BÀI GIẢNG tài NGUYÊN THIÊN NHIÊN

148 1.4K 2
BÀI GIẢNG tài NGUYÊN THIÊN NHIÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI GIẢNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1/1 Giảng viên:Võ Thị Lệ Hà Viện Khoa học Công nghệ Môi trường 1/2 CHƯƠNG 3: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 3.1 Các vấn đề chung 3.1.1 Khái niệm chung nguồn cải vật chất nguyên khai hình thành tồn tự nhiên mà người có th ể sử dụng để đáp ứng nhu cầu sống TNTN  Hai thuộc tính chung TNTN: •TNTN phân bố 1/3 m ột không đồng vùng trái đất lãnh thổ tồn nhiều loại TN, phụ thuộc vào cấu tạo địa chất, khí hậu vùng •Đại phận nguồn TNTN có giá trị kinh tế cao hình thành qua trình lâu dài tự nhiên lịch sử * CHƯƠNG 3: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 3.1.2 Phân loại TNTN Theo công dụng  Nguồn lượng, rừng, khoáng sản…  Theo nguồn gốc  Hữu sinh  Vô sinh  Theo khả tái sinh  Tái tạo  Không tái tạo  1/4 CHƯƠNG 3: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 3.1.2 Phân loại TNTN  TN tái tạo (Renewable resources) loại tài nguyên mà sau chu kỳ sử dụng trở lại dạng ban đầu  TN không tái tạo (Unrenewable resources) dạng TN bị biến đổi sau trình sử dụng 1/5 CHƯƠNG 3: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Nhu cầu tiêu dùng phát triển Công cụ phương thức sản xuất Con người Sinh thái môi trường Tài nguyên thiên nhiên Quan hệ người, TNTN MT (*) 1/6 CHƯƠNG 3: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 3.1.3 Vị trí TNTN PT KT-XH  TNTN nguồn lực để phát triển KT Lý thuyết tăng trưởng kinh tế biểu thị hàm sản xuất Cobb-Dpuglas: Y = f(L,K,R,T) đó: Y (GDP) = Tổng mức cung kinh tế; L = Nguồn lao động; K= Vốn sản xuất; R = TNTN T = khoa học công nghệ 1/7 CHƯƠNG 2: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 3.1.3 Vị trí TNTN PT KT-XH TNTN yếu tố thúc đẩy sản xuất phát triển  •  Là sở để phát triển nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ… TNTN yếu tố quan trọng cho tích lũy để phát triển o Xuất TNTN lấy vốn ban đầu phục vụ CNH, xây dựng c sở hạ tầng, góp phần cải thiện dân sinh o Phát triển hợp lý TNTN cung cấp ổn định nguồn nguyên vật liệu cho ngành CN, giảm phụ thuộc vào nguyên li ệu bên ngoài* 1/8 CHƯƠNG 2: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 3.1.4 Vị trí TNTN PT KT-XH TNTN yếu tố thúc đẩy sản xuất phát triển  •  Là sở để phát triển nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ… TNTN yếu tố quan trọng cho tích lũy để phát triển o Xuất TNTN lấy vốn ban đầu phục vụ CNH, xây dựng c sở hạ tầng, góp phần cải thiện dân sinh o Phát triển hợp lý TNTN cung cấp ổn định nguồn nguyên vật liệu cho ngành CN, giảm phụ thuộc vào nguyên li ệu bên ngoài* 1/9 CHƯƠNG 2: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 2.1.4 Quản lý tài nguyên TN  Quản lý TN tâp hợp hoạt động thực tiễn kỹ thuật, kinh tế quản lý sử dụng TN phục vụ mục đích thỏa mãn nhu cầu mong muốn người điều kiện thịnh hành công nghệ kinh tế-xã hội (Conacher 1978)  Thực tiễn bao gồm hoạt động khai thác, sản xuất, tiêu thụ, thải bỏ chất thải tái chế chất thải 10/2 CÁC NGUồN TNNL VĨNH CửU VÀ TÁI TạO Năng lượng BXMT  o (*) Đảm bảo trì dòng lượng sinh khối toàn b ộ sinh o NLMT tạo nên dòng lượng chuyển đ ộng khí thủy o Cường độ dòng NLMT đến với trái đất khoảng cal/cm2/phút o Ưu điểm: sử dụng không tạo hiệu ứng tiêu cực MT o Nhược điểm: cường độ yếu không ổn định, khó chuyển hóa thành lượng thương mại 1/134 CÁC NGUồN TNNL VĨNH CửU VÀ TÁI TạO (TIếP)  Thủy o Tổng trữ lượng thủy điện giới khoảng 2.214.000 MW, riêng Việt Nam 30.970 MW (1.4% trữ lượng giới) o Ưu điểm: có khả khai thác quy mô CN; giá thành rẻ o Nhược điểm: việc xây dựng hồ chứa nước lớn tạo nhiều tác động tiêu cực tới MT; phụ thuộc vào thiên nhiên  Các nguồn lượng tái tạo khác o Gió, thủy triều, sóng dòng hải lưu, NL sinh kh ối (*) o Mô hình SX khí sinh học gia đình d ạng s d ụng NLSK tối ưu nước PT 1/135 3.9 TÀI NGUYÊN NĂNG LƯợNG 3.9.3 Các dạng lượng dùng cho tương lai Pin nhiên liệu  Một pin nhiên liệu tiêu biểu sản sinh điện trực tiếp phản ứng hydro ôxy  Hydro lấy từ nhiều nguồn khí thiên nhiên, khí mêtan lấy từ chất thải sinh vật không bị đốt cháy nên chúng khí thải độc hại 1/136  Đây kỹ thuật cung cấp lượng cho người mà không phát thải CO2 (các 3.9 TÀI NGUYÊN NĂNG LƯợNG 3.9.3 Các dạng lượng dùng cho tương lai Pin nhiên liệu Đi đầu lĩnh vực Nhật Bản Quốc gia sản xuất nhiều nguồn pin nhiên liệu khác nhau, dùng cho xe phương tiện giao thông, cho ôtô cho thiết bị dân dụng điện thoại di động 1/137 3.9 TÀI NGUYÊN NĂNG LƯợNG Năng lượng mặt trời o Nhật Bản, Mỹ số quốc gia Tây Âu nơi đầu việc sử dụng nguồn lượng mặt trời sớm (từ năm 50 kỷ trước) o Tính đến năm 2002, Nhật Bản sản xuất đ ược khoảng 520.000 kW điện pin mặt trời, o Nhật Bản phấn đấu đến năm 2010 sản xuất 8,2 triệu kW điện tử lượng mặt trời 1/138 2.NĂNG LƯợNG MặT TRờI Pin mặt trời Máy nước nóng dùng quang Thành phố xanh giới Dự ÁN BABCOCK RANCH BANG FLORIDA (Mỹ) Nhà máy điện mặt trời công suất 550 MW phía Bắc LosAngeles TOPAZ - CALIFORNIA CÔNG VIÊN NĂNG LƯợNG MặT TRờI SANLUCAR LA MAYOR ( TÂY BAN NHA) 3.9 TÀI NGUYÊN NĂNG LƯợNG Năng lượng từ đại dương o Đây nguồn lượng vô phong phú, quốc gia có diện tích biển lớn Sóng thủy triều sử dụng để quay turbin phát điện o Nguồn điện sản xuất dùng trực tiếp cho thiết bị vận hành biển hải đăng, phao, cầu cảng, hệ thống hoa tiêu dẫn đường v.v… 1/143 MÁY PHÁT ĐIệN DO CTY MINESTO, THụY ĐIểN PHÁT TRIểN 3.9 TÀI NGUYÊN NĂNG LƯợNG Gió  Năng lượng gió coi nguồn lượng xanh vô dồi dào, phong phú có nơi Người ta sử dụng sức gió để quay turbin phát điện 1/145 3.9 TÀI NGUYÊN NĂNG LƯợNG Năng lượng từ lên men sinh học Nguồn lượng tạo lên men sinh học đồ phế thải sinh hoạt  Phân loại đưa phế thải vào bể chứa lên men nhằm tạo khí metan Khí đốt làm cho động hoạt động từ sản sinh điện Sau trình phân hủy hoàn tất, phần lại sử dụng để làm phân bón 1/146 NHIÊN LIệU SINH HọC Ethanol, Butanol sinh học diesel sinh học nhiên liệu sinh học điển hình Nguyên liệu sản suất thường sản phẩm nông nghiệp,các loại hạt có dầu, rong tảo, xenlulô phần nhỏ từ loại mỡ cá, mỡ động vật nói chung Những loại có chi phí trồng trọt gần không, dễ trồng sản lượng lớn NĂ NG LƯợNG ĐịA NHIệT Nguồn lượng địa nhiệt - Đây nguồn lượng nằm sâu lòng đảo, núi lửa - Nguồn lượng thu cách hút nước nóng từ hàng nghìn mét sâu lòng đất để chạy turbin điện Tại Nhật Bản có tới 17 nhà máy kiểu này, lớn có nhà máy địa nhiệt Hatchobaru Oita Kyushu, công suất 110.000 kW đủ điện cho 3.700 hộ gia đình o 1/148 [...]... 1/24 3.2 TÀI NGUYÊN ĐẤT 3.2.5 Hiện trạng suy giảm chất lượng tài nguyên đất trên thế giới Nguyên nhân làm suy giảm TN đất Mất trừng 1% 30% 35% Khác thác r ừng quá mức Canh tác NN không hợp lí 27% 7% Chăn thả gia súc quá mức Công nghiệp 1/25 3.2 TÀI NGUYÊN ĐẤT 3.2.6 Ô nhiễm và làm thoái hóa đất ở VN 1/26 3.2 TÀI NGUYÊN ĐẤT 3.2.6 Ô nhiễm và thoái hóa đất ở Việt Nam   Nguồn phát sinh  Nguồn tự nhiên ... TÀI NGUYÊN SỬ DỤNG ĐẦU RA khai thác, trồng trọt Phát sinh chất thải thu hoạch, chế biến SX, tiêu thụ, phân phối tiêu dùng, tái chế TNTN Khoáng sản, Thực vật Động vật CON NGƯỜI Thực phẩm, sợi hàng hóa, dịch vụ v.v THẢI BỎ Các ch ất nhi ễm, ô v ật lý, hóa h ọc, sinh H ọc trong KK, nước & đất 11/2 3.1.4 QUảN LÝ TNTN Môi trường Hệ thống tài nguyên Hệ thống tài nguyên và môi trường của nó 12/2 3.2 TÀI NGUYÊN... nước, giữ ch ất dinh dưỡng và điều hòa dinh dưỡng cho cây trồng  Độ phì nhi 1/19 3.2 TÀI NGUYÊN ĐấT 3.2.2 Chức năng cơ bản của đất MT cho cây trồng sinh trường Nơi chứa đựng và phân huỷ chất thải Nơi cư trú của động vật 1/20 Nơi cung cấp và lọc nước Nền tảng cho các công trình xây dựng 3.2 TÀI NGUYÊN ĐấT 3.2.3 .Tài nguyên đất trên thế giới  Dựa vào độ phì nhiêu, có 5 nhóm đất phổ biến nhất: o Nhóm... 12/2 3.2 TÀI NGUYÊN ĐấT 1/13 3.2 TÀI NGUYÊN ĐấT 3.2.1 Khái niệm, thành phần, tính chất của đất Khái niệm  Đất đai là một tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu vực dân cư, xây dựng cơ sở y tế, văn hoá, xã hội, an ninh và quốc phòng – (Luật đất đai) 1/14 3.2 TÀI NGUYÊN ĐấT 3.2.1 Khái niệm, thành... phí bảo tồn đất ngập nước, và quyền chuyển nhượng  TN đất trồng trọt: trợ cấp cấp sử dụng đất, phí s ử d ụng 1/33 đất, phí giấy phép cho khai thác đất *  Công  3.2 TÀI NGUYÊN ĐẤT  3.2.8 Quản lí tài nguyên đất biện pháp quản lí tài nguyên đất  Cần có quy hoạch môi trường hợp lí *  Thực hiện tốt việc giao đất, giao r ừng cho các h ộ, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài theo quy hoạch, kế hoạch của... 3.2 Tài nguyên đất 3.2.3 Tài nguyên đất trên thế giới Như vậy diện tích trồng trọt hiện nay khoảng 1.500 triệu ha và được FAO đánh giá: o Đất có năng suất cao: 14 % o Đất có năng suất trung bình: 28 % o Đất có năng suất thấp: 58 % Trong tương lai, có thể khai phá và đưa vào sử dụng nông nghiệp khoảng 15 – 20% Nhưng trên phạm vi toàn thế giới , đất xấu nhiều và quỹ đất ngày càng bị thoái hóa 1/23 3.2 TÀI... nhiều và quỹ đất ngày càng bị thoái hóa 1/23 3.2 TÀI NGUYÊN ĐẤT 3.2.4 .Tài nguyên đất ở Việt Nam  Nước ta có diện tích tự nhiên gần 33 triệu ha (*), xếp th ứ 55 trong tổng số 200 nước trên thế giới, thuộc qui mô trung bình  Diện tích bình quân đầu người : 0,6 ha/người – thuộc loại thấp trên TG Loại đất Diện tích (triệu ha) Tỷ lệ (%) Tổng diện tích đất tự nhiên 33 100 Đất nông nghiệp 9,4 28,5 Đất phi nông... thể thiên nhiên được hình thành qua một thời gian dài kết quả tác động tổng hợp của 5 yếu tố: đá mẹ, động thực vật, khí hậu, địa hình và thời gian (*)  Đất (Đ) là một hàm số theo thời gian của nhiều biến số: Đ = f(Đa, Sv, Kh, Đh, Nc, Ng) t trong đó: Đa = đá mẹ; Sv = sinh vật Kh = khí hậu; Đh = địa hình Nc = nước trong đất và nước ngầm; t = thời gian Ng = hoạt động của con người 1/15 3.2 TÀI NGUYÊN... chăn nuôi và phát triển nông nghiệp nếu có nguồn nước tưới (*) o Nhóm đất đỏ (oxisols): đất nghèo dinh dưỡng, xuất hịên ở 1/21 những vùng nhiệt đới và á nhiệt đới với lượng mưa phong phú 3.2 TÀI NGUYÊN ĐấT 3.2.3 .Tài nguyên đất trên thế giới  Tổng diện tích đất trên thế giới 14.777 triệu ha, với 1.527 triệu ha đất đóng băng và 13.251 triệu ha đất không phủ băng  Trong đó, 12% tổng diện tích là đất canh... cằn) o Đất thoái hóa do khai thác mỏ, đãi vàng bừa bãi, đặc biệt là nh ững 1/31 nơi khai thác tự phát của tư nhân không có kế hoạch làm trôi t ầng đất mặt, lộ đá gốc (hoang mạc đá) 3.2 TÀI NGUYÊN ĐẤT  3.2.8.Quản lí tài nguyên đất cụ pháp lí  Luật đất đai: QH nước CHXHVN ban hành năm 1993 , s ửa đ ổi năm 1998, 2001, thông qua 2003 và hiệu lực 1/7/2004.*  Luật bảo vệ môi trường:Lĩnh vực phòng chống ... 3: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Nhu cầu tiêu dùng phát triển Công cụ phương thức sản xuất Con người Sinh thái môi trường Tài nguyên thiên nhiên Quan hệ người, TNTN MT (*) 1/6 CHƯƠNG 3: TÀI NGUYÊN THIÊN... Môi trường Hệ thống tài nguyên Hệ thống tài nguyên môi trường 12/2 3.2 TÀI NGUYÊN ĐấT 1/13 3.2 TÀI NGUYÊN ĐấT 3.2.1 Khái niệm, thành phần, tính chất đất Khái niệm  Đất đai tài nguyên quốc gia vô... lý TNTN cung cấp ổn định nguồn nguyên vật liệu cho ngành CN, giảm phụ thuộc vào nguyên li ệu bên ngoài* 1/9 CHƯƠNG 2: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 2.1.4 Quản lý tài nguyên TN  Quản lý TN tâp hợp hoạt

Ngày đăng: 07/12/2015, 01:40

Mục lục

  • BÀI GIẢNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

  • Slide 2

  • Slide 3

  • CHƯƠNG 3: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • CHƯƠNG 2: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

  • Slide 9

  • Slide 10

  • 3.1.4 Quản lý TNTN

  • Slide 12

  • 3.2 Tài nguyên đất

  • 3.2. Tài nguyên đất

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan