1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý điểm THCS- Nguyễn Phương Dung

22 459 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 6,79 MB

Nội dung

Hệ thống thông tin(HTTT) là một ngành mũi nhọn của công nghệ thông tin(CNTT) đã có nhiều ứng dụng trong quản lý

1- Quản điểm THCS- Nguyễn Phương Dung Lời mở đầu: Hệ thống thông tin(HTTT) là một ngành mũi nhọn của công nghệ thông tin(CNTT) đã có nhiều ứng dụng trong quản . Mặc dù có khá nhiều ngôn ngữ và hệ quản trị cơ sở dữ liệu cũng như các phần mềm chuyên dụng cho quản song đối với một hệ thống quản lớn việc vận dụng ngay các phần mềm đó là một vấn đề gặp không ít khó khăn. Qua môn học chúng ta có được những kiến thức cơ bản về quá trình phân tích thiết kế. Cơ sở dữ liệu: cung cấp các kiến thức và mô hình về cách tổ chức các cơ sở dữ liệu lớn, đặc biệt là các nguyên của hệ quản trị cơ sở dữ liệu, các hiểu biết sơ đẳng, phụ thuộc hàm trực tiếp, các dạng chuẩn… Kĩ thuật lập trình: mặc dù phân tích và thiết kế hệ thống thông tin không đề cập đến tỉ mỉ và chi tiết việc lập trình song giai đoạn thiết kế chương trình cần phải sử dụng kĩ năng lập trình như thiết kế top-down… Về quản trị: các kiến thức, cấu trúc tổ chức, nhân sự…Sự hiểu biết về quản là thật sự cần thiết đối. Nguyễn Phương Dung- 02-04-1986 2- Quản điểm THCS- Nguyễn Phương Dung Lời nói đầu: Trong những năm gần đây, khoa học công nghệ Việt Nam đã từng bước hội nhập vào dòng chảy của khoa học công nghệ tiên tiến trên thế giới. Công nghệ thông tin ở nước ta mới, song tốc độ phát triển của nó rất nhanh và mạnh, chiếm một vị trí quan trọng trong các ngành khoa học công nghệ. Một trong những lĩnh vực đang được ứng dụng tin học hóa rất phổ biến ở nước ta là lĩnh vực quản . Tin học hóa trong quản đã giúp cho các nhà quản điều hành công việc một cách khoa học, chính xác và hiệu quả. Quản điểm là một trong những công việc tương đối phức tạp, tốn nhiều thời gian và công sức. Chính vì vậy, tin học hóa trong lĩnh vực quảnđiểm là một yêu cầu tất yếu. Muốn quản tốt cần có được các phần mềm tốt, phần mềm phải đảm bảo được độ bảo mật cao, dễ sử dụng và nhiều tiện ích. Qua quá trình tìm hiểu nghiên cứu chúng em nhận thấy việc Xây dựng trang web trực tuyến có rất nhiều ưu điểm và thế mạnh. Do đó em quyết định chọn đề tài "Xây dựng hệ thống thông tin quản điểm trung học cơ sở trường Chu Văn An" để nghiên cứu khoa học. Bảng viết tắt Nguyễn Phương Dung- 02-04-1986 3- Quản điểm THCS- Nguyễn Phương Dung Từ viết tắt Giải nghĩa BGH Ban giám hiệu THCS Trường trung học cơ sở KTTX Kiểm tra thường xuyên KTĐK Kiểm tra định kì KTHK Kiểm tra học kì ĐKTTX Điểm kiểm tra thường xuyên ĐKTĐK Điểm kiểm tra định kì ĐTBHK Điểm trung bình học kì ĐTBMHK Điểm trung bình môn học kì ĐTBMHK I Điểm trung bình môn học kì I ĐTBMHK I Điểm trung bình môn học kì I ĐTBMCN Điểm trung bình môn cả năm TB Trung bình Y Yếu Chương I: Khảo sát hệ thống quản điểm. I. Hồ sơ khảo sát hệ thống 1. Mô tả hệ thống a) Nhiệm vụ cơ bản Nhiệm vụ cơ bản của hệ thống: Nguyễn Phương Dung- 02-04-1986 4- Quản điểm THCS- Nguyễn Phương Dung Hệ thống có các chức năng thực hiện công việc quản điểm dành cho giáo viên bộ môn, và giáo viên chủ nhiệm. +) Hệ thống để thực hiện Ban giám hiệu có thể lập lịch và theo dõi quá trình nhập điểm của giáo viên. Hàng tháng hệ thống sẽ thống kê được kết quả kiểm tra giáo viên có nhập điểm đúng thời hạn hay không. +) Hệ thống cho phép tìm kiếm và hiển thị, chỉnh sửa (nếu cần) thông tin cá nhân của học sinh, giáo viên. +) Hệ thống có phần đăng nhập, phân quyền người dùng nhằm mục đích bảo mật. +) Hệ thống cho phép phụ huynh học sinh có thể tra cứu trực tuyến kết quả học tập của con mình. - Cung cấp hệ thống tính điểm cho từng học sinh theo + Từng môn học. + Từng học kỳ. + Từng năm học. + Xếp loại theo điểm + Tính điểm THCS lấy căn cứ xét tốt nghiệp. - Bảng thống kế tỷ lệ + Thống kê theo lớp. + Thống kê theo trường. - Phiếu điểm của từng học sinh: + Theo học kì Nguyễn Phương Dung- 02-04-1986 5- Quản điểm THCS- Nguyễn Phương Dung + Theo năm học. + In các báo cáo thống kê b) Cơ cấu tổ chức − Cơ cấu tổ chức + Ban giám hiệu: giám sát toàn bộ quá trình. + Phòng nhập điểm: có trách nhiệm nhập từng đầu điểm từ sổ chính vào hệ thống. + Phòng thanh tra kiểm tra đối chiếu đảm bảo tính trung thực, chính xác điểm cho từng học sinh. + Phòng thống kê: thu thập thông tin(số điểm chính, thống kê theo yêu cầu: số lượng học sinh giỏi, số lượng học sinh khá, số lượng học sinh trung bình,. + Phòng in phiếu điểm: phòng có trách nhiệm in phiếu điểm cho từng học sinh của từng lớp. − Sự phân công trách nhiệm + Ban giám hiệu(phó giám hiệu chịu trách nhiệm về học tập): quy định ngày giờ nộp số điểm, kiểm tra sổ điểm chính có đủ số đầu điểm của từng đầu điểm hay không?, quy định ngày giờ phòng nhập điểm bắt đầu làm việc. + Phòng nhập điểm gồm các chuyên viên tin học nhập điểm cho từng học sinh vào hệ thống và đưa kết quả lên website để phụ huynh học sinh có thể xem kết quả điểm theo tháng. Nguyễn Phương Dung- 02-04-1986 6- Quản điểm THCS- Nguyễn Phương Dung + Phòng thống kế gồm các chuyên viên tin học thống kê thông số và in ra những văn bản theo yêu cầu của ban giám hiệu. + Phòng in phiếu điểm một chuyên viên tin học in phiếu điểm của từng học sinh cung cấp cho từng lớp. c) Quy trình xử + Ban giám hiệu: giám sát toàn bộ quy trình để có những điều chỉnh phù hợp với yêu cầu của phòng giáo dục, sở giáo dục và những điều chỉnh của năm học. + Giáo viên chủ nhiệm kiểm tra sổ điểm chính: đủ đầu điểm theo quy địnhh hay chưa? Nếu chưa đủ đầu điểm nhắc nhở các giáo viên bộ môn vào đầy đủ. + Giáo viên chủ nhiệm chịu trách nhiệm nhập điểm vào hệ thống website qua internet theo ngày quy định trong tháng : giáo viên chủ nhiệm có thể tự nhập điểm hoặc giáo viên chủ nhiệm cũng có thể đến phòng nhập điểm của nhà trường để có sự cố vấn của phòng nhập điểm. + Phòng nhập điểm: chịu trách nhiệm đưa kết quả học tập, danh hiệu, xếp loại, điểm THCS của học sinh theo từng học kì, từng năm học. Chuyển kết quả xuống cho phòng thanh tra, phòng thống kê.<HC-1.3, HC-1.4, HC-1.5,HC-1.7,HC-1. 10>. + Phòng thanh tra: chịu trách nhiệm kiểm tra lại kết quả của học sinh bằng: đối chiếu lại điểm thành phần của học sinh từ sổ điểm chính với thành phần điểm của học sinh trong hệ thống(làm theo hàng tháng), kiểm tra xác suất kết quả trung bình môn, trung bình học kì, trung Nguyễn Phương Dung- 02-04-1986 7- Quản điểm THCS- Nguyễn Phương Dung bình cả năm, điểm THCS, xếp loại hạnh kiểm và danh hiệu thi đua mà học sinh đạt được. Phòng thống kê chuyển kết quả thống kê xuống phòng thanh tra. Phòng thanh tra có nhiệm vụ kiểm tra kết quả thống kê theo từng lớp và của cả trường. Phản hồi lại kết quả kiểm tra cho phòng nhập điểm để phòng nhập điểm quyết định chuyển dữ liệu xuống phòng in phiếu và hiển thị kết quả lên website để phụ huynh và học sinh có thể theo dõi kết quả học tập theo từng tháng, từng học kì, từng năm học. + Phòng thống kê: chịu trách nhiệm thống kê số liệu về kết quả học tập: kết quả xếp loại điểm trung bình môn, điểm trung bình học kì, điểm trung bình cả năm, điểm THCS, xếp loại hạnh kiểm, danh hiệu thi đua theo từng học kì, từng năm học của từng lớp và cả trường. Số học sinh thi lại từng môn theo từng năm học, số học sinh được xét tốt nghiệp, số học sinh đạt tiêu chuẩn tốt nghiệp.→ Chuyển kết quả thống kê xuống cho phòng thanh tra để kiểm tra kết quả thống kê trước khi in báo cáo.<HC-1.1,HC1.2,HC-1.3,HC-1.4,HC-1.5,HC- 1.6,HC-1.7,HC-1.10 >. + Phòng in phiếu: chịu trách nhiệm in phiếu điểm cho từng học sinh ở cuối học kì, cuối năm học. Chịu trách nhiệm in các báo cáo thống kê theo yêu cầu của ban giám hiệu, của phòng giáo dục. Số liệu in được chuyển xuống từ phòng nhập điểm.<HC-1.3,HC-1.4,HC-1.5,HC-1.10 > d) Quy tắc quản - Nhập danh sách học sinh: Nhập đầy đủ thông tin của học sinh Nguyễn Phương Dung- 02-04-1986 8- Quản điểm THCS- Nguyễn Phương Dung + Họ và tên. + Ngày tháng năm sinh. + Giới tính. + Nơi sinh. + Quê quán. + Nơi ở + Họ và tên cha + Nghề nghiệp + Họ và tên mẹ + Nghề nghiệp + Điện thoại - Nhập điểm: + Điểm kiểm tra miệng  (không giới hạn đầu điểm), kiểm tra viết và kiểm tra thực hành. + Điểm kiểm tra 15 phút:  Gồm hai đầu điểm đối với các môn: lịch sử, địa lý, hóa học, sinh học, vật lý, thể dục, âm nhạc, mỹ thuật, tin học, anh văn, công nghệ, giáo dục công dân  Gồm 6 đầu điểm đối với các môn học: toán học, văn học. + Điểm kiểm tra 45 phút:  Gồm hai điểm với các môn: địa lý, mỹ thuật, giáo dục công dân, công nghệ, vật lý, âm nhạc, sinh học.  Gồm ba đầu điểm: hóa học, thể dục, sinh học, tin học, anh văn.  Gồm bốn đến năm đầu điểm: toán, văn. + Điểm kiểm tra học kì 1:Gồm một đầu điểm với hệ số 3. + Điểm kiểm tra học kì 2: Gồm một đầu điểm với hệ số 3. Nguyễn Phương Dung- 02-04-1986 9- Quản điểm THCS- Nguyễn Phương Dung - Các loại bài kiểm tra: + Kiểm tra thường xuyên (KTTX) gồm: kiểm tra miệng; kiểm tra viết dưới 1 tiết; kiểm tra thực hành dưới 1 tiết; + Kiểm tra định kỳ (KTĐK) gồm: kiểm tra viết từ 1 tiết trở lên; kiểm tra thực hành từ 1 tiết trở lên; kiểm tra học kỳ (KTHK). - Hệ số điểm kiểm tra: + Hệ số 1: điểm kiểm tra thường xuyên; + Hệ số 2: điểm kiểm tra viết, kiểm từ 1 tiết trở lên; + Hệ số 3: điểm kiểm tra học kỳ - Hệ số điểm khi tham gia tính điểm trung bình môn học + Hệ số 2: môn Toán, môn Ngữ văn; + Hệ số 1: các môn còn lại. + Hệ số 3: Bài thi học kì với tất cả các môn. - Điểm trung bình môn học + Điểm trung bình môn học kỳ (ĐTBMHK) là trung bình cộng của điểm các môn. + Bài KTTX, KTĐK và KTHK với các hệ số quy định tại Điều 7 của Quy chế tính điểm của sở giáo dục. ĐKTTX + 2 x ĐKTĐK + 3 x ĐKTHK Nguyễn Phương Dung- 02-04-1986 10- Quản điểm THCS- Nguyễn Phương Dung ĐTBMHK = ---------------------------------------------------------- Tổng các hệ số - Điểm trung bình môn học học kì + Điểm trung bình các môn học kỳ (ĐTBHK) là trung bình cộng của điểm trung bình môn học kỳ của tất cả các môn với hệ số (a, b .) của từng môn học. + Đối với môn văn và toán hệ số nhân đôi. 2x (ĐTBMHK toán+ ĐTBMHK văn) + ĐTBMHKVật lí + . ĐTBHK = ------------------------------------------------------------------------------ Tổng các hệ số - Điểm trung bình cả năm + Điểm trung bình môn học cả năm (ĐTBMCN) = trung bình cộng ĐTBMHK_1 với ĐTBMHK_2, ĐTBMHK_2 tính theo hệ số 2: ĐTBMHK_1 + 2 x ĐTBMHK_II ĐTBMCN = ----------------------------------------------------- 3 + Chú ý: Nguyễn Phương Dung- 02-04-1986 [...]... giáo viên Nguyễn Phương Dung- 02-04-1986 17- Quản điểm THCS- Nguyễn Phương Dung HC-1.2: Danh sách học sinh theo lớp HC-1.2: Danh sách học sinh theo khóa học Nguyễn Phương Dung- 02-04-1986 18- Quản điểm THCS- Nguyễn Phương Dung HC-1.3: Bảng điểm theo lớp học kì I HC-1.4: Bảng điểm học kì II theo lớp Nguyễn Phương Dung- 02-04-1986 19- Quản điểm THCS- Nguyễn Phương Dung HC-1.5: Bảng điểm tổng... điểm tổng kết cả năm HC-1.6: Phiếu điểm học kì I Nguyễn Phương Dung- 02-04-1986 20- Quản điểm THCS- Nguyễn Phương Dung HC-1.7: Phiếu điểm học kì II Nguyễn Phương Dung- 02-04-1986 21- Quản điểm THCS- Nguyễn Phương Dung H-C1.8: Bảng thống kế kết quả theo lớp H-C1.9: Bảng thống kê kết quả thi lại Nguyễn Phương Dung- 02-04-1986 22- Quản điểm THCS- Nguyễn Phương Dung HC-1.10: Kết quả rèn luyện và... có điểm trung bình cả năm học dưới 5,0 để kiểm tra lại Điểm kiểm tra lại thay cho điểm trung bình cả năm học của môn học đó để tính lại điểm trung bình các môn học cả năm học và xếp loại lại về học lực; nếu đạt loại trung bình thì được lên lớp và ngược lại nếu học sinh đạt dưới điểm trung bình thì lưu ban e) Mẫu biểu Nguyễn Phương Dung- 02-04-1986 16- Quản điểm THCS- Nguyễn Phương Dung HC-1.1- lý. .. nào điểm trung bình dưới 6,5 + Loại khá, nếu có đủ các tiêu chuẩn dưới đây:  Điểm trung bình các môn học từ 6,5 trở lên, trong đó: đối với học sinh THCS chuyên thì điểm môn chuyên từ 6,5 trở lên; đối với học sinh THCS và THPT không chuyên thì có 1 trong 2 môn Toán, Ngữ văn từ 6,5 trở lên;  Không có môn học nào điểm trung bình dưới 5,0 Nguyễn Phương Dung- 02-04-1986 12- Quản điểm THCS- Nguyễn Phương. .. quá 45 buổi học trong năm học (nghỉ có phép hoặc không phép, nghỉ liên tục hoặc nghỉ nhiều lần cộng lại); Nguyễn Phương Dung- 02-04-1986 14- Quản điểm THCS- Nguyễn Phương Dung  Học lực cả năm loại kém hoặc học lực và hạnh kiểm cả năm loại yếu;  Sau khi đã được kiểm tra lại một số môn học có điểm trung bình dưới 5,0 để xếp loại lại học lực cả năm nhưng vẫn không đạt loại trung bình;  Hạnh kiểm... được điều chỉnh xếp loại Yếu Nguyễn Phương Dung- 02-04-1986 13- Quản điểm THCS- Nguyễn Phương Dung - Xếp danh hiệu: + Công nhận đạt danh hiệu học sinh giỏi học kỳ hoặc cả năm học, nếu đạt hạnh kiểm loại tốt và học lực loại giỏi + Công nhận đạt danh hiệu học sinh tiên tiến học kỳ hoặc cả năm học, nếu đạt hạnh kiểm từ loại khá trở lên và học lực từ loại khá trở lên - Tính điểm THCS xét tốt nghiệp từng... số học sinh TB/ số học sinh cả khối *100%  Tỷ lệ học sinh Y = số học sinh Y/ số học sinh cả khối *100%  Tỷ lệ học sinh K = số học sinh K/ số học sinh cả khối *100% Nguyễn Phương Dung- 02-04-1986 15- Quản điểm THCS- Nguyễn Phương Dung + Thống kê số lượng học sinh xếp loại trong học kì và trong năm học theo trường:  Tỷ lệ học sinh giỏi = số học sinh Giỏi/ số học sinh trường *100%  Tỷ lệ học sinh...11- Quản điểm THCS- Nguyễn Phương DungĐiểm trung bình các môn học kỳ hoặc cả năm học là số nguyên hoặc số thập phân được lấy đến chữ số thập phân thứ nhất sau khi đã làm tròn số  Đối với các môn chỉ dạy học trong 1 học... hiệu học sinh giỏi+ hạnh kiểm tốt → 5 điểm THCS + Loại B: danh hiệu học sinh giỏi + hạnh kiểm khá và học sinh khá + hạnh kiểm tốt→4.5 điểm THCS + Loại C: danh hiệu học sinh khá+ hạnh kiểm khá →4 điểm THCS + Loại D: danh hiệu học sinh khá+ hạnh kiểm TB→3.5 điểm THCS + Loại E: danh hiệu học sinh TB+ hạnh kiểm tốt →3 điểm THCS + Loại F: các trường hợp còn lại → 2.5 điểm THCS − Học sinh có đủ các điều kiện... Phương Dung + Loại trung bình, nếu có đủ các tiêu chuẩn dưới đây:  Điểm trung bình các môn học từ 5,0 trở lên, trong đó: đối với học sinh THCS chuyên thì điểm môn chuyên từ 5,0 trở lên; đối với học sinh THCS không chuyên thì có 1 trong 2 môn Toán, Ngữ văn từ 5,0 trở lên;  Không có môn học nào điểm trung bình dưới 3,5 + Loại yếu: điểm trung bình các môn học từ 3,5 trở lên và không có môn học nào điểm

Ngày đăng: 25/04/2013, 13:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w