Hệ thống điều hoà không khí cho hội trường trường Phan Chu Trinh
Trang 1 Tuần 10-11: Vẽ hoàn thiện bản vẽ lắp
Tuần 12-14: Hoàn thiện và nộp bản thuyết minh và bản
vẽ lắp
Tuần 15: Chuẩn bị bảo vệ
Tài liệu tham khảo:
1 Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí – Tập 1,2 – Trịnh Chất, Lê Văn Uyển – NXB GD – 2001
2 Dung sai và Lắp ghép – Ninh Đức Tốn – NXB GD – 2004
Trang 2Ta lựa chọn sơ bộ hiệu suất của từng bộ truyền và các ổ lăn :
Đối với bộ truyền trong (trục vít – bánh vít) : ta lựa chọn trục vít có số ren vít là 2 để đảm bảo không mất mát quá nhiều công suất và kích thước bộ truyền không quá cồng kềnh Lúc đó = 0,75 0,8 Ta chọn
Đối với bộ truyền ngoài (bộ truyền xích): Do bộ truyền xích có hiệu suất rất cao, đặc biệt là được bôi trơn và che chắn tốt Do bộ truyền của hệ thống này đặt bên ngoài nên ta lựa chọn hiệu suất là 0, 95
xich
Ta coi như không mất mát công suất trên khớp nối từ trục
động cơ ra trục vít nên có thể lấy hiệu suất trên khớp nối
Công suất yêu cầu của động cơ là:
Trang 3Ta xác định vận tốc vòng n(vòng/phút) yêu cầu của động cơ như sau:
Lựa chọn sơ bộ tỷ số truyền của bộ truyền trục vít- bánh vít trong hộp giảm tốc là:
Vòng quay n(v/phút)
Khối lượng (kg)
Đường kính trục (mm)
n truc vit 1458 81 v / phut
n tang dia xich1 81 26,83 v / phut
xich
n
u
Trang 4+ Công suất PIII trên trục tang và trục đĩa xích2 là: Pt 5,23kW.
Trang 5Chương II Tính toán thiết kế các bộ truyền
I Nội dung:
1 Tính toán thiết kế bộ truyền trong (trục vít – bánh vít)
2 Tính toán lựa chọn, thiết kế bộ truyền ngoài (bộ truyền xích)
II Thực hiện:
1 Tính toán thiết kế bộ truyền trục vít – bánh vít:
1.1 Lựa chọn vật liệu chế tạo trục vít và bánh vít:
Vật liệu bánh vít Cách đúc b[MPa] ch[MPa]
Ápẻễ 10 – 1 Dùng khuôn kim loại 260 150
Trục vít được chế tạo bằng thép 45, tôi bề mặt đạt độ cứng 45 50 HRC, ren thân khai, sau khi cắt ren được mài
1.2 Tính ứng suất cho phép:
* Tính ứng suất tiếp xúc cho phép [H]:
Do bánh vít làm bằng đồng thanh thiếc kẽm chì Ápẻễ 10 – 1 ta tính giá trị ứng suất tiếp xúc cho phép như sau:
H H0.KHL
0,75 0,9
H0 b, ta lấy giá trị hệ số là 0,9 ứng với trường hợp trục vít
được thấm Cacbon hoặc tôi đạt độ cứng HRC > 45, mặt ren được mài
2max
7108
77,29.10
H 234.0, 78 182,52 MPa
Trang 6* TÝnh øng suÊt uèn cho phÐp [F]:
2max
6109
672,9.10
1.3 TÝnh to¸n c¸c th«ng sè h×nh häc cña bé truyÒn:
Víi tû sè truyÒn utv bv 18 chän z1 2z2 u.z1 18.236
chuÈn vµ lÊy gi¸ trÞ q =10 (d·y1)
q
z 2 HThay TII 655530,86 N.mm , H 182,52 MPa , ta ®îc:
Trang 7Lấy asbw 175 mm Modul dọc của trục vít m (hay modul ngang của bánh vít)
* Kiểm nghiệm về độ bền tiếp xúc:
Ta có vận tốc trượt dọc trên răng bánh vít đối với bộ truyền không dịch chỉnh là: Vt m.ntv Z12 q2 8.1458 22 102 6, 23 m / s
Chọn cấp chính xác 8 thì với vận tốc trượt Vt 6, 23 m / s tra bảng ra ta được hệ
số tải trọng động Kv 1, 3 Do tải trọng là không đổi nên hệ số kể đến sự phân bố tải trọng không đều K 1 KH K.Kv 1.1, 31, 3.Thay các giá trị vừa tìm được ta có ứng suất tiếp xúc xuất hiện khi bộ truyền làm việc như sau:
Thay các giá trị vào ta có:
Do vậy bộ truyền thoả mãn điều kiện bền tiếp xúc
* Kiểm nghiệm về độ bền uốn:
Trang 8Hệ số tải trọng KF KH 1, 3 Ta có ứng suất uốn xuất hiện khi bộ truyền làm
1, 4.T Y K
.
b d m.Cos
Có F 11, 37 MPa F 47, 74 MPa Thoả mãn điều kiện bền uốn
1.4 Bảng các thông số hình học cơ bản của bộ truyền như sau:
1.5 Tính toán diện tích thoát nhiệt cần thiết của hộp giảm tốc:
Với vật liệu làm bánh vít làm đồng thanh thiếc kẽm chì và có vận tốc trượt dọc răng bánh vít vt 6,23 m / s tra bảng ra ta được góc ma sát giữa trục vít và bánh vít là: ' 1,330, bộ truyền có góc vít là 11 280 Ta có hiệu suất của bộ truyền lúc
Trang 9được xác định qua vị trí của bộ truyền và chiều quay của trục vít Với góc ma sát
' 1,330 3 nên ta có thể tính toán các thành phần lực theo công thức sau: 0
2 Tính toán thiết kế bộ truyền động xích:
Trang 10Hệ số sử dụng K K K K Kd a 0 dc.Kbt.Kc, với:
+ Hệ số tải trọng động Kd 1(tải trọng tĩnh, làm việc êm)
+ Hệ số kể đến ảnh hưởng của khoảng cách trục a, lấy a 3050 p Ka 1 + Hệ số kể đến ảnh hưởng của góc đường nối tâm 00 600 K0 1
+ Hế số kể đến khả năng điều chỉnh lực căng xích, bộ truyền được điều chỉnh bằng một trong các đĩa xích nên Kdc 1
+ Hệ số kể đến ảnh hưởng của điều kiện bôi trơn: bộ truyền làm việc trong môi trường có bụi, bôi trơn đạt yêu cầu nên K 1, 3
bt+ Hệ số kể đến chế độ làm việc liên tục: Bộ truyền làm việc một ca nên Kc 1
ứng với bước xích p31, 75 mm
Giá trị bước xích p31, 75 mm vẫn còn lớn do đó đường kính đĩa xích sẽ khá
lớn, bộ truyền cồng kềnh nên ta chọn xích là loại 2 dãy, lúc đó hệ số kể đến sự phân bố tải trọng không đều trên các dãy là Kd 1, 7
Trang 11Nên công suất tính toán lúc này là:
2.4 Tính toán khoảng cách trục a và số mắt xích x:
2.5 Kiểm nghiệm xích về độ bền:
Để đảm bảo cho xích không bị phá huỷ do quá tải, hệ số an toàn phải thoả mãn
điều kiện sau: SQ / K F t t F0 Fv S
Tra bảng số liệu với loại xích 2 dãy tương ứng với bước xích là p 25, 4 mm ta
được tải trọng phá hỏng Q 113, 4 kN , q m 5 kg / m
Lấy Kt 1, 2(ứng với chế độ làm việc trung bình)
Trang 12Vận tốc xích v Z p.n / 600001 1 25.25, 4.81 / 60000 0,86 m / s ,
Ft 1000Pdia 1/ v 1000.5, 56 / 0, 86 6465,12 N Với vận tốc n01 50 v / phut , tra ra được S 7, 0.
Lực căng phụ Fv do lực ly tâm sinh ra: Fv qm.v2 5.0, 862 3, 70 N
Lực căng ban đầu F0 k qm.a.g
Lực tác dụng lên trục là: Fr 6.10 P7 dia1.K / Z p.nx 1 1
Thay các giá trị vào trong đó hệ số kể đến ảnh hưởng của trọng lượng xích
Trang 13Chương III Tính toán thiết kế trục
&
lựa chọn khớp nối và ổ lăn
I Nội dung:
1 Tính toán lựa chọn khớp nối trục đàn hồi
2 Tính toán thiết kế các trục
3 Tính toán lựa chọn ổ lăn
II Thực hiện:
1 Tính toán lựa chọn khớp nối trục đàn hồi:
Do khớp nối trục đã được tiêu chuẩn hoá, kích thước được tra trong bảng tài liệu thiết kế, phụ thuộc vào trị số của Mômen xoắn tính toán Ttt , với Ttt k.T
Trong đó T là Mômen xoắn danh nghĩa T Tdc 46505, 48 N.mm
Và k là hệ số kể đến chế độ làm việc: k 1, 2 1, 5 , lấy k 1, 3 Do đó Mômen xoắn tính toán là: Ttt k.T 1, 3.46505, 4860457,12 N.mm Tra bảng các thông số hình học của khớp được như sau:
+ Kích thước cơ bản của nối trục vòng đàn hồi:
T [N.m]
d [mm]
D [mm]
d1[mm]
D0
nmax[v/phut]
d1[mm]
D2[mm]
l [mm]
l1[mm]
l2[mm]
l3[mm]
h [mm]
Sau khi đã chọn kích thước nối trục theo trị số Mômen xoắn tính toán Ttt ta kiểm nghiệm điều kiện bền của vòng đàn hồi và chốt:
Trang 14* Điều kiện sức bền dập của vòng đàn hồi: d d
Do vậy vòng đàn hồi của khớp nối đủ sức bền dập
* Điều kiện sức bền của chốt: 0
k.T.l
0,1 d D Z Thay các giá trị
Do vậy chốt của khớp nối đủ khả năng chịu bền
Khi trục làm việc thì do sự không đồng tâm giữa các khớp nối khi chế tạo làm xuất hiện thành phần phản lực trên khớp có giá trí: FK 0, 20, 3 Ft
2 Tính toán và thiết kế trục:
2.1 Lựa chọn vật liệu chế tạo trục:
Chọn vật liệu dùng để chế tạo tất cả các trục là như nhau và là thép CT45, tôi cải thiện có giới hạn bền là 600 MPa
b
2.2 Tính sơ bộ đường kính và chiều dài của trục:
Sơ đồ phân tích lực như hình vẽ:
Trang 17* Đường kính sơ bộ trục d1 và các kích thước trên trục (I) như sau:
+ Chiều dài Moayơ nửa khớp nối: Lm13 1, 42, 5 d , 1 lấy
Trang 18l22 0,5 lm22 b02 k1 k2 0,5 104 33 10 10 88, 5 mm +l21 2.l22 2.88, 5177 mm
d3
0, 2 , víi 1520 MPa , lÊy 15 MPa ,
thay T3 1861591, 5 N.mm d3 31861591, 5 / 0, 2.15 84, 29 mm
Trang 19Lấy d3 85 mm , từ đường kính sơ bộ của trục (III), chọn gần đúng chiều rộng ổ lăn b03 41 mm
2.3 Tính chính xác đường kính và chiều dài trên mỗi đoạn trục:
Trục I:
Giả sử các thành phần phản lực trên các ổ đỡ trên trục (I) có chiều như hình vẽ Dựa vào các phương trình cân bằng lực và cân bằng Mômen ta tính được các phản lực như sau:
Trang 20Do vậy ta có sơ đồ các lực tác dụng lên trục và các biểu đồ Mômen Mx; MY và MZnhư sau:
Ta tính các Mômen tương đương Mtd trên mỗi tiết diện (1-0); (1-1); (1-2) và (1-3) dựa vào công thức sau: M M2X M2Y 0, 75.M2Z
trục là thép CT45, tôi cải thiện có giới hạn bền là 600 MPa
sơ bộ của trục I là dI < 30mm nên tra ra ta được giá trị ứng suất cho phép
63 MPa
Trang 21Ta tính được kích thước tại các tiết diện trên dựa vào công thức như sau:
0,1 Kết quả các giá trị Mômen Mx; MY và MZ cùng với Mômen tương
đương, đường kính lý thuyết tại mỗi tiết diện trên trục I được cho trong bảng sau:
MX[N.mm]
MY[N.mm]
MZ[N.mm]
Mtd[N.mm]
d [mm]
Tiết diện (1-1) 0 20796,25 45981,48 44924,45 19,25 Tiết diện (1-2) 219329,28 31603,45 45981,48 225144,03 33
Xuất phát từ yêu cầu về độ bền, lắp ghép và công nghệ ta chọn đường kính các
đoạn trục như sau:
Từ kết quả trên ta có kích thước của trục như sau:
Chọn then trên mối ghép giữa trục (I) với khớp nối:
Chiều dài Moayơ Lm12 =50[mm], đường kính trục d = 45[mm]
Chọn theo tiêu chuẩn ta được:
+ Loại then: Then bằng, vật liệu làm then là thép CT45
Trang 22Ta kiểm nghiệm điều kiện bền dập và bền cắt trên mối ghép then như sau:
đảm bào điều kiện bền dập và điều kiện bền cắt
Trục II:
Giả sử các thành phần phản lực trên các ổ đỡ trên trục (II) có chiều như hình vẽ Dựa vào các phương trình cân bằng lực và cân bằng Mômen ta tính được các phản lực như sau:
177M
Trang 24Kết quả các giá trị Mômen Mx; MY và MZ cùng với Mômen tương đương, đường kính lý thuyết tại mỗi tiết diện trên trục II được cho trong bảng sau, với đường kính sơ bộ dII > 50mm nên lấy 50 MPa :
MX[N.mm]
MY[N.mm]
MZ[N.mm]
Mtd[N.mm]
d [mm]
Tiết diện (2-1) 138340,89 171497,07 655530,86 608966,32 49,57 Tiết diện (2-2) 0 745873,44 655530,86 937346,10 57,23 Tiết diện (2-3) 0 0 655530,86 567706,38 48,42
Xuất phát từ yêu cầu về độ bền, lắp ghép và công nghệ ta chọn đường kính các
đoạn trục như sau:
Từ kết quả trên ta có kích thước của trục như sau:
Chọn mối ghép then trên trục II ( trục có gắn bánh vít):
* Tại mối ghép giữa bánh vít và trục có:
Chiều dài Moayơ lm22 104 mm ; đường kính trục d65 mm
Chọn theo tiêu chuẩn:
+ Loại then: Then bằng, vật liệu làm then là thép CT45
+ b 20 mm ; h 12 mm ; t1 9 mm ; t 2 5, 4 mm
+ Chiều dài then lấy bằng lt 0,85.lm22 0,85.10488, 4 mm
Lấy lt = 90[mm]
Trang 25Tiến hành kiểm nghiểm then như sau:
điều kiện bền dập và điều kiện bền cắt
* Tại mối ghép giữa đĩa xích (1) và trục có:
Chiều dài Moayơ lm23 91 mm ; đường kính trục d 50 mm
Chọn theo tiêu chuẩn:
+ Loại then: Then bằng, vật liệu làm then là thép CT45
điều kiện bền dập và điều kiện bền cắt
2.4 Tính kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi:
Khi xác định đường kính trục như trên ta chưa xét tới một số yếu tố ảnh hưởng đến
độ bền mỏi của trục, như đặc tính thay đổi của chu kỳ ứng suất, sự tập trung ứng suất, yếu tố kích thước, chất lượng bề mặt Vì vậy sau khi xác định xong kích thước trục ta cần tính kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi trong đó có kể đến các yếu
tố vừa nêu Ta chọn trục II là trục ra của hộp giảm tốc để tiến hành kiểm nghiệm.Thực hiện việc kiểm nghiệm tại các tiết diện nguy hiểm gồm:
* Tiết diện lắp bánh vít : (2-1)
* Tiết diện lắp ổ lăn (1) : (2-2)
* Tiết diện lắp đĩa xích (1) : (2-3)
Tiết diện j của trục thoả mãn điều kiện bền khi điều kiện sau được thoả mãn:
Trang 26Víi S lµ hÖ sè an toµn cho phÐp, ta lÊy S 1, 5 2, 5 Vµ S
Víi trôc cã 1 r·nh then ta cã:
TiÕt diÖn §êng kÝnh
trôc b x h t1 W[mm3] W0[mm3] (2-1) 65 [mm] 20 x 12 9 22169,10 49580,34
Trang 27
600 MPa
b là K 1, 76; K 1, 54 Tra hệ số kích thước và ứng với
đường kính của các tiết diện nguy hiểm ta có:
+ Tại tiết diện (2-1) có d = 65[mm] : 0, 76 ; 0, 73
+ Tại tiết diện (2-3) có d = 50[mm] : 0, 81; 0, 76
+ Tại tiết diện (2-2) lắp ổ lăn có d = 60[mm], lắp kiểu k6 nên tra ra ta được:
Rãnh then
Lắp căng
2-1 65 2,32 2,52 2,11 2,03 2,58 2,17 10,2 4,84 4,37 2-2 60 - 2,52 - 2,03 2,58 2,09 2,88 9,40 2,75 2-3 50 2,17 2,06 2,03 1,64 2,23 2,09 - - -
Như vậy trục được kiểm nghiệm tại các tiết diện nguy hiểm đều đảm bảo an toàn về mỏi
3 Tính toán lựa chọn ổ lăn:
3.1 Chọn ổ cho trục (I) – trục có gắn trục vít:
Do yêu cầu về kết cấu, chủ yếu là do khi làm việc bộ truyền trục vít sinh nhiệt khá lớn làm cho vật liệu làm trục vít bị giãn nở, để tránh xảy ra hiện tượng giãn nở vì nhiệt làm cho cong vênh hay dẫn đến gẫy trục ta thực hiện kết cấu gối đỡ trên trục(I) theo sơ đồ như sau:
Trong đó gối (1) là ổ bi đỡ một dãy và tại gối (0) ta sử dụng một cặp ổ đũa côn
Tính toán lựa chọn ổ bi đỡ một dãy tại gối (1):
Ta có lực tác dụng lên gối (1) là:
Fr(1) FX1 FY1 527, 52 235, 68 577, 77 N ; Fa(1) 0 N
Trang 28Chọn sơ bộ ổ theo đường kính ngõng trục với d = 50[mm], chọn ổ cỡ đặc biệt nhẹ vừa có các thông số sau: C16, 5 kN ; C 0 13, 4 kN Ta kiểm tra ổ theo khả năng tải động:
Tải trọng quy ước là : Q = (XVFr+YFa)ktkđ V: Hệ số ảnh hưởng của vòng nào quay; Vòng trong quay V=1;
kt : Hệ số ảnh hưởng nhiệt độ: kt =(108+0,4.)/150=(108+0,4.200)/150=1,12
kđ: Hệ số ảnh hưởng tải trọng động kđ =1,7 (Tải trọng va đập vừa)
Lực dọc trục phụ do lực hướng tâm Fr gây ra là: Fs 0 N Với ổ bi đỡ một dãy thì các hệ số X và Y có giá trị là: X = 1; Y = 0
Thay các giá trị vừa xác định được vào biểu thức trên ta có tải trọng quy ước là:
Q 1.1.577,77 0.4552,3 1,12.1, 7 1100,10 N 1,10 kN
Khả năng tải động của ổ là: C Q.L1/ m
d Với ổ bi ta lấy giá trị m 3.
Tuổi thọ cần thiết là : L 60.106.1458.150001312, 2 Tr.Vong
Thay vào ta có khả năng tải động của ổ là: Cd 1,1.1312, 21/3 12, 04 kN
Ta nhận thấy tải trọng động Cd nhỏ hơn so với C cũng không nhiều nên ổ vừa lựa chọn đảm bảo về khả năng tải động và không gây thừa quá nhiều dẫn đến lãng phí
Do vậy ta chấp nhận lựa chọn ổ có kích thước như trên
Kiểm tra khả năng tải tĩnh của ổ như sau: Qt X F0 r Y F 0 a
Với các hệ số tải trọng hướng tâm và dọc trục tĩnh như sau: X0 0, 6; Y0 0,5.Thay các giá trị và có:
Trang 29nên trên mỗi ổ chỉ chịu một phần lực hướng tâm là:
Fr Fr(1)/ 2 1389,84 / 2 694, 92 N
Ta tiến hành tính toán và lựa chọn cho một ổ
Lực dọc trục phụ do lực hướng tâm Fr gây ra là: Fs 0, 5.e.Fr , trong đó hệ số e
được tính qua biểu thức: e 1, 5.tg , lấy góc vát côn là 12 0
Tải trọng quy ước là : Qd = (XVFr+YFa)ktkđ
V: Hệ số ảnh hưởng của vòng nào quay; Vòng trong quay V=1;
d Với ổ đũa ta lấy giá trị m 10 / 3 N
Tuổi thọ cần thiết là : L 60.106.1458.150001312, 2 Tr.Vong
Thay vào ta có khả năng tải động của ổ là:
Trang 30Do vậy ta lựa chọn loại ổ là:
ổ trụ đũa côn cỡ trung rộng có : C122, 0 kN ; C 0 108, 0 kN
Kiểm tra khả năng tải tĩnh của ổ như sau: Qt X F0 r Y F 0 a
Với các hệ số tải trọng hướng tâm và dọc trục tĩnh như sau:
C [kN]
C0[kN]
7610 50 110 86,5 78 40 34 42,25 3,0 1,0 11,17 122,0 108,0
3.2 Chọn ổ lăn trên trục (II) – trục có gắn bánh vít:
Do yêu cầu về kết cấu, với mục đích vừa là để đỡ, để chặn thành phần lực dọc trục trên trục II nên ta thực hiện kết cấu gối đỡ trên trục II theo sơ đồ như sau:
Tại cả gối đỡ (0) và (1) ta đều sử dụng ổ là loại ổ đũa côn
Tính toán lựa chọn ổ đũa côn tại gối đỡ (0):
Ta có lực tác dụng lên gối (0) là:
Fr(0) FX0 FY0 1937, 82 60, 66 1938, 77 N ; Fa2 923, 42 N Lực dọc trục phụ do lực hướng tâm Fr(0) gây ra là: Fs 0,83.e.Fr , trong đó hệ số
e được tính qua biểu thức: e1, 5.tg , lấy góc vát côn là 12 0