Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh TP – Chương 5: Glucid 13CẤU TẠO DẠNG MẠCH THẲNG Vì trong cấu tạo monosaccharide có nhiều C bất đối nên có nhiều đồng phân lập thể khác nhau.. Phạm Hồng Hiếu Hóa
Trang 1ThS Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh TP – Chương 5: Glucid 1
2 Vai trò của glucid
3 Phân loại glucid
Trang 2ThS Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh TP – Chương 5: Glucid 3
– Không đáng kể/mô động vật (2% kl khô)
2 Vai trò của glucid
Trong cơ thể sinh vật:
– Cung cấp năng lượng chủ yếu (60% NL)
– Tạo cấu trúc, tạo hình (xenlulose) – Bảo vệ (mucopolysaccharide)
– Tương tác đặc hiệu (polysaccharide trên màng tế bào hồng cầu hay trên thành tế bào một số vi sinh vật)
Trang 3ThS Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh TP – Chương 5: Glucid 5
2 Vai trò của glucid
Trong công nghệ thực phẩm
– Chất liệu cơ bản của ngành sản xuất lên men (rượu, bia, nước giải khát, mì chính, acid amin, vitamin, kháng sinh)
– Tạo kết cấu:
• Tạo sợi, tạo màng, tạo gel, tạo độ đặc, độ cứng, độ đàn hồi (miến, giấy bọc kẹo, mứt quả, kem đá, giò lụa…)
• Tạo kết cấu đặc thù: độ phồng nở của bánh phồng tôm, tạo bọt cho bia, độ xốp cho bánh mì, tạo vị chua cho sữa chua
• Tạo bao vi thể để cố định enzyme và cố định tế bào (sâm banh)
2 Vai trò của glucid
Trang 4ThS Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh TP – Chương 5: Glucid 7
3 Phân loại glucid
Dựa cấu tạo, có 2 nhóm lớn:
Glucid đơn giản: monosaccharide
Glucid phức tạp: polysaccharide gồm 2 phân nhóm nhỏ:
– Polysaccharide loại 1 (oligosaccharide) – Polysaccharide loại 2
II MONOSACCHARIDE
2 Các dạng cấu tạo của monosaccharide
3 Các dạng monosaccharide quan trọng
4 Tính chất của monosaccharide
Trang 5ThS Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh TP – Chương 5: Glucid 9
1.Đặc tính cấu tạo của monosaccharide
Monosaccharide = dẫn xuất aldehyde / keton
của các polyol (rượu đa chức)
CH2OH
CH2OH
C O
CH2OH glycerin
Trang 6ThS Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh TP – Chương 5: Glucid 11
CH2OH
CH2OH C=O CHOH
CH2OH Aldotriose Aldotetrose
ketotriose ketotetrose
CHO CHOH CHOH CHOH
CH2OH
CH2OH C=O CHOH CHOH
CH2OH Aldopentose
Trang 7ThS Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh TP – Chương 5: Glucid 13
CẤU TẠO DẠNG MẠCH THẲNG
Vì trong cấu tạo monosaccharide có nhiều
C bất đối nên có nhiều đồng phân lập thể khác nhau Người ta chia ra đồng phân dạng D, L chỉ về đồng phân cấu hình và thêm dấu (+), (-) chỉ sự quay cực trái, phải.
Sự phân biệt D, L (trên công thức hình chiếu) dựa vào cấu tạo monosaccharide
Đồng phân lập thể L/D
C C
CH2OH
L – glyceraldehyde
(L – aldotriose) (D – aldotriose)
Trang 8ThS Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh TP – Chương 5: Glucid 15
Trang 9ThS Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh TP – Chương 5: Glucid 17
Cấu tạo vòng
Một số phản ứng xảy ra với aldehyt thông thường nhưng không xảy ra với một số monosaccharide nhóm –CHO còn tồn tại dạng nào khác dạng mạch thẳng
Monosaccharide dễ dàng tạo hợp chất ester với metanol, thu được hỗn hợp 2 đồng phân có chứa nhóm OCH3 monosaccharide có chứa 1 nhóm OH đặc biệt khác với nhóm OH thông thường
Số đồng phân lập thể > 2n tính theo C* dự đoán ngoài dạng mạch thẳng, monosaccharide còn có cấu tạo vòng
Trang 10ThS Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh TP – Chương 5: Glucid 19
CH2OH
C H C
C H
C
OH H
Công thức vòng theo Haworth
Vòng monosaccharide đặt trên 1 mặt phẳng gồm các nguyên tử cacbon và cầu nối oxy
Trang 11ThS Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh TP – Chương 5: Glucid 21
Công thức vòng theo Haworth
HO
D – glucose
O C
CH2OH
C H C
C H
H HO
Công thức vòng theo Haworth
23
4
5
O HO OH
C H
C
OH HO
1
65
234
Trang 12Đồng phân dạng ghế thuyền
Trang 13ThS Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh TP – Chương 5: Glucid 25
CH2OH
C
HO HCH
C
H OH
OHH
D-ribose
OC
CH2OH
C
H OHCH
C
H OH
OHH
D-desoxyribose
OC
CH2OH
C
H OHCH
C
H H
OHH
Pentose
– Là các monosaccharide chứa 5 carbon
– Pentose hiện diện chủ yếu trong cấu trúc của động vật, thực vật; ngoài ra ở trạng thái tự do ta cũng cóthể gặp một số loại
– Các pentose quan trọng là: L-Arabinose, Xylose, Ribose và D-Deroxyribose Ngoài ra các D-Ribulose
D-và L-Xylulose cũng thường có mặt trong cấu trúc của thực vật, vi sinh vật và mô động vật
Trang 14ThS Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh TP – Chương 5: Glucid 27
L-Arabinose: L-Arabinose có trong thành phần của các polysaccharide như hemicellulose, các chất nhầy Pentose này không bị lên men bởi nấm men, thường tồn tại trong thực vật dạng L:
Trang 15ThS Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh TP – Chương 5: Glucid 29
H OHCH
C
HO H
OHH
HO HCH
C
H OH
OHH
H OHCH
C O
OH
Trang 16ThS Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh TP – Chương 5: Glucid 31
D-Glucose:
– Là loại monosaccharide phổ biến ở động vật
và ở thực vật Nó có nhiều ở trong nho chín nên còn được gọi là đường nho
– Trong dung dịch, D-glucose dễ bị lên men bởi nấm men
– D-Glucose là thành phần cơ bản cấu tạo nên nhiều loại polysaccharide: tinh bột, glycogen, cellulose, – Trong cơ thể người và động vật, D-Glucose là
thành phần cố định trong máu, dễ dàng được cơ thể con người hấp thụ
Trang 17ThS Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh TP – Chương 5: Glucid 33
D-Fructose:
– Là loại monosaccharide phổ biến ở thực vật
Nó có nhiều ở trong quả và mật hoa
– Khi khử fructose tạo thành sorbitol và manitol D Fructose dễ bị lên men bởi nấm men
-– D-Fructose là thành phần của các disaccharide và các polyfructoside thường gặp trong thực vật
Trang 18ThS Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh TP – Chương 5: Glucid 35
D-Galactose
– D-Galactose có trong thành phần của lactose và các polysaccharide galactan thực vật Ngoài ra nó còn nằm trong thành phần cấu tạo của agar-agar
– Dẫn xuất của D-Galactose là acid galacturonic nằm trong thành phần của pectin
– D-Galactose chỉ bị lên men bởi các loại nấm men đặc biệt
D-Mannose:
– Có trong thành phần của hemicellulose, các chất nhầy Các manose dễ bị lên men bởi nấm men
Trang 19ThS Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh TP – Chương 5: Glucid 37
4 Tính chất của monosaccharide
Tính chất vật lý của đường monosaccharide
– Monosaccharide là những chất không màu, phần lớn có vị ngọt, hòa tan tốt trong nước, không tan trong dung môi hữu cơ
– Tính hòa tan của đường: Mỗi loại đường có một độhòa tan khác nhau Ví dụ ở 200C khả năng hòa tan trong nước của glucose là 107g/100g nước, của fructose là 375g/100g nước, của saccharose là 204g/100g nước Từ đó ta nhận thấy rằng glucose khó kết tinh hơn so với đường saccharose và đường fructose
• Còn đối với những sản phẩm cần ở trạng thái vô định hình thì những chất có tính hút ẩm cao sẽgây kết tinh cho sản phẩm, lúc này ta cần sửdụng loại đường như glucose để làm giảm khả năng kết tinh tại sản phẩm
Trang 20ThS Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh TP – Chương 5: Glucid 39
Tính chất hóa học của
monosaccharide
Do có nhiều nhóm –OH trong phân tử, nên nhìn chung monosaccharide dễ tan trong
nước không tan trong các dung môi hữu cơ
Khi cô đặc dung dịch monosaccharide ta sẽ thu được dạng tinh thể monosaccharide
Do sự có mặt các nhóm – CHO, C=O, -OH nên monosaccharide cũng có các tính chất đặc trưng của các nhóm này, điển hình là tính khử
Tính khử (bị oxy hoá)
Oxy hóa nhẹ(Cl2, Br2, I2/OH-): CHO COOH
ketose: không xảy ra phản ứng
Trang 21ThS Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh TP – Chương 5: Glucid 41
đường sẽ bị oxy hóa thành nhóm carboxyl:
H H H
CH 2 OH OR
H H H COOH OR Acid glucuronic
Tính khử (bị oxy hoá)
Oxy hóa mạnh (HNO3):
CHO (C1), CH2OH (C6) 2COOH (diacid)
Tính khử (bị oxy hoá)
Trang 22ThS Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh TP – Chương 5: Glucid 43
Dưới tác dụng của các chất khử, các nhóm chức aldehyt hoặc keton có thể bị khử, monosaccharide chuyển thành các polyol (rượu đa chức) Chẳng hạn như D – glucose và
D – fructose khi bị khử đều chuyển thành rượu đa chức socbitol:
CH2OH – (CHOH)4– CHO + 2H CH2OH – (CHOH)4– CH2OH
CH2OH – CO – (CHOH)3– CH2OH + 2H CH2OH – (CHOH)4– CH2OH
Tính oxy hoá (bị khử)
Tham gia phản ứng tạo ester
Nhóm – OH tại C1 và C6 thường tham gia phản ứng tạo ester, nhất là phức ester với các phosphat như : D –glyceraldehyd – 3 phosphat, D – glucose – 1 – phosphat; D – glucose 1,6 - bisphosphat
Một số loại phức ester của phosphat với các monosaccharide:
O
CH2O
H H
OHH OH
CH2OH OH
HO H
OH
OH
H H H
CH2OH
O
D- Glucose - 1 - phosphat
P OH
OH O
P OH
OH O
D- Fructose -6 - phosphat
O
CH2O
H H
OHH OH
CH2O OH
P OH
OH O
P OH
OH O
D- Fructose -1,6 -biphosphat
Trang 23ThS Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh TP – Chương 5: Glucid 45
Phản ứng với acid
Khi đun sôi các pentose, hexose với acid đặc (HCl 12%,
H2SO4đđ) thì H2O tách ra và tạo thành các furfurol (từpentose) hoặc oxymethylfurfurol (hexose):
CH2OH
O
O OHC CH2 OH
C H HO
C OH H
C OH H
CH 2 OH
Trans-endiol D- Fructose Cis - endiol D- Mannose
C O H
C H HO
C OH H
C OH H
CH2OH
C HO
C H HO
C OH H
C OH H
CH2OH
C H HO
C H HO
C OH H
C OH H
CH2OH O
Trang 24ThS Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh TP – Chương 5: Glucid 47
Phản ứng tạo dẫn xuất osamine
Các monosaccharide có thể phản ứng với các amin tạo thành các osamine Phản ứng diễn ra có sự thay thế nhóm OH của monosaccharide bằng nhóm amin:
O
NH2
H OH
H HO
H H
Ví dụ như từ D – glucose nếu cho tác dụng với metanol với
sự có mặt của HCl sẽ thu được hai chất sau:
-metyl-D-glucoside -metyl-D-glucoside
O
OH
H OCH3
H HO
OCH3 HO
H
H
CH2OH
OH
Trang 25ThS Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh TP – Chương 5: Glucid 49
Trang 26ThS Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh TP – Chương 5: Glucid 51
Saccharose: (đường mía đường củ cải)
– Trong mía và củ cải đường (10 – 20%) – Có gtdd đối với người và động vật
– Cấu tạo: – D glucose + – D
fructose qua lk 1,2 – glucoside
Tên gọi: – D glucopiranoside (12) – D fructofuranoside
không có tính khử
Trang 27ThS Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh TP – Chương 5: Glucid 53
HO
HO
HOCH2
CH2OH H
HO
CH2OH H
Do hỗn hợp tạo thành làm thay đổi độ quay cực từ
dương sang âm nên được gọi là đường nghịch đảo (nghịch chuyển)
Trang 28ThS Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh TP – Chương 5: Glucid 55
Disaccharide
Maltose: (đường mạch nha)
– Nhiều trong mầm lúa, hệ tiêu hóa của động vật, một số mô và rễ cây
– Cấu tạo:2 phân tử – D glucopiranose liên kết qua liên kết 1,4 – glucoside
Tên gọi: – D glucopiranoside (14)
OH H H
OH H
H
CH2OH
2 3 4 5 6
– D glucose
– D glucopiranose
Trang 29ThS Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh TP – Chương 5: Glucid 57
Disaccharide
Lactose: (đường sữa)
– Trong sữa người và động vật, phấn hoa
– Cấu tạo: – D galactopiranose + – D glucopiranose, liên kết 1,4 – glucoside
Có tính khử.
– D galactose
– D galactopiranose
O O
OH
H H H
OH H
H
CH2OH
2 3 4 5 6
– D glucose
– D glucopiranose
Trang 30ThS Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh TP – Chương 5: Glucid 59
OH
H
H H
H H
H
CH2
2 3 4 5 6
5
H
O
– D fructose
Trang 31ThS Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh TP – Chương 5: Glucid 61
những hợp phần phi glucid
Trang 32ThS Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh TP – Chương 5: Glucid 63
Polysaccharide đồng thể
Polysaccharide đồng thể (homopolysaccharide):
do nhiều MS cùng loại kết hợp
Tên gọi: lấy tên MS đổi “ose” “an”
VD: tinh bột, glicogen, cellulose: đều cấu tạo từ glucose liên kết với nhau glucan
Polysaccharide dị thể
Polysaccharide dị thể (Heteropolysaccharide) là polysaccharide phức tạp, trong thành phần cấu tạo có một số loại monosaccharide, dẫn xuất của monosaccharide và một số chất có bản chất không phải là glucid (như protein, lipit).
Trang 33ThS Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh TP – Chương 5: Glucid 65
Phân loại polysaccharide
Ngoài cách phân loại theo cấu tạo, polysaccharide còn có thể được phân loại theo nguồn gốc:
– Polysaccharide thực vật: tinh bột, cellulose, hemicellulose, pectin, agar agar
– Polysaccharide động vật: glycogen, kitin
– Polysaccharide vi sinh vật: dextran
Tinh bột
Là polysaccharide dự trữ của thực vật (củ, hạt)
Là nguồn dinh dưỡng chủ yếu của người và động
vật
Cấu trúc dạng hạt, không tan trong nước lạnh, tạo
keo hồ tinh bột trong nước nóng
Phản ứng với iot màu xanh tím đặc trưng
Thành phần tinh bột:
– Amilose: 10 – 30%
– Amilopectin: 70 – 90%
Trang 34ThS Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh TP – Chương 5: Glucid 67
Amilose
Cấu tạo từ các gốc – D glucose
Liên kết: – 1,4 – glucoside mạch thẳng
Tan trong nước ấm
Có màu xanh với iốt (đun nóng màu xanh mất, để nguội màu xanh phục hồi)
Đầu không khử Đầu khử
Amilopectin
Cấu tạo từ – D glucose
Liên kết: – 1,4 – glucoside + – 1,6 – glucoside cấu trúc phân nhánh
Mức độ phân nhánh: 20–25 –D glucose/nhánh
Có màu tím với iốt
Khi đun nóng sẽ tạo thành hồ tinh bột
Trang 35ThS Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh TP – Chương 5: Glucid 69
CẤU TRÚC TINH THỂ CỦA TINH BỘT
Hạt tinh bột có dạng hình tròn, bầu dục hoặc đa giác
Hạt tinh bột khoai tây có kích thước lớn nhất còn hạt tinh bột gạo có kích thước bé nhất
Trong cùng một loại tinh bột, hình dáng và kích thước của các hạt tinh bột cũng không giống nhau
Kích thước hạt khác nhau dẫn đến những tính chất cơ
lý như nhiệt độ hồ hoá cũng khác nhau
Yến mạch Đậu Khoai tây Ngô Lúa mạch đen Lúa mạch
Trang 36ThS Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh TP – Chương 5: Glucid 71
Sự trương nở hạt tinh bột trong nước ở điều kiện thường
Ngâm hạt tinh bột trong nước (tạo huyền phù tinh bột ởnhiệt độ thường) V hạt tinh bột do sự hấp thụ nước (hiện tượng trương nở hạt tinh bột)
C3 dạng tinh bột trihydrat kích thước
Độ trương nở tuỳ thuộc vào cấu trúc các loại tinh bột: TB bắp 9,1%, TB khoai tây 12,7%, TB khoai mì 28,4% (thường: hạt < củ)
Hiện tượng hồ hoá tinh bột
bằng nhiệt
Khi t0 đến t0 tới hạn (t0 hồ hóa):hạt tinh bột trương nởmạnh, hình dáng thay đổi đột ngột dd keo dính (đầu tiên xảy ra ở các khe lõm, sau lan rộng lên cả bề mặt, Vnhiều hạt tinh bột bị rách và trở thành cái túi không định hình hoặc ngừng V tinh bột hồ hoá
Sau hồ hoá, tinh bột mất đi các tính chất cũ:
–độ nhớt
–độ kết dính
– khả năng hoà tan
Trang 37ThS Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh TP – Chương 5: Glucid 73
Hiện tượng hồ hoá tinh bột
bằng nhiệt
Nguyên nhân: Khi t0 huyền phù tinh bột , liên kết H bịphá vỡ nước linh động hơn dễ dàng tấn công vào cấu trúc micell của tinh bột (vùng vô định hình vùng
– Kích thước hạt không ổn định khoảng nhiệt độ hồhóa
Hiện tượng thoái hoá tinh bột
Hiện tượng thoái hoá tinh bột: Dung dịch hồ tinh bột mới tạo thành có màu trắng đục, để yên một thời gian (ở đk
vô trùng) màu trắng đục dần một phần tinh bột tủa trong suốt tinh bột đã trở lại trạng thái ban đầu, không tan trong nước lạnh
Giải thích: lk giữa nước + OH của tinh bột kém bền hơn
lk hydro giữa các phân tử nước theo thời gian, lk giữa nước với các phân tử tinh bột bị phá hủy tách nước, các phân tử tinh bột lk với nhau
Trang 38ThS Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh TP – Chương 5: Glucid 75
Hiện tượng thoái hoá tinh bột
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ thoái hoá:
– Tỷ lệ amilose/ amilopectin: amilose cho phép hình thành nhiều liên kết hydro dễ bị thoái hoá
– Hình dáng phân tử tinh bột
– Nhiệt độ: t0 tốc độ thoái hóa
– pH, muối vô cơ
Trong công nghệ thực phẩm, để thúc đẩy hay kiềm hãm tốc độ thoại hoá người ta thường dùng tác nhân nhiệt
độ, các yếu tố khác không phù hợp với vệ sinh và khẩu
vị nên hạn chế sử dụng
Tính nhớt dẻo của hồ tinh bột
Do khả năng tập hợp lại với nhau và giữ nhiều phân tử nước dung dịch tinh bột có độ đặc, độ dính, độ dẻo,
độ nhớt cao
Các yếu tố ảnh hưởng đến độ nhớt:
– Khối lượng, kích thước, thể tích, cấu trúc của phân
tử tinh bột
– Tương tác giữa dung môi với phân tử tinh bột
– Tương tác giữa các phân tử tinh bột
Trang 39ThS Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh TP – Chương 5: Glucid 77
trực tiếp với nhau bằng liên kết
hydro hoặc gián tiếp thông qua
nước
Màng có thể thu được từ dung
dịch phân tán trong nước