Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 218 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
218
Dung lượng
17,61 MB
Nội dung
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 153 CHƯƠNG 05 ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ PHA 5.1.TỔNG QUAN VỀ TỪ TRƯỜNG TRONG MẠCH TỪ CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN : Mạch từ động cảm ứng hay động không đồng pha gồm hai thành phần: Stator : phần đứng yên không quay Rotor: phần quay động Khi cho dòng điện qua dây quấn stator để tạo thành hệ thống đường sức từ trường hay từ thông mạch từ Hệ thống đường sức từ trường thỏa qui luật sau dây: Đường sức từ trường ln có hướng khép kín mạch từ Đường sức từ theo đường ngắn có từ trở nhỏ tập trung mạnh vật liệu dẫn từ Một hệ thống đường sức từ khép kín gọi múi đường sức Số múi đường sức với số cực từ hình thành động STATOR CỰC TỪ BẮC BƯỚC CỰC TỪ STATOR BẮC TỪ THÔNG TỪ THÔNG NAM ROTOR ROTOR NAM BẮC MÔ HÌNH 2p = Số cực từ động (ký hiệu 2p), luôn số chẳn Các cực từ đối tính ln ln xếp liên tiếp xen kẻ khơng gian rotor stator Trong hình 5.1 trình bày phân bố đường sức từ trường dạng tổng quát.trên mạch từ động cơvới trường hợp 2p = cực 2p = cực MÔ HÌNH 2p = CỰC TỪ NAM HÌNH 5.1: Phân bố đường sức từ trường mạch từ DÂY QUẤN STATOR TỪ THÔNG CỰC TỪ BẮC TRUNG TÍNH HÌNH HỌC CỰC TỪ NAM STATOR HÌNH 5.2: Phân bố đường sức từ trường mạch từ startor động 2p = cực Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phịng Thí Nghiệm Máy Điện Thực Tập Điện- 2009 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 154 Trong hình 5.2, ta hình dung rõ ràng dạng đường sức từ trường (hay từ thông) qua mạch từ mạch từ động có 2p = Từ thơng tạo mạch từ cuộn dây quấn stator cho dòng điện qua Quan sát hệ thống đường sức hình thành mạch từ ta rút nhận xét sau: Tại mặt cực từ có đường sức hướng mặt cực từ Bắc Tại mặt cực từ có đường sức hướng vào mặt cực từ Nam Đường sức từ trường tập trung mạnh mặt cực từ Đường thẳng nối liền tâm mặt cực từ (trong kết cấu 2p = 2) gọi trục cực từ Đường thẳng vng góc với trục cục từ gọi đường trung tính hình học 5.1.1.PHÂN BỐ TỪ TRƯỜNG TRONG KHÔNG GIAN : Muốn hiểu rõ phân bố từ thông khỏang khe hở không khí rotor stator, ta khai triển kết cấu hình 5.2 từ dạng khơng gian đưa dạng khai triển mặt phằng xem hình 5.3 Theo điện từ học, vị trí đường sức tập trung dầy đặc, mật độ đường sức từ trường phân bố tăng cao, từ cảm B có giá trị cao Ngược lại vị trí ĐƯỜNG SỨC TỪ TRƯỜNG PHÂN BỐ THƯA THỚT, từ cảm B có giá trị thấp Tương tự, vị trí khơng có đường sức từ qua, từ cảm có giá trị B = Tuy nhiên để phân biệt tính chất cực từ Bắc Nam kết cấu mạch từ, ta qui ước sau : Tại cực Bắc qui ước giá trị B > Tại cực Nam qui ước giá trị B < DÒN G ĐIỆN I QUA DÂY QUẤN STATOR B C CỰC TỪ STATOR NAM + CỰC TỪ BẮC CỰC TỪ NAM ĐƯỜN G SỨC TỪ THÔN G ĐI TỪ STATOR QUA ROTOR TRÊN MỘT CẶP CỰC TỪ Bm TRỤC VỊ TRÍ KHÔN G GIAN Bm BIỂU DIỄN TỪ CẢM (MẬT ĐỘ TỪ THÔN G) TRÊN MỘT CẶP CỰC TỪ HÌNH 5.3: Phân bố từ trườngmột cặp cực từ theo vị trí khơng gian, dạng khai triển mặt phẳng Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phịng Thí Nghiệm Máy Điện Thực Tập Điện- 2009 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 155 Trong hình 5.3, trình bày đồ thị (hay đường biểu diển) mô tả giá trị tức thởi từ cảm B vị trí khơng gian cặp cực từ Tùy thuộc vào phân bố hệ thống đường sức, giá trị B thay đổi theo vị trí Trong thiết kế máy điện, người ta thường tính B tóan độ rộng bước cực theo khỏang hở khơng khí rotor stator để có phân bố từ thông (hay .x Bm B Bm cos từ cảm) theo dạng sin x không gian Biểu thức mô tả, x phân bố từ cảm theo dạng sin khơng gian trình Khỏa ng mở rộn g cực từ bày theo quan hệ (5.1) với vị trí trục tọa độ chuẩn phân bố từ cảm dạng sin trình bày theo hình 5.4 HÌNH 5.4: Phân bố từ cảm dạng sin không gian .x B Bm.cos (5.1) Trong : Bm : biên độ cực đại từ cảm B : bước cực từ, hay khỏang mở rộng cực từ (tương ứng phạm vi góc điện 180o theo vị trí không gian) x : tọa độ vị trí khảo sát khơng gian 5.1.2 TỪ TRƯỜNG ĐẬP MẠCH : Theo nội dung phân tích mục 5.1.1,ta ý trường hợp sau: Khi cấp dòng chiều vào dây quấn stator, phân bố từ cảm khe hở khơng khí (giữa rotor stator ) có dạng sin vị trí khơng gian tương ứng với độ lớn giá trị dòng điện cấp vqào dây quấn Điều cần nhớ là: phân bố từ cảm không gian không phụ thuộc biến số thời gian t mà phụ thuộc vào biến số vị trí x Khi cấp dịng điện xoay chiều hình sin vào dây quấn stator, giá trị dịng tức thời hình sin thay đổi theo thời điểm khảo sát (biên độ dòng điện biến thiên theo biến số thời gian) Phân bố từ cảm khơng gian có biên độ thay đổi theo thời điểm khảo sát, phải đảm bảo qui tắc phân bố sin theo vị trí khơng gian Giả sử , biểu thức tức thời dịng điện có dạng sau : i t Im.sin t (5.2) Vì biên độ từ cảm B từ thông tỉ lệ thuận với dòng điện i, nên biên độ Bm (5.1) thay đổi theo thời gian t (phụ thuộc thời điểm khảo sát) Chúng ta viết lại biểu thức phân bố từ cảm B theo vị trí theo thời điểm khảo sát (5.3) .x B t,x Bm.sin t cos (5.3) Tóm lại cấp dịng hình sin vào dây quấn stator, từ trường nhận khe hở khơng khí hàm theo hai biến số x (vị trí khơng gian) t (biến số thời gian) Nói cách khác, phân bố từ cảm khe hở khơng khí có dạng sin khơng gian biên độ biến thiện theo qui luật sin thời gian Từ trường phân bố theo qui luật gọi từ trường đập mạch Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phịng Thí Nghiệm Máy Điện Thực Tập Điện- 2009 156 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG TUCAMB Để hiểu rõ tính chất ý nghĩa hình học từ trường đập mạch, khảo sát hình 5.5, ta thay đổi thông số quan hệ (5.3) theo thời điểm ; vẽ dạng phân bố từ cảm B theo vị trí khơng gian (theo biến x) Các thời điểm khảo sát chọn trước tính tóan sau : 0.9 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 -0.1 -0.2 -0.3 -0.4 -0.5 -0.6 -0.7 -0.8 -0.9 -1 0.52 1.04 1.56 2.08 2.6 3.12 3.64 4.16 4.68 5.2 5.72 6.24 6.76 VI TRI X HÌNH 5.5: Các đường biểu diển biên độ từ cảm B (phân bố từ trường) theo vị trí khơng gian, thời gian thay đổi (Hình vẽ mơ tả biến đổi phân bố từ cảm thời gian t biến đổi ) Khi t , .0 B Bm.sin cos 0 (đường hình 5.5) (đường hình 5.5) Khi t , .x Bm .x B Bm.sin cos cos 6 Khi t , Khi t , Khi t , .x Bm .x B Bm.sin cos cos 4 .x Bm cos .x B Bm.sin cos 3 .x .x B Bm.sin cos Bm.cos 2 .x B Bm.sin cos 0 3 .x .x B Bm.sin cos Bm.cos Khi t , Khi t 3 , (đường hình 5.5) (đường hình 5.5) (đường hình 5.5) (đường hình 5.5) (đường hình 3.5) Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phịng Thí Nghiệm Máy Điện Thực Tập Điện- 2009 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 157 Khi khảo sát đường biểu diễn phân bố từ trường không gian nhiều thời điểm liên tiếp, rút nhận xét sau: Tại vị trí khơng gian có từ trường đạt biên độ cực đại, thời gian biến đổi biên độ vị trí lúc cực đại Tương tự, vị trí khơng gian từ trường đạt biên độ triệt tiêu, thời gian biến đổi biên độ vị trí lúc triệt tiêu Như vậy, từ trường đập mạch xem tương đương với tượng sóng dừng tổng hợp sóng học hay giao thoa sóng Các vị trí khơng gian tương ứng với biên độ từ cảm B = 0, tương ứng nút dao động sóng dừng, vị trí gọi trung tính cực từ Các vị trí khơng gian tương ứng với biên độ từ cảm đạt cực đại, tương ứng bụng dao động sóng dừng, vị trí tâm mặt cực từ động Tóm lại, stator động cơ, cho dòng điện xoay chiều qua dây quấn hình thành từ trường đập mạch khỏang hở khơng khí rotor stator 5.2.CẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ (ĐỘNG CƠ CẢM ỨNG) : Động khơng đồng (hay cảm ứng) gồm có hai thành phần chính: STATOR: phần đứng yên động cơ, tạo thành từ nhiều thép kỹ thuật điện ghép lại thành hình trụ vành khăn Các thép tạo thành stator, dập rảnh phân bố theo vòng tròn stator Trong rảnh người ta lót cách điện trước lắp đặt dây quấn vào rãnh stator Trong hình 5.6 trình bày kết cấu lỏi thép stator động pha công suất lớn làm vệ sinh rảnh trước bố trí dây quấn HÌNH 5.6: lỏi thép stator động cảm ứng pha( cơng suất lớn ) Hình 5.7 trình bày mẫu stator quấn dây hình 5.8 trình bày dây quấn hịan chỉnh Với động không đồng pha, stator bố trí dây quấn độc lập tuân theo số qui luật định trước để hình thành từ trường quay trịn khe hở khơng khí stator rotor ROTOR: phần quay động Với động cảm ứng, rotor thường chế tạo theo hai dạng: rotor lồng sóc (hình 5.9 5.10) rotor dây quấn (hình 5.11 5.12) Với u cầu vận hành bình thường, động thường có dạng rotor lồng sóc, trường hợp cần điều chỉnh thay đổi tốc độ động ta động rotor dây quấn Rotor lồng sóc gồm đồng hay nhôm, đúc xuyên qua rảnh rotor, hàn nối tắt hai vành ngắn mạch hai đầu rotor HÌNH 5.7: Dây quấn stator Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phịng Thí Nghiệm Máy Điện Thực Tập Điện- 2009 158 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG HÌNH 5.8: Dây quấn stator sau quấn hịan chỉnh HÌNH 5.9: Rotor lồng sóc Trên vành ngắn mạch người ta thường đức thêm cánh khuấy để trộn gió , giải nhiệt cho động q trình vận hành Ngịai lợi dụng cánh khuấy để thêm đối trọng cân động cho rotor trình quay Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phịng Thí Nghiệm Máy Điện Thực Tập Điện- 2009 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 159 HÌNH 5.10: Rotor gia công tiện láng bề mặt sau ghi ép trục vào rotor HÌNH 5.11: Rotor dây quấn công suất lớn sau gia công quấn dây Với rotor dây quấn, nguời ta quấn dây rảnh rotor, dây quấn bao gồm dây pha độc lập (bố trí tương tự dây quấn stator Dây quấn rotor đấu thành hình Y, tịan đầu dây dây quấn rotor nối đến vành trượt bố trí trục rotor Khi vận hành động cơ, ta phải dùng chổi than để nối tắt vành trượt với nhau, hay nối vành trượt đến đầu biến trở đấu Y bố trí bên ngịai HÌNH 5.12: Rotor dây quấn cơng suất nhỏ với vành trượt Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phịng Thí Nghiệm Máy Điện Thực Tập Điện- 2009 160 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG HÌNH 5.13: cấu tạo động không đồng pha, rotor lồng sóc 5.3.KHÁI NIỆM VỀ TỪ TRƯỜNG QUAY TRỊN: Để hình dung hiểu từ trường quay, xem hình 5.14; với nam châm vĩnh cửu hình chữ U đặt trục thằng Khi ý đến khoảng không gian hai cực Bắc Nam nam châm, biểu diễn hướng đường sức từ trường không gian vector cảm ứng từ B Khi quay tròn nam châm quanh trục, vector B quay tròn chiều quay tốc độ với trục quay Hình ảnh vector B quay trịn khơng gian cho ta hình tượng đơn giản từ trường quay tròn Muốn hình thành từ trường quay trịn động khơng đồng ba pha, ta cần điều kiện sau : Trên stator bố trí dây quấn độc lập Ba dây lắp đặt lệch vị trí khơng gian HÌNH 5.14: Hình ảnh từ trường quay tròn quay nam châm vĩnh cửu quanh trục đứng đơi 120o Cấp dịng điện xoay chiều lệch pha thời gian đôi 120o vào dây Điều kiện bố trí lệch vị trí khơng gian dây quấn thực trình chế tạo, quấn dây stator Với ba dây quấn chế tạo giống hệt số liệu, ta xem ba dây tải pha cân Muốn tạo dịng điện hình sin lệch pha thời gian đôi 120o qua ba dây, cần đấu dây theo dạng hình Y hay ; sau cấp nguồn ba pha vào hệ thống dây quấn sau đấu nối Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phịng Thí Nghiệm Máy Điện Thực Tập Điện- 2009 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 161 Áp dụng kết vừa khảo sát mục 5.2; ta có nhận xét sau: Từ trường tạo pha dây quấn từ trường đập mạch Do vị trí bố trí khơng gian dịng điện qua dây lệch pha thời gian với nhau, thời điểm khảo sát từ trường tạo ba dây có giá trị cực đại, từ trường hình thành hai dây cịn lại không đạt giá trị cực đại Từ trường tổng hợp từ ba từ trường đập mạch (tạo ba dây quấn) từ trường quay tròn Chúng ta khảo sát từ trường tổng hợp theo hai phương pháp sau: PHƯƠNG PHÁP 1: áp dụng phương pháp tóan học tổng hợp từ trường đập mạch để tìm biểu thức cho từ trường tổng hợp, chứng minh từ trường tổng có dạng quay trịn Sau vẽ dạng từ trường tổng hợp thời gian thay đổi PHƯƠNG PHÁP 2: áp dụng phương pháp tổng hợp vector xác định từ trường tổng thời điểm liên tiếp 5.3.1 PHƯƠNG PHÁP : (ÁP DỤNG GIẢI TÍCH KHẢO SÁT TỪ TRƯỜNG QUAY) Trong hình 5.15 ba dây stator lệch vị trí khơng gian 1200; dây đấu Y cấp nguồn áp ba pha thứ tự thuận dây quấn Với hệ thống nguồn ba pha thứ tự thuận biểu thức tức thời dòng điện qua dây quấn : iB t Im.sin(t 120O ) iC t Im.sin(t 240O ) iA t Im.sin(t) (5.4) Chọn trục vị trí khơng gian chuẩn trục dây AX , từ trường đập mạch tạo nên dây có dịng i A qua là: .x BA t,x Bm.sin t cos HÌNH 5.15 (5.5) Đối với dây BY,do bố trí lệch khơng gian so với dây AX góc 120o , đồng thời cho dòng điện iB qua, từ trường đập mạch có dạng sau: .x BB t,x Bm.sin t 120o cos 120o (5.6) Xét tương tự cho dây CZ, ta nhận từ trường đập mạch dây tạo ( cho dòng iC qua): .x BC t,x Bm.sin t 240o cos 240o (5.7) Gọi B từ trường tổng hợp từ từ trường đập mạch thành phần : B t,x BA t,x BB t,x BC t,x (5.8) Muốn xác định biểu thức giải tích B ta áp dụng công thức biến đổi lượng giác sinp.cosq sin(p q) sin(p q) để biến đổi quan hệ (5.5); (5.6) (5.7) tổng hợp 2 Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phịng Thí Nghiệm Máy Điện Thực Tập Điện- 2009 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 162 Ta có kết sau: .x .x Bm sin(t ) sin(t ) (5.9) BB t,x .x .x Bm sin(t 240o ) sin(t ) (5.10) .x .x Bm sin(t 480o ) sin(t ) (5.11) BA t,x BC t,x Cần ý tính chất sau: .x .x .x sin t 240o sin t 480o sin t (5.12) Phối hợp (5.9); (5.10) (5.11) suy biểu thức giải tích từ trường tổng hợp, ta có: g B t,x 1 -0 -0 -0 -0 -0 -0 -0 -0 -0 -1 -1 -1 -1 -1 -1 3.Bm .x sin t (5.13) t t t t t 52 31.0 461 56 92 09 22.6 153 13 83 66 14.1 844 70 23 5.7 536 27 66.7 99 V i tri x HÌNH 5.16: Đồ thị mơ tả từ trường hình sin chuyển động 3.Bm .x t ; B sin t ;B 3.Bm .x sin 4 t ;B 3.Bm .x sin 2 Muốn nhìn thấy từ trường tổng B(t,x) từ trường quay trịn khơng gian, ta chọn trước thời điểm t vẽ quan hệ B theo vị trí x ; thực lập lại với nhiều thời điểm liên tiếp nhau, ta thấy đường sin từ trường di chuyển theo phương vị trí x Các thời điểm chọn lựa để vẽ đường phân bố từ trường tổng sau: t ;B 3.Bm .x sin 6 t ;B 3.Bm .x sin 3 Trong hình 5.16 trình bày dạng từ trường tổng di chuyển theo không gian vẽ thời điểm liên tiếp trục hịanh biểu diển vị trí khơng gian khe hở khơng khí stator rotor động Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phịng Thí Nghiệm Máy Điện Thực Tập Điện- 2009 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 10 359 10.2.2.MẠCH CỘNG TÍN HIỆU (ADDER): Chúng ta xét hai trường hợp cho mạch cộng tín hiệu dùng Opamp: Mạch cộng tín hiệu ngõ vào khơng đảo (hình H.10.21) Mạch cộng tín hiệu ngõ vào đảo (hình H.10.22) MACH CỘNG CÁC TÍN HIỆU TẠI NGÕ VÀO KHƠNG ĐẢO: Viết phương trình điện nút b, ta có: Vb Vb Vo iin RG RF (10.29) Phương trình điện nút a : Va Vin1 Va Vin2 Va Vin3 iin R1 R2 R3 (10.30) Các giả thiết Opamp lý tưởng cho ta : iin- = iin+ = Vin = Va – Vb = hay Va = Vb Suy ra: 1 Vb R G RF Vo RF (10.31) 1 Vin1 Vin2 Vin3 Va R2 R3 R1 R R R1 (10.32) Từ điều kiện Va = Vb, phối hợp (2.10) (2.11) ta có kết sau: Vo Vin1 Vin2 Vin3 R R R R 1 F R G 1 R R R (10.33) Khi chọn giá trị R1 = R2 = R3 , quan hệ (2.12) viết lại sau: R V Vin2 Vin3 Vo F in1 RG Nếu chọn giá trị 1 RF RG (10.31) hay RF = 2.RG ta có : Vo = (Vín1 + Vín2 + Vín3) Kết nhận cho thấy điện áp ngõ tổng hợp tín hiệu ngõ vào Một cách tổng quát với mạch cộng hình H.2.9 dùng m nguồn tín hiệu điện áp ngõ vào tương ứng với mức điện áp: Vin1 ; Vin2 … Vinm Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phịng Thí Nghiệm Máy Điện Thực Tập Điện- 2009 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 10 360 Muốn điện áp ngõ đạt kết : Vo m Vi , ta cần chọn giá trị cho điện i 1 trở mạch thỏa quan hệ sau: Và: R1 R R m (10.32) R F m 1.R G (10.33) MACH CỘNG CÁC TÍN HIỆU TẠI NGÕ VÀO ĐẢO: Trong trường hợp ta có mạch điện hình H.10.22 Áp dụng điều kiện Opamp lý tưởng ta có kết sau: iin- = iin+ = Vin = Va Vb = – Vb = Suy ra: Vb = Áp dụng phương trình điện nút b ta có: Vb Vin1 Vb Vin2 Vb Vin3 Vb Vo iin R1 R2 R3 RF (10.33) V V V Vo RF in1 in2 in3 R2 R3 R1 (10.34) Tóm lại: Khi chọn giá trị điện trở ngõ vào R1 = R2 = R3 = Rin , ta có kết quả: R Vo F Vin1 Vin2 Vin3 Rin (10.35) Trong trường hợp đặc biệt chọn RF = Rin ta có :: Vo Vin1 Vin2 Vin3 (10.36) Điện áp ngõ tổng giá trị tín hiệu điện áp ngõ vào đảo dấu CHÚ Ý: Khi tín hiệu điện áp ngõ vào mạch cộng điện áp chiều, điện áp ngõ dạng chiều Dấu điện áp ngõ tùy thuộc vào dạng mạch sử dụng Khi tín hiệu điện áp ngõ vào khơng dạng chiều, hàm số theo biến số thời gian t, tín hiệu điện áp ngõ hàm tổng hợp tín hiệu ngõ vào THÍ DỤ 10.2: Trong mạch H.10.23 cho : Vcc = ± 12 V ; R1 = R2 = 4,7 KΩ ; RF = RG = 10 KΩ ; Opamp có mã số TL084 Các tín hiệu điện áp ngõ vào Vin1 Vin2 có dạng hình H.10.24 Đặc tuyến chuyển Opamp TL084 (tương ứng với thông số mạch khuếch đại hình H.10.23) trình bày hình H.10.25 Xác định dạng tín hiệu áp Vo ngõ mạch khuếch đại cho hình H.10.26 Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phịng Thí Nghiệm Máy Điện Thực Tập Điện- 2009 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 10 361 Vin1 Vin2 H.10.24: Dạng điện áp Vin1 Vin2 ngõ vào mạch cộng dùng Opamp H.10.23 GIẢI: R V Vin2 Áp dụng quan hệ (10.31) ta có: Vo F in1 Vì RF = RG = 10 KΩ suy RG kết sau: Vo Vin1 Vin2 Khi Vin1 thay đổi phạm vi 10V Vin1 10V Vin2 5V giá trị tính tốn theo lý thuyết điện áp Vo : 15V Vo 5V Do ảnh hưởng mức ngưỡng bảo hoà dương bảo hoà âm đặc tuyến chuyển, phạm vi thay đổi điện áp Vo ngõ mạch cộng là: 10,5V Vo 5V , xem hình H.10.25 H.10.25: Đặc tuyến chuyển Opamp TL084 mạch cộng hình H.10.23 Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phịng Thí Nghiệm Máy Điện Thực Tập Điện- 2009 362 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 10 H.10.26: Dạng điện áp Vout ngõ mạch cộng dùng Opamp hình H.10.23 10.2.3 MẠCH TRỪ TÍN HIỆU VÀ MẠCH KHUẾCH ĐẠI VI SAI: Đầu tiên, xét trường hợp tổng quát điện trở hồi tiếp RF , điện trở nối đất RG điện trở nối tiếp với nguồn áp có giá trị khác Áp dụng phương trình điện nút nút a b, có quan hệ sau Phương trình điện nút a: Va Va Vin1 iin RG R1 (10.37) Phương trình điện nút b: Vb Vin2 Vb Vo iin R2 RF (10.38) Áp dụng điều kiện Opamp lý tưởng ta có: Vin Vin Vin Va Vb iin- = iin+ = Hay: Va Vb iin- = iin+ = Suy ra: 1 Vin1 Va R G R1 R1 (10.39) Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phịng Thí Nghiệm Máy Điện Thực Tập Điện- 2009 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 10 363 Và 1 Vb RF R Vin2 Vo RF R2 (10.40) Lập tỉ số (10.39) (10.40) ta có kết sau: Vin1 R G R1 R1 1 Vin2 Vo RF RF R R (10.41) 1 Vo RF R Vin1 Vin2 RF R2 R1 R G R1 (10.42) Tóm lại: Thu gọn ta có: Vo R G R RF R Vin1 F R R1 R G R2 Vin2 (10.43) Khi chọn R1 = R2 = Rin RF = RG , quan hệ (10.43) viết lại sau: R Vo F Vin1 Vin2 Rin (10.44) Mạch khuếch đại trường hợp gọi khuếch đại vi sai THÍ DỤ 10.3: Trong mạch điện hình H.2.16, tìm quan hệ áp ngõ Vo theo áp ngõ vào Vin1 Vin2 GIẢI: PHƯƠNG PHÁP 1: Gọi điện nút a, b,c,d e Va , Vb, Vc, Vd Ve Áp dụng phương trình điện nút ta có: Tại nút b: Vb Vin1 Vb Vc iin1 R1 RF1 (10.45) Tại nút d: Vd Vin2 Vd Vc Vd Vo iin2 R2 R3 RF2 (10.46) Áp dụng điều kiện Op Amps lý tưởng cho Op Amps ta có: Vin1 Vin1 Vin1 Va Vb iin1- = iin1+ = (10.47) Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phịng Thí Nghiệm Máy Điện Thực Tập Điện- 2009 364 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 10 Vin2 Vin2 Vin2 Ve Vd iin2- = iin2+ = (10.48) Từ (10.247) suy Va Vb Va = suy Vb = Tương tự theo (10.48) ta suy kết Ve Vd Quan hệ (10.45) viết lại áp dụng điều kiện Op Amps lý tưởng sau: Vin1 Vc 0 R1 RF1 (10.49) R Vc F1 Vin1 R1 (10.50) Hay: Tương tự,quan hệ (10.46) thu gọn sau áp dụng giả thiết Op Amps lý tưởng: Vin2 Vc Vo 0 R2 R3 RF2 (10.51) R R Vc Vo RF2 R2 (10.52) Vin2 Từ quan hệ (10.51) (10.52) suy ra: R3 RF2 R3 Vo R2 RF1 Vin2 Vin1 R1 Hay: R Vo F2 R3 RF1 RF2 Vin1 R2 R1 Vin2 (10.53) Trường hợp đặc biệt chọn R1 RF1 R R , ta có kết sau: R Vo F2 Vin1 Vin2 R2 (10.54) Mạch khuếch đại trường hợp gọi khuếch đại vi sai PHƯƠNG PHÁP 2: Trong phương pháp 1, áp dụng lý thuyết giải tích mạch để tìm kết Khi áp dụng phương pháp hiểu rõ chế hoạt động mạch đồng thời nắm vững cách áp dụng giả thiết Op Amps lý tưởng Tuy nhiên, nhược điểm phương pháp giải tốn nhiều thời gian Trong phương pháp 2, áp dụng kết tính tốn sẵn cho trường hợp riêng để suy kết cho mạch có Trong mạch H.10.28, mạch Op Amp có dạng khuếch đại có hồi tiếp ngõ vào đảo với tín hiệu áp ngõ vào Vin1, điện áp ngõ Op Amp VC Áp dụng quan hệ (10.28) ta suy kết quả: R Vc F1 Vin1 R1 (10.55) Với Op Amp , ngõ vào đảo gồm điện áp vào Vc Vin2 ; mạch Op Amp có dạng mạch cộng điện áp ngõ vào đảo Áp dụng quan hệ (10.34) ta có: Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phịng Thí Nghiệm Máy Điện Thực Tập Điện- 2009 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 10 365 V V Vo RF2 in2 c R3 R2 Hay: R R Vo F2 Vin2 F2 Vc R2 R3 (10.56) Từ (10.55) (10.56) ta suy kết sau: R R R Vo F2 Vin2 F2 F1 Vin1 R2 R R1 Tóm lại: R R Vo F1 F2 R1 R RF2 Vin1 R2 Vin2 (10.57) 10.2.4 MẠCH VOLTAGE FOLLOWER : Mạch hình H.10.29 gọi mạch Voltage follower (tạm dịch Điện áp theo); mạch cịn có tên gọi khác là: source follower ; hay unity gain amplifier (mạch khuếch đại có độ lợi 1); hay isolation amplifier (mạch khuếch đại cách ly); buffer amplifier (mạch khuếch đại đệm) Với sơ đồ kết nối hình H.10.29 ta có: Vo Vb (10.58) Áp dụng giả thiết Op Amps lý tường, ta có quan hệ: Vin Vin1 Vin1 Vin Vb (10.59) Từ quan hệ (10.58) (10.59) suy ra: Vo Vin Vb (10.60) THÍ DỤ 10.4: Trong mạch điện hình H.10.29, cho Vcc = ± 12V xác định giá trị Vo theo áp ngõ vào Vin Xét trường hợp Vin = V Vin = 4V GIẢI: Đầu tiên, ta có nhận xét sau : Vcc Vin Vcc Vcc Vo Vcc Vin = Vo Kết biểu diễn hình H.10.30 sau +12V a + - Vin= +4 V b + - -12V +12V a + Vo = +4 V - - + Vin= +4 V b + - -12V OV + V o = -4 V OV H.10.30: Kết Vo tuỳ theo điện áp cấp đến ngõ vào mạch Voltage Follower Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phịng Thí Nghiệm Máy Điện Thực Tập Điện- 2009 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 10 366 THÍ DỤ 10.5: Trong mạch điện hình H.10.29, cho Vcc = ± 12V Vin Xác định giá trị Vo theo áp ngõ vào Vin Biết điện áp Vin1 biến thiên theo thời gian theo đồ thị trình bày hình H.10.31 Xét dạng điện áp Vo đảo cực nguồn áp Vin ngõ vào [V] t [s] -5 H.10.31: Tín hiệu điện áp Vin GIẢI: Thực phương pháp khảo sát tương tự thí dụ 10.4, tuỳ thuộc vào cách nối nguồn áp Vin đến ngõ vào mạch voltage follwer; ta có dạng điện áp Vo cho trường hợp trình bày hình H.10.32a H.10.32b VCC+ a + + Vin - - b VCC- + Vo OV H.10.32a VCC+ a - + Vin + b - VCC- + Vo OV H.10.32b 10.2.5 MẠCH SO SÁNH ĐIỆN ÁP DÙNG OPAMP: IC họ LM311 cịn gọi Op Amps loại ngõ có transistor hở mạch cực thu (Open collector Output); sơ đồ khối chức Op Amps biểu diễn theo hình H.10.33 Tên gọi chức chân IC LM311 gồm: Ground: Chân nối đến điểm 0V mạch nguồn kép H.10.33 Ground VCC Noninverting Input: Ngõ vào không đảo Input Output Inverting Input : Ngõ vào đảo Input VEE : Chân nối đến đầu âm nguồn kép VEE LM311 Balance/ Strobe Balance Balance: Cân Blance/Strobe H.10.34: Sơ đồ chân IC LM311 Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phịng Thí Nghiệm Máy Điện Thực Tập Điện- 2009 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 10 367 Output: Ngõ VCC: Chân nối đến đầu dương nguồn kép Trong số tài liệu lý thuyết, để giải thích nguyên lý hoạt động cho IC LM311 sử dụng đến sơ đồ nguyên lý thu gọn trình bày hình H.10.35 sau VCC R3 750 Q10 R2 1.2k R1 1.2k a 10A e Q5 10A b Q6 IB6 Q3 R4 600 500A IE2 vN QO IBIAS IB4 Q4 Q8 k Q1 IB1 OUTPUT h f IE1 R6 600 Q7 IB5 IB3 vP d Q9 c Q2 IB2 R5 4 500A VEE GND H.10.35: Sơ đồ mạch nguyên lý thu gọn IC so sánh điện áp LM 311 10.2.5.1 NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG OPAMP SO SÁNH ÁP: Từ sơ đồ nguyên lý trình bày hình H.10.33 H.10.35 ngõ chân Op Amps cực thu transistor nội bên mạch nguyên lý Như muốn nhận tín hiệu áp ngõ Op Amp cần kết nối chân với điện trở ngồi; đầu cịn lại điện trở nối đến cực dương (+) nguồn áp +Vcc Điện trở gọi điện trở “pull up”, xem hình H.10.36 vP RC 311 vN vO VEE Gọi vP điện áp cấp đến ngõ vào không đảo (chân 2) Op Amp vP điện áp chênh lệch từ chân đến chân (Gnd) VCC(logic) VCC VEE(logic) H.10.36: Cách mắc điện trở “pull-up” Gọi vN điện áp cấp đến ngõ vào đảo (chân 3) Op Amp VN điện áp chênh lệch từ chân đến chân (Gnd) Dựa vào sơ đồ nguyên lý thu gọn hình H.10.35 giải thích ngun lý hoạt động cho Op Amp ; từ đưa nguyên tắc chung để giải thích hoạt động Op Amp mạch áp dụng khác Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phịng Thí Nghiệm Máy Điện Thực Tập Điện- 2009 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 10 368 TRƯỜNG HỢP : vP > vN Khi vP > vN VBE Q1 < VBE Q2 Transistor Q1 dẫn yếu Transistor Q2 IB1 < IB2 IE1 < IE2 Ngồi , ta có: IE1 IB3 10A IE2 IB4 10A Suy ra: Khi vP > vN IB3 > IB4 Transistor Q3 dẫn mạnh Transistor Q4 Vac < Vbc Điện nút a (Va)< Điện nút b (Vb) VBE Q5 < VBE Q6 Transistor Q5 dẫn yếu Transistor Q6 Vef < Vdf Điện nút e (Ve)< Điện nút d (Vd) Transistor Q7 dẫn Điện nút e (Ve)< Điện nút h (Vd) Transistor Q8 ngưng dẫn Transistor Q0 khơng cấp dịng IB nên ngưng dẫn Tóm lại: Khi vP > vN Transistor ngõ Q0 ngưng dẫn H.10.37: Mạch tương đương transistor ngõ Op Amp LM311 VP>VN TRƯỜNG HỢP : vP < vN Khi vP < vN VBE Q1 > VBE Q2 Transistor Q1 dẫn mạnh Transistor Q2 IB1 > IB2 IE1 > IE2 Ngoài , ta có: IE1 IB3 10A IE2 IB4 10A Suy ra: Khi vP < vN IB3 < IB4 Transistor Q3 dẫn yếu Transistor Q4 Vac > Vbc Điện nút a (Va)> Điện nút b (Vb) VBE Q5 > VBE Q6 Transistor Q5 dẫn mạnh Transistor Q6 Vef > Vdf Điện nút e (Ve)> Điện nút d (Vd) Transistor Q7 dẫn Điện nút e (Ve)> Điện nút h (Vd) Transistor Q8 dẫn cấp dòng IB cho Q0 Transistor Q0 dẫn Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phịng Thí Nghiệm Máy Điện Thực Tập Điện- 2009 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 10 369 Tóm lại: Khi vP < vN Transistor ngõ Q0 dẫn H.10.38: Mạch tương đương transistor ngõ Op Amp LM311 VP < VN Dựa vào phân tích tóm tắt nguyên tắc hoạt động Op Amp LM311 cách đơn giản theo hình H.10.37 xem transistor Q0 ngõ tương đương khoá điện K đóng (lúc Qo dẫn) khóa K hở (lúc Qo ngưng dẫn) Tương tự hình H.10.38 trình bày mạch tương đương đơn giản transistor ngõ Op Amp LM311 transistor Q0 ngõ dẫn 10.2.5.2 ĐIỆN TRỞ PULL-UP VÀ ĐIỆN ÁP TRÊN NGÕ RA OPAMP : Trong hình H.2.33 trình bày mạch so sánh điện áp dùng Op Amp LM311, với ngõ kết nối R pull up đến nguồn +Vcc điện trở R pull-up Tùy thuộc vào giá trị điện áp VP VN ngõ + vP 311 vào Op Amp, transistor ngõ Op Amp + thay đổi trạng thái dẫn sang ngưng dẫn (hay vO ngược lại) Điện áp Vout mạch so sánh thay đổi theo trạng thái làm việc transistor ngõ Op -VCC + vN Amp Khi VP VN transistor ngõ Op Amp ngưng dẫn, xem tương đương khóa K hở mạch (xem H.10.37) H.10.39 Điện áp ngõ mạch so sánh Vout Vcc Khi VP VN transistor ngõ Op Amp dẫn, xem tương đương khóa K kín mạch (xem H.10.38) Điện áp ngõ mạch so sánh Vout 0,2V +VCC +VCC - - - Mức điện áp Vout 0,2V điện áp VCE transistor ngõ dẫn bảo hòa Giá trị điện trở Rpull-up xác định theo điều kiện khống chế dịng điện qua transistor ngõ khơng vượt 40 mA Trong trình thiết kế Rpull-upđược xác định theo dảy giá trị thực điện trở khống chế dòng qua transistor phạm vi từ 10 mA đến 20mA THÍ DỤ 2.5: Trong mạch điện hình H.10.39, cho Vcc = ± 12V Xác định giá trị Rpull-up để khống chế dòng qua transistor ngõ không vượt 10 mA GIẢI: Khi transistor ngõ Op Amp dẫn bảo hòa, áp dụng định luật Kircfhoff ta có: VCC VCE Rpull up IC Suy ra: (10.61) V VCE 12 0,2 Rpull up CC 1180 IC 10.103 Chọn Rpull up 1,2 k Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phịng Thí Nghiệm Máy Điện Thực Tập Điện- 2009 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 10 370 BÀI TẬP R3 BÀI TẬP 10.1 160 k Cho mạch Op Amp lý tưởng hình H.10.40 Xác định điện áp Vo theo điều kiện sau đây: +18 V R1 - a./ V1 15 V ; V2 V b./ V1 V ; V2 V c./ V1 V ; V2 V d./ V1 V ; V2 V d./ V1 V ; V2 V e./ Nếu V1 4,5 V xác định dảy giá trị áp V2 để mạch khuếch đại khơng bảo hịa 20 k OUT R2 V1 + + 5k -18V V2 + R4 40 k Vo 0 H.10.40 BÀI TẬP 10.2 R2 Cho mạch Op Amp lý tưởng hình H.10.41 Xác định : 40 k +20 V a./ Điện áp Vo b./ Dòng io R1 io - 5k R OUT + + 2V 2,2 M +10 V + R3 3,2 k -20V Vo 3,5 A OUT + + 0 Volt Keá -10V + H.10.41 BÀI TẬP 10.3 Cho Volt kế có kim quay lệch tồn khung đo điện áp 10 V Giả sử Op Amp lý tưởng Xác định số Volt kế lắp ngõ mạch khuếch đại Op Amp hình H.2.36 H.10.42 R1 10 k +6V BÀI TẬP 10.4 Giả sử Op Amp cho mạch hình H.10.43 lý tưởng io - 0,5 mA OUT + + Xác định dòng io 0 R2 2,5 k - 6V R3 5k H.10.43 Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phịng Thí Nghiệm Máy Điện Thực Tập Điện- 2009 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 10 371 R2 10 k BÀI TẬP 10.5 +6 V R1 5k V1 OUT R6 Giả sử Op Amp cho mạch hình H.10.44 lý tưởng Mạch điện có dạng mạch kẹp trì điện áp ngõ Vo thay đổi phạm vi ± 5V điện áp V1 thay đổi phạm vi từ V đến V 2,5 V - + ++ 5k Vo -6 V 2,5 V Vẽ đặc tuyến mô tả quan hệ điện áp Vo theo V1 - 0 H.10.44 R5 R1 BÀI TẬP 10.6 Giả sử Op Amp cho mạch hình H.10.45 lý tưởng 330 k 55 k +20 V R2 - 66 k a./ Cho V1 = 15 V; V2 = 10 V; V3 = V V4 = 12V ; tính áp Vo ngõ OUT R3 220 k V1 b./ Giả sử nguồn áp V1 ; V2 V4 có giá trị theo câu a; muốn mạch khuếch đại hoạt động khoảng tuyến tính tìm dảy giá trị cho phép điện áp V3 V2 V3 + + + R4 600 k R6 20 k -20 V V4 Vo - 0 H.10.45 BÀI TẬP 10.7 Giả sử Op Amp cho mạch hình H.10.46 lý tưởng Tìm dịng io R2 R4 50 k 250 k +12 V R1 - OUT OUT + + 2V io -12 V - R3 k 10 k R5 +12V 25 k 1V ++ -12 V 0 H.10.46 VR R2 R1 BÀI TẬP 10.8 80 k R4 Giả sử Op Amp cho mạch hình H.10.47 lý tưởng V1 1,2V +5 V - 20 k R3 +10 V 10 k ++ OUT -5 V ++ V1 Điều chỉnh biến trở VR để có dịng io = A - OUT io 16 k -10 V a./ Xác định giá trị VR R5 25 k b./ Nếu áp V1 = V tính cơng suất tiêu thụ biến trở VR H.10.47 Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phịng Thí Nghiệm Máy Điện Thực Tập Điện- 2009 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 10 372 BÀI TẬP 10.9 R2 Giả sử Op Amp cho mạch hình H.10.48 lý tưởng mạch hoạt động dảy tuyến tính 1k a./ Tìm dịng điện io OUT R1 1k b./ Xác định giá trị điện trở R để làm mạch khuếch đại Op Amp đạt bảo hòa R3 ++ R3 1k V -15 V 110 k R4 io R 11 k +9 V - H.10.48 OUT R1 13 k ++ R2 27 k i1 +15 V R5 47 k -9V i2 V1 + BÀI TẬP 10.10 Vo - Giả sử Op Amp cho mạch hình H.10.49 lý tưởng V1 = 800 mV ; V2 = 400 mV a./ Tìm áp vo V2 b./ Tìm dịng i1 i2 c./ Tìm độ lợi điện áp mạch khuếch đại 0 R4 H.10.49 100 k R5 20 k BÀI TẬP 10.13: Cho mạch điện hình H.10.50 với Op Amp lý tưởng Xác định : +5 V - R1 i1 a./ Giá trị điện trở R1 R3 cho: i2 vo v1 2v2 3v3 OUT R2 15 k -5 V R6 4.7 k Vo R3 b./ Tính theo [µA] giá trị dòng i1 ; i2 i2 lúc: + ++ i3 v1 = 0,7 V v2 = 0,4 V v3 = 1,1 V V1 Rf V2 V3 H.10.50 + 10 V - BÀI TẬP 10.14: - OUT + + R1 i1 0 R2 1k i2 - 10V + RL 10 k Vo - Cho mạch điện hình H.10.51 với Op Amp lý tưởng Chọn điện trở : R1 Rf cho: vo 5000 i2 i1 0 H.10.51 Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phịng Thí Nghiệm Máy Điện Thực Tập Điện- 2009 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 10 373 R4 BÀI TẬP 10.15: Cho mạch điện hình H.10.52 với Op Amp lý tưởng Xác định : 180 k R5 i4 +5 V - a./ Giá trị điện trở R4 cho: vo 1,8v1 7,2v2 14,4v3 b./ Tính theo [µA] giá trị dòng i1 ; i2 ; i3 ; i4 i7 lúc: OUT R1 k i1 R2 k i2 -5 V v1 = 0,5 V v2 = 0,25 V v3 = 0,15 V + + + i3 BÀI TẬP 10.16: V2 V3 0 R3 k V1 Vo R6 3.6 k i7 R7 9k 0 H.10.52 Cho mạch điện hình H.10.53 với Op Amp lý tưởng a./ Tìm vo khi: v1 = V v2 = V v3 = V v4 = V R1 20 k R6 180 k R2 18 k +20 V - b./ Nếu nguồn áp: v1 , v2 v4 trì khơng đổi với giá trị v3 mạch Opamp bảo hòa R3 V1 R4 20 k -20V V3 Vout1 OUT V1 14.7 V -20V +20V + + Vo 0 R2 13 k Vout2 - -20V H.10.53 R1 3k OUT 0 - R5 20 k R7 47 k - V2 10 V V4 + + + V2 +20 V ++ OUT 30 k R3 1.5 k R5 4.7 k BÀI TẬP 10.17: Cho mạch điện hình H.10.54 với Op Amp lý tưởng Xác định điện áp ngõ Vout1 Vout2 R4 2k H.10.54 Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phịng Thí Nghiệm Máy Điện Thực Tập Điện- 2009 ... 44.f2 N2 kdq2 m X t2s 2? ??.f2 Lt2 Suy ra: E2 s E2 f2 f1 s.f1 f1 s E2s s.E2 (5.31) Tương tự ta suy : X t2s X t2 .f2 L t2 .f1.L t2 X t2s s.X t2 s.f1 f1 s (5. 32) Đại học Bách Khoa Tp. .. j.X t2 ) I ''2 Kba (5. 42) Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phịng Thí Nghiệm Máy Điện Thực Tập Điện- 20 09 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 175 Đặt R ''2 (Kbd )2 R2 (5.43)... Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phịng Thí Nghiệm Máy Điện Thực Tập Điện- 20 09 168 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 5.4.1 .2 ĐỊNH LUẬT VỀ LỰC ĐIỆN TỪ : I Trong hình 5 .22 trình