Tìm hiểu phần cứng và vấn đề điều hành bảo dưỡng tổng đài AXE810
Lời cảm ơn Trang a LỜI CẢM ƠN ! šO› Sau 5 năm học tập và nghiên cứu tại Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông, em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô đã tận tình chỉ dẫn, truyền đạt cho em những kiến thức, kinh nghiệm quí báu, làm nền tảng cho công việc sau này . Em cũng xin chân thành cảm ơn các anh, chị ở Đài viễn thông Phú Lâm, tỉnh Phú Yên đặc biệt là các anh chị ở tổ đài đã tạo mọi điều kiện thuận lợi về tài liệu cũng như là về quan sát thực tiễn sinh động, giúp em có được những hiểu biết thực tế, mở mang kiến thức. Em xin chân thành cảm ơn thầy Đoàn Nhựt Vình, người đã trực tiếp hướng dẫn em thực hiện đề tài, giúp đỡ em từ tài liệu cho đến phương pháp nghiên cứu, cách viết luận văn. Đây là những kinh nghiệm vô cùng quý giá đối với em. Xin chân thành cảm ơn những người bạn, những người đã sát cánh cùng em trong suốt quãng đường đại học. Phú lâm, Ngày 17 Tháng 12 Năm 2007 Sinh viên :Dương Hữu Luân Lời nói đầu Trang b LỜI NÓI ĐẦU š & › Hiện nay, mạng lưới viễn thông Việt Nam đã được đầu tư trang bị các chủng loại thiết bị viễn thông rất đa dạng về mặt công nghệ. Các hệ thống thuộc cùng một phạm vi công nghệ đều có các tính năng kỹ thuật cơ bản cận tương đồng. Tuy nhiên các chủng loại thiết bị được thiết kế bởi các hãng viễn thông khác nhau và ngay cả các thế hệ thiết bị của cùng một nhà sản xuất cũng có các nét đặc trưng riêng biệt. Nghiên cứu cấu trúc hệ thống, tính năng kỹ thuật, nguyên lý hoạt động của thiết bị để từ đó tìm ra được giải pháp tốt nhất cho việc vận hành, khai thác và bảo dưỡng hệ thống là một công việc cần được đầu tư thích đáng đối với nhà quản lý và người sử dụng thiết bị. Mặc dù mỗi một thiết bị viễn thông được cung cấp bởi nhà sản xuất bao giờ cũng có tài liệu hướng dẫn khai thác kèm theo, nhưng đa số các thông tin trong tài liệu được trình bày trên quan điểm khái quát hóa .Chính vì lẽ đó mà luận văn “ Tìm hiểu phần cứng và vấn đề điều hành bảo dưỡng tổng đài AXE 810” muốn xây dựng để chúng ta có cái nhìn cụ thể hơn về cấu trúc phần cứng từng khối chức năng và qui trình vận hành ,khai thác, bảo dưỡng tổng đài AXE 810- một tổng đài thế hệ mới của Ericsson. Luận văn “ Tìm hiểu phần cứng và vấn đề điều hành bảo dưỡng tổng đài AXE 810” này là kết quả của quá trình học tập và nghiên cứu tại Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông II, và thời gian thực tập tốt nghiệp tại tổng đài Bưu Điện tỉnh Phú Yên. Luận văn này trình bày các nội dung sau: · Nghiên cứu cấu trúc tổng quát của đài AXE 810, thấy được một số ưu điểm nổi bật của đài AXE 810. · Nghiên cứu cấu trúc phần cứng tổng đài AXE 810 qua các khối chức năng : điều khiển, xuất nhập, chuyển mạch và giao tiếp. · Nghiên cứu các công việc liên quan đến vấn đề điều hành bảo dưỡng tổng đài. Trong quá trình thực hiện luận văn dưới sự giúp đỡ tận tình của thầy Đoàn Nhựt Vinh, cùng với các bạn trong lớp đã góp ý xây dựng. Đến nay tuy luận văn đã hoàn thành nhưng vì thời gian có hạn và trình độ còn nhiều mặt hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi những sai sót. Do vậy rất mong sự góp ý và thông cảm của quý thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô giáo trường Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông. Đặc biệt là thầy Đoàn Nhựt Vinh đã chỉ bảo tận tình cho em trong thời gian làm luận văn tốt nghiệp. Cảm ơn các bạn trong lớp đã góp ý thêm để hoàn thành luận văn. Mục lục Trang c MỤC LỤC š & › Chương 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT 1.1.LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG AXE 1 1.2.ỨNG DỤNG CỦA TỔNG ĐÀI AXE .2 1.3.CẤU TRÚC TỔNG QUÁT .4 1.3.1.Cấu trúc chung của hệ thống AXE 4 1.3.2.Cấu trúc hệ thống tổng đài AXE 810 6 1.4.NHỮNG TIẾN BỘ CỦA AXE 810 SO VỚI ĐÀI THẾ HỆ TRƯỚC 8 Chương 2: PHẦN CỨNG TỔNG ĐÀI AXE 810 2.1.KHỐI ĐIỀU KHIỂN APZ 11 2.1.1 Phân cấp xử lý trong AXE 11 2.1.2.Khối xử lý trung tâm CPS .12 2.1.2.1.SPU (Signal Processor Unit): .13 2.1.2.2.IPU (Instruction Processor Unit): .13 2.1.2.3.Bộ phận điều khiển Bus xử lý vùng (RPH) .14 2.1.2.4.Đơn vị bảo dưỡng (MAU) 15 2.1.2.5.MAI (Maintenance Unit Interface) .15 2.1.2.6.Khối nguồn (POWC) 15 2.1.2.7.CP BUS 15 2.1.2.8.CP-RP Comunication (RBB-S) 15 2.1.2.9.Nguyên lý hoạt động của bộ xử lý trung tâm CPU 16 2.1.3. Bộ xử lý vùng RP (Regional Processor ) 17 2.1.3.1Các chức năng của RP .17 2.1.3.2.Cấu trúc của RP 17 2.1.4. Bộ điều khiển thiết bị (DP: Device processor) 19 2.2.KHỐI XUẤT NHẬP IOG 20C .21 2.2.1.Các chức năng của khối IOG 20 C 21 2.2.2. Cấu trúc phần cứng chính: .21 2.2.3.Các phân hệ trong IOG 20C 22 2.2.3.1.SPS (hệ thống xử lý hỗ trợ): .22 2.2.3.2.MCS (hệ thống giao tiếp người và máy): 24 2.2.3.3.FMS (hệ thống quản lý File): 24 2.2.3.4.DCS (hệ thống giao tiếp dữ liệu): .24 2.2.4.Giao tiếp cảnh báo hệ thống 26 4.1.3. Nguyên lý khôi phục lỗi hệ thống .27 Mục lục Trang d 2.3.KHỐI CHUYỂN MẠCH APT .28 2.3.1 Chức năng cơ bản của khối chuyển mạch 28 2.3.2.Cấu trúc chuyển mạch 28 2.3.2.1.Nguyên lý chuyển mạch thời gian TSM 28 2.3.2.2.Nguyên lý chuyển mạch không gian (SPM) 30 2.3.2.3.Chuyển mạch nhóm GSS 31 2.3.2.4.Sự an toàn của chuyển mạch .32 2.3.3.Mô tả phần cứng của bộ chuyển mạch trong tổng đài AXE 810 33 2.3.3.1.Chức năng của GEM: .33 2.3.3.2.Chức năng từng card trong GEM: .34 2.3.3.2.a.Card SCB-RP (Support and Connection Board): 34 2.3.3.2.b.Card CGB (Clock Generation Board): 34 2.3.3.2.c.Card IRB (Incoming Reference Board): .35 2.3.3.2.d.Card DLEB (Digital Link Extension Board): .35 2.3.3.2.e.Card CDB (Clock Distribution Board): 35 2.3.3.2.f.Card XDB (Swiching Distribution Board): .35 2.3.4. Ma trận chuyển mạch .36 2.4.KHỐI TRUNG KẾ VÀ BÁO HIỆU TSS .40 2.4.1.Các chức năng của TSS : 40 2.4.2.Cấu trúc phần cứng và các khối chức năng của TSS: 40 2.4.2.1Các giao tiếp trong GMD: .40 2.4.2.2.Cấu trúc phần cứng các khối chức năng của TSS: .41 2.4.2.2.a.DLHB(Digital Link Multiplexer Half Height Board): 41 2.4.2.2.b.ETC(Exchange Terminal Circuit): .42 2.4.2.2.c.PDSPL(Pooled Digital Signalling Processor, Low capacity platform board): 42 2.4.2.2.d.PCD-D(Pulse Code Modulation Device-Digital): .42 2.4.2.3.Các khối phần mềm chức năng thực hiện nhiệm vụ báo hiệu 43 2.4.3.TSS và báo hiệu kênh riêng CAS: .44 2.4.4. TSS và báo hiệu kênh chung C7: .45 2.5. KHỐI GIAO TIẾP THUÊ BAO SSS 47 2.5.1. Các chức năng cơ bản 47 2.5.2. Thông tin giữa EMRP (RSS) và bộ xử lý trung tâm (CP) của tổng đài .48 2.5.3. Khối giao tiếp thuê bao gần(CSS) 50 2.5.4. Tổng quát khối giao tiếp thuê bao EAR 50 2.5.4.1.Cấu trúc phần cứng của EAR 910 .51 2.5.4.1.a.TAU (Test, Maintenance and Administration Unit) 51 2.5.4.1.b.AUS (Access Unit Switch) .54 2.5.4.1.c.AU (Access Units) .56 Khối giao tiếp thuê bao tương tự AU PSTN 56 Mục lục Trang e Khối giao tiếp thuê bao số AU ISDN BA .58 Khối giao tiếp thuê bao số AU ISDN PRA .59 2.6.NGUYÊN LÝ THIẾT LẬP CUỘC GỌI 60 2.7.GHI NHẬN VIỆC LẮP ĐẶT PHẦN CỨNG TỔNG ĐÀI AXE 810 63 2.7.1.Cấu trúc phần cứng cơ bản của đài AXE 810 63 2.7.1.1.Cabinets( Tủ thiết bị) 63 2.7.1.2.Subracks (Ngăn thiết bị) .65 2.7.1.3. Cooling (Hệ thống làm mát) 66 2.7.1.4.Đấu nối cáp 67 2.7.1.4.Phân phối nguồn .67 2.7.1.5.Cáp .68 2.7.2.Sơ đồ lắp đặt tổng đài AXE 810 dung lượng 32 Kmup .69 2.7.3. Miêu tả chi tiết từng tủ phần cứng chức năng .70 2.7.3.1.Tủ APZ 70 2.7.3.1.a.IOG 20C 70 2.7.3.1.b.APZ 212 33C .70 2.7.3.2.Tủ APT 71 2.7.3.3.Tủ ETC 71 2.7.3.4.Tủ RPG 72 2.7.3.5.Tủ ASM .72 Chương 3: ĐIỀU HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG TỔNG ĐÀI AXE 810 3.1.KHÁI QUÁT CÔNG TÁC ĐIỀU HÀNH BẢO DƯỠNG .75 3.1.1.Việc vận hành khai thác liên quan đến các mảng công việc như: 75 3.1.2. Các công tác bảo dưỡng .75 3.1.2.1 Bảo dưỡng phòng ngừa (Preventive Maintenance) .76 3.1.2.2 Bảo dưỡng sửa chữa (Corrective Maintenance) 76 3.1.2.3 Bảo dưỡng tự động (Controlled Corrective Maintenance (CCM)) 76 3.2. phần mềm giao tiếp với đài 77 3.2.1.Cài đặt phần mềm WINFIOL 77 3.2.2.Giới thiệu phần mềm tra cứu thư viện tổng đài (ALEX): .77 3.2.3. Ngôn ngữ người – máy: 79 3.2.4.Các lệnh thường dùng trong tổng đài AXE 86 3.3. MỘT SỐ QUI TRÌNH KHAI THÁC TỔNG ĐÀI .95 3.3.1Qui trình đấu nối thuê bao mới .95 3.3.2.Cài đặt một số dịch vụ thuê bao tiêu biểu .95 3.3.3.Qui trình đấu nối trung kế .101 3.3.4.Qui trình đấu nối và định tuyến báo hiệu số 7 .102 3.3.5.Qui trình phân tích định tuyến (phân tích số): .106 Mục lục Trang f 3.3.6.Qui trình định nghĩa Annoucement Route ( route thông báo): .110 3.3.7.Qui trình đo lưu lượng (Traffic Measent): .111 3.3.8.Qui trình đặt cấu hình File truy xuất dữ liệu đo thống kê : 112 3.3.9.Qui trình truy xuất dữ liệu đo thống kê : .113 3.3.10.Qui trình truy xuất dữ liệu cước .113 3.4. MỘT SỐ QUI TRÌNH BẢO DƯỠNG TỔNG ĐÀI AXE 810. 114 3.4.1.Các công việc giám sát định kỳ 114 3.4.2.Qui trình xử lý sự cố thuê bao 116 3.4.3.Giám sát ROUTE (Ruote Supervision): .117 3.4.4.Kiểm tra và xử lý trung kế: 118 3.4.5.Qui trình xử lý sự cố CP, RP, EM và EMG: .118 3.4.6.Qui trình xử lý hiện tượng treo kết nối trong hệ thống: 119 3.4.7.Qui trình thay thế bo mạch .119 3.4.8.Qui trình xử lý khẩn cấp bằng công tắc reset trên tủ IOG: 121 3.4.9.Vệ sinh công nghiệp phòng máy, thiết bị .122 Mục lục Trang g DANH MỤC HÌNH š & › Hình 1.1: Một ví dụ về sự tăng khả năng xử lý qua các đời APZ 212 2 Hình 1.2: Khả năng ứng dụng của đài AXE 3 Hình 1.3: Phân cấp AXE – các mức chức năng .5 Hình 1.4: Cấu trúc phần cứng của đài AXE 810 6 Hình 1.5: Cấu trúc tổng quát của đài AXE 810 .8 Hình 1.6: Một số ưu điểm của đài AXE 810 so với thế hệ trước 9 Hình 1.7 : Khả năng xử lý của CP giữa các hệ 10 Hình 1.8: Khả năng chuyển mạch của hệ thống qua các thế hệ .10 Hình 2.1: Phân cấp xử lý 11 Hình 2.2: Cấu trúc của APZ 212 33 C 12 Hình 2.3: Bus nối tiếp RPH 14 Hình 2.4: Sơ đồ kết nối giữa RPH và CPU .14 Hình 2.5: Nguyên lý phát hiện và sửa lỗi hệ thống 16 Hình 2.6: Thông tin giữa CP-RP-EM .18 Hình 2.7: Sơ đồ khối của RP 19 Hình 2.8: Quan hệ giữa EMRP và DP 19 Hình 2.9: Cấu trúc phần cứng của IOG 20 C 22 Hình 2.10: Các hệ thống con của IOG 20C 23 Hình 2.11: Các cổng truy xuất của card LUM 25 Hình 2.12: Mô tả bảng cảnh báo đài AXE 810 26 Hình 2.13: Nguyên lý phục hồi hệ thống khi lỗi xảy ra .27 Hình 2.14: Nguyên lý chuyển mạch ba tầng T-S-T .28 Hình 2.15: Các bộ nhớ thoại và bộ nhớ điều khiển trong TSM .29 Hình 2.16: Cách bố trí các bộ nhớ thoại và điều khiển .29 Hình 2.17: Điểm kết cuối mạng chuyển mạch (SNTP) .30 Hình 2.18: Module chuyển mạch không gian, SPM 30 Hình 2.19: Mô tả các device kết nối tới 32 Hình 2.20: Mô tả nguyên lý sử dụng Plane Select Bit .32 Mục lục Trang h Hình 2.21 : Subrack GEM 33 Hình 2.22: GEM và phần giao tiếp .34 Hình 2.23 : Mạch tạo xung đồng hồ .35 Hình 2.24: Các cổng của card XDB .36 Hình 2.25: Ma trận chuyển mạch 32 GEM .36 Hình 2.26: Cách nối các phần tử trong mạng chuyển mạch 32 GEM 37 Hình 2.27: Đấu nối CDB với XDB trong cấu hình <=128 KMup .38 Hình 2.28: Cấu hình subrack CDM 39 Hình 2.29: Subrack GDM .40 Hình 2.30: Các giao tiếp trong GDM .41 Hình 2.31: Các khối chức năng của TSS 41 Hình 2.32: Các khối phần mềm thực hiện nhiệm vụ báo hiệu số 7 43 Hình 2.33: Ví dụ về thiết lập cuộc gọi sử dụng MFC 45 Hình 2.34: Phần cứng cần thiết cho kết nối báo hiệu kênh chung .45 Hình 2.35: phần cứng và phần mềm cho cuộc gọi sử dụng C7 46 Hình 2.36: Vị trí của khối giao tiếp thuê bao trong đài .48 Hình 2.37: Thông tin giữa CP – EMRP 48 Hình 2.38: Bộ phận điều khiển của SSS .49 Hình 2.39: Kết nối EAR 910 với AXE .50 Hình 2.40: TAU trong EAR 910 52 Hình 2.41: Cấu trúc phần cứng chi tiết của TAU 53 Hình 2.42: Phần cứng của AUS 54 Hình 2.43: khối giao tiếp thuê bao PSTN .56 Hình 44: Sơ đồ mạch của card LIC30 .57 Hình 2.45: Sơ đồ khối mạch AU ISDN 59 Hình 2.46: Kết nối của thuê bao ISDN PRA đến AUS .59 Hình 2.47: Phần cứng và phần mềm đảm nhiệm chức năng thiết lấp cuộc gọi 60 Hình 2.48: Kích thước tủ thiết bị 64 Hình 2.49: Cách lắp đặt tủ trong tổng đài .64 Hình 2.50: Minh họa cách đánh số dãy tủ và số tủ 65 Mục lục Trang i Hình 2.51: Kích thước vật lý subrack .66 Hình 2.52: Lắp đặt quạt thông gió trong tủ .66 Hình 2.53: Ngăn cáp nhìn từ trên xuống .67 Hình 2.54: Cáp được nối từ kệ cáp .67 Hình 2.55: Sơ đồ phân phối nguồn .68 Hình 2.56: Phân phối nguồn đến từng subrack .68 Hình 2.57: Sơ đồ lắp đặt tổng đài AXE 810 lượng chuyển mạch 32KMup .69 Hình 2.58: Subrack IOG 20C .70 Hình 2.59: Subrack APZ 212 33C 70 Hình 2.60: Surack GEM .71 Hình 2.61: Subrack GDM 72 Hình 3.1: Bảo dưỡng phòng ngừa và sửa chữa .76 Hình 3.2: Bảo dưỡng tự động .76 Hình 3.3: Giao diện phần mềm tra cứu thư viện tổng đài ALEX .78 Hình 3.4: Ví dụ khi cảnh báo xuất ra 81 Hình 3.5: Quá trình phân tích số B 106 Hình 3.6: Ví dụ một mạng đơn giản có 6 tổng đài .107 Hình 3.7: Bảng B- Number của ví dụ trên .108 Hình 3.8: Các lệnh phân tích RC (Routing Cases) .109 Hình 3.9: Các lệnh phân tích bảng B .110 Hình 3.10: Hệ thống quạt thông gió…………………………………………………123 Từ viết tắt Trang j TỪ VIẾT TẮT š & › A ALB Analogue Line Board ALD Alarm Display Panels ALI Alarm Interface AMB Automatic Maintenance Bus AMU Automatic Maintenance Unit AN Access Network ANT ABC class for System/subsystem APT Telephony part of AXE APZ Control part of AXE ASD Auxiliary service device AST Announcement Service Terminal ATM Asynchronous Transfer Mode AT Alphanumeric Terminal ATL Autonomous traffic at link failure AU Access Unit AU-EP Access Unit connection board for Equipment Protection switching. AUS Access Unit Switch AUS-C AUS Connection board AUS-EP AUS connection board for Equipment Protection B BA Basic Access BHCA Busy Hour Call Attempts BN Block Number BNAM Bus Network Adaptor Magazine BSC Base Station Controller BT Bothway Trunk C C7DR CCS7 Distribution and Routing C7LABT CCS7 Label Translation C7ST CCS7 Signalling Terminal CA Charging analysis CAS Channel Associated Signalling CCD Conference Call Device CCM Controlled Corrective Maintenance CCS Common Channel Signalling Subsystem CDU Control and Display Unit [...]... thế hệ Trang 10 Chương 2: Phần cứng tổng đài AXE 810 Chương 2: PHẦN CỨNG TỔNG ĐÀI AXE 810 2.1.KHỐI ĐIỀU KHIỂN APZ Hệ thống điều khiển APZ là một phần rất quan trọng trong cấu trúc hệ thống tổng đài AXE, bao gồm hai phần: điều khiển trung tâm và điều khiển phân tán, đảm bảo độ tin cậy cao và xử lý cuộc gọi hiệu quả nhất APZ là trái tim của hệ thống, nó không ngừng được nâng cấp và phát triển qua nhiều... đặt tại hơn 130 quốc gia AXE là tổng đài chuyển mạch số bán chạy nhất trên thế giới, với thị phần khổng lồ : Trang 2 Chương 1 : Giới thiệu tổng quát Với thị trường hữu tuyến: Chiếm 45% tổng đài cổng quốc tế, 30% tổng đài quá giang, 10% tổng đài nội hạt Với thị trường vô tuyến: Chiếm 50% tổng đài MSC, 40% tổng đài BSC, và 30% làm thanh ghi định vị thường trú HRL Tổng đài AXE có thể đảm nhiệm nhiều chức... tiếp quang đầu vào tốc độ cao 155 Mb/s ETSI STM-1 và dựa trên cơ sở card RPP Trang 7 Chương 1 : Giới thiệu tổng quát Sau đây chúng ta tham khảo sơ đồ các phần cứng trong tổng đài AXE-810: Hình 1.5: Cấu trúc tổng quát của đài AXE 810 1.4.NHỮNG TIẾN BỘ CỦA AXE 810 SO VỚI ĐÀI THẾ HỆ TRƯỚC Các tiện ích chính của phần mềm và phần cứng mới của đài AXE 810 là: Trang 8 Chương 1 : Giới thiệu tổng quát · Tăng... AXE được điều khiển bằng máy tính lần đầu tiên được giới thiệu ra thị trường thế giới · Năm 1977, tổng đài AXE chính thức xâm nhập thị trường tổng đài thế giới và thu được một số thành quả đáng khích lệ · Năm 1982, lần đầu tiên tổng đài chuyển mạch số AXE được lắp đặt ở Phần Lan · Năm 1985, AXE đã lắp đặt tại 63 quốc gia và được 22 mạng di động sử dụng · Năm 1986, tổng đài AXE bắt đầu xâm nhập vào thị... trong một module phần mềm nào thì nó sẽ không làm ảnh hưởng đến dữ liệu của module phần mềm khác, do đó nó có tính năng an toàn tuyệt đối · Module phần cứng: Thiết bị phần cứng được chuẩn hóa theo từng module, do đó rất dễ dàng cho việc thiết kế, chế tạo, kiểm tra, lắp đặt, vận hành và bảo dưỡng Vì phần cứng được thiết kế theo module do đó phù hợp với mọi cấu hình lắp đặt 1.3.CẤU TRÚC TỔNG QUÁT 1.3.1.Cấu... đơn giản CP và các RP thông tin với nhau qua bus RP (RPB), mỗi RPB có thể có 32 RPs kết nối đến nó.Các RP điều khiển phần cứng chuyển mạch (EM) EM (Extension Modules: các module mở rộng): Trang 11 Chương 2: Phần cứng tổng đài AXE 810 EM ở dưới dạng các khung chứa các board mạch in (PCB: Printed Circuit Boards), và nó được kết nối đến RP qua một bus EM (EMB: Extension Module Bus) .Phần cứng bộ điều khiển... update thành công, nghĩa là không có lỗi phần cứng ở bên standby thì nó chuyển sang trạng thái SBWO Trang 16 Chương 2: Phần cứng tổng đài AXE 810 · Standby Separated (SB-SE): Một số trường hợp cần thiết (nâng cấp hoặc thay đổi phần mềm) phải tách một mặt CP ra độc lập (SB-SE), CP này chạy nhưng không giao tiếp với các RP Trạng thái hoạt động của CP có thể được thay đổi bằng lệnh đánh vào và sẽ được đề cập... là (DP: Device processor) Sau đây ta sẽ tìm hiểu cấu trúc phần cứng cụ thể các khối trên 2.1.2.Khối xử lý trung tâm CPS Khối xử lý trung tâm CPS của tổng đài AXE 810 sử dụng bộ điều khiển APZ 212 33C Bộ xử lý trung tâm APZ có tốc độ cao phù hợp cho nhiều ứng dụng cả hai mạng cố định và di động So sánh với APZ 212 30 thì khả năng xử lý tăng từ 1.7 đến 2 lần, phần cứng tối ưu hơn, tần số tăng đến 160 MHz... RPH và CPU Trang 14 R P H M I Chương 2: Phần cứng tổng đài AXE 810 2.1.2.4.Đơn vị bảo dưỡng (MAU): Giám sát sự hoạt động của hai mặt CP, so sánh dữ liệu của hai mặt và quyết định mặt nào ở trạng thái Executive.Khi có một mặt bị lỗi nó sẽ tự động chuyển trạng thái hoạt động chính sang mặt kia MAU giao tiếp đến CPT (Central Processor Test) ở IOG 20C, ngoài ra MAU còn giám sát quạt làm mát cho phần cứng. .. chuyển mạch tăng, giá thành hạ và phù hợp với mọi đối tượng khách hàng · Phần cứng tích hợp và được sử dụng cho nhiều tính năng khác nhau do đó sẽ giảm được nguồn tiêu thụ, lượng nhiệt tỏa ra ít sẽ giảm được điều hòa nhiệt độ, kích thước nhỏ dẫn đến giảm được không gian lắp đặt, tóm lại là mọi thứ đều giảm, dẫn đến giá thành hạ · Chất lượng dịch vụ tăng, tương thích thế hệ 3G: Đó là vấn đề nằm trong tầm