghi phiếu kiểm tra, nơi kiểm tra và các bộ phận được thông báo khi xuất hiện các trường hợp bất
thường.
Trang 152.4 Phiếu kiểm tra chất lượng (Tiếp)
PHIẾU KIỂM TRA
Sản phẩm: Xe máy
Giai đoạn sản xuất: Kiểm tra cuối cùng
Loại phế phẩm
Tổng số
Ghi chú: Kiểm tra toàn bộ
Ngày kiểm tra:…
Phân xưởng: Hoàn chỉnh Công đoạn: Cuối cùng Tên người kiểm tra: Nguyễn Văn A
Loại Kiểm tra Tổng
//// ///
//
////
15 17 22 7 2 4
Số đơn vị sai sót //// //// //// //// //// //// //// //// //// // 38
Trang 172.5 Biểu đồ phân bố mật độ (Tiếp)
Biểu đồ phân bố mật độ được lập theo các bước sau:
Xác định GTLN (Xmax) và GTNN (Xmin) từ bảng số liệu.
Tìm độ rộng của toàn bộ dữ liệu: R = Xmax – Xmin
Xác định số lớp K = Căn bậc hai của (m*n) (trong đó: m là số cột, n là
số hàng)
Xác định độ rộng của lớp: h = (Xmax – Xmin)/K = R/K
Xác định đơn vị giá trị của giới hạn lớp = h/2
Xác định các biên giới của lớp để lập biểu đồ cột, bắt đầu tại giá trị của dữ liệu nhỏ nhất theo công thức: Xmin = ± (h/2)
Lập bảng phân bố tần suất.
Vẽ biểu đồ phân bố mật độ
Ghi các ký hiệu cần thiết trên biểu đồ
Nhận xét biểu đồ, rút ra những kết luận cần thiết.
Trang 182.5 Biểu đồ phân bố mật độ (Tiếp)
Các dạng biểu đồ thường gặp:
Phân bố chuẩn: Hình quả chuông (SP không bị loại bỏ và nằm trong giới
hạn cho phép).
Phân bố không chuẩn:
thu thập số liệu => Cần phân nhóm, thu thập lại số liệu
=> Phản ánh có 2 quá trình cùng xảy ra.
quy trình xác định chung, có nhiều quy trình tùy thuộc vào cách thao tác của từng người lao động.
trong giới hạn kĩ thuật không, nếu có thì quá trình bình thường
lượng.
quả chuông nhỏ tách riêng => 2 quá trình song song tồn tại, quá trình phụ có
ảnh hưởng không tốt đến chất lượng cần loại bỏ.
Trang 192.5 Biểu đồ phân bố mật độ (Tiếp)
Biểu đồ phân bố mật độ có ý nghĩa rất lớn trong quản lý chất lượng, dựa vào biểu đồ ta có thể thấy:
Tỷ lệ hỏng thấp hay cao hơn chuẩn
Giá trị TB có trùng với đường tâm của các giới hạn tiêu chuẩn không
Độ phân tán của dữ liệu so với giới hạn tiêu chuẩn
Những ứng dụng cụ thể của biểu đồ phân bố mật độ:
KT, phân tích, đánh giá một cách định tính và định lượng khả năng của quá trình và thiết bị.
Kiểm soát quá trình.
Dùng làm tài liệu báo cáo đơn giản, dễ hiểu.
Phát hiện các sai số về đo (Để đảm bảo tính chính xác khi thu thấp cần ít nhất 50 dữ liệu trở lên)
Trang 202.6 Biểu đồ kiểm soát
Những đặc điểm cơ bản của biểu đồ kiểm soát là:
Có sự kết hợp giữa đồ thị và các đường kiểm soát Các đường kiểm soát là những đường giới hạn trên và giới hạn dưới thể hiện khoảng sai lệch cao và thấp nhất mà các giá trị chất lượng còn nằm trong sự kiểm soát.
Đường tâm thể hiện giá trị bình quân của các dữ liệu thu thập được.
Đồ thị là đường thể hiện các điểm phản ánh các số liệu bình quân trong từng nhóm mẫu hoặc độ phân tán hoặc giá trị của từng chỉ tiêu chất lượng cho biết tình hình biến động của quá trình.
Trang 212.6 Biểu đồ kiểm soát (Tiếp)
Các loại biểu đồ kiểm soát: (tài liệu kèm theo)
Các bước xây dựng biểu đồ kiểm soát:
Bắt đầu
Thu thập số liệu
Lập bảng tính toán dữ liệu nếu cần
Tính các giá trị đường tâm
giới hạn trên và giới hạn dưới
Vẽ biểu đồ kiểm soát
Nhận xét tình trạng của quá trình
Tìm nguyên nhân Xóa bỏ
XD biểu đồ mới
Không bt
Dùng biểu đồ đó làm chuẩn để Kiểm soát quá trình
Kết thúc
Trang 222.6 Biểu đồ kiểm soát (Tiếp)
Tính giá trị TB của nhóm con: ¯xi
Tính độ rộng của nhóm con: Ri = Xmax – Xmin
Tính giá trị TB của ¯xi : x = ( ∑˭ ¯xi ) / k (k là số mẫu được lựa chọn)
Tính giá trị TB của R: ¯r = (∑ Ri) / k
Vẽ biểu đồ kiểm soát ¯x :
Đường giới hạn kiểm soát trên: UCL = x + A ˭ 2 * ¯r
Đường giới hạn kiểm soát dưới: LCL = x - A ˭ 2 * ¯r
Vẽ biểu đồ kiểm soát R:
Đường giới hạn kiểm soát trên: UCL = D4 * ¯r
Đường giới hạn kiểm soát dưới: LCL = D3 * ¯r (Trong đó: A2, D3, D4 là hệ số điều chỉnh (thường cho sẵn))
X
Trang 23Cách đánh giá và sử dụng biểu đồ kiểm soát:
1.Khi các điểm nằm trong vùng giới hạn thì quy trình coi như được kiểm soát.
2.Khi các điểm nằm ngoài vùng giới hạn thì quy trình không được kiểm soát.
3.Khi các điểm khác đều nằm trong vùng giới hạn nhưng có 1 điểm nằm trên đường kiểm
soát thì quy trình đó cũng đang không được
kiểm soát.
2.6 Biểu đồ kiểm soát (Tiếp)
Trang 244 Các trường hợp nên kiểm soát quy trình:
25 điểm liên tiếp nằm trong vùng giới hạn
1 trong số 35 điểm liên tiếp nằm ngoài vùng giới hạn.
2 trong số 100 điểm liên tiếp nằm ngoài vùng giới hạn.
2.6 Biểu đồ kiểm soát (Tiếp)
Trang 255 Quy trình trong tình trạng bất thường:
đường giới hạn CL (các điểm liên tiếp nằm về một phía của CL gọi là “dáy (run)”).
2.6 Biểu đồ kiểm soát (Tiếp)
Trang 266 Hơn nửa số điểm nằm ngoài vùng giới hạn hoặc hầu hết các điểm nằm trong phần nửa giữa CL và U/L CL thì biểu đồ kiểm soát bị sai trong quá trình phân nhóm dữ liệu hoặc trong lớp phân tầng.
2.6 Biểu đồ kiểm soát (Tiếp)
Trang 272.7 Biểu đồ phân tán
Cách lập biểu đồ phân tán:
Thu thập dữ liệu về các cặp biến số
Vẽ đồ thị với trục tung là một biến số và trục hoành là kết quả hoặc biến số thứ 2.
Xác định vị trí của các dữ liệu trên đồ thị bằng các điểm thể hiện mối tương quan giữa hai biến số Trường hợp có các điểm trùng nhau có những ký hiệu riêng để phân biệt.
Nhận xét mức độ liên quan giữa hai biến số theo hệ số tương
quan.
Mối tương quan thể hiện dưới các dạng sau:
nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng của biến số kết quả (chỉ tiêu chất lượng).
khác gây ra.
Trang 28MỘT SỐ CÔNG CỤ MỚI TRONG CÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG