Thiết kế hệ thống chưng cất methanol bằng tháp đệm

38 1.8K 13
Thiết kế hệ thống chưng cất methanol bằng tháp đệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế hệ thống chưng cất methanol bằng tháp đệm

1 http://www.ebook.edu.vn LỜI MỞ ĐẦU Công nghệ hóa học cũng như các sản phẩm của nó có ảnh hưởng rất lớn đến nhiều ngành sản xuất khác. Trong đó methanol là một sản phẩm khá được quan tâm. Trong quy trình sản xuất, methanol thường được chưng cất để đạt được nồng độ cao, thỏa mãn nhu cầu sử dụng và tiết kiệm chi phí vận chuyển, lưu trữ. Nhiệm vụ của đồ án này là thiết kế hệ thố ng chưng cất methanol bằng tháp đệm có năng suất 4000kg/h, nhập liệu ở nhiệt độ sôi với nồng độ 40% , sản phẩm đỉnh có nồng độ 98%, sản phẩm đáy có nồng độ 0.5% khối lượng/khối lượng. Hệ thống được gia nhiệt bằng hơi nước có áp suất 2 at. Việc thực hiện đồ án là một cơ hội tốt để sinh viên hệ thống hóa các kiến thức đã học cũng như làm quen với việc lựa chọn tính toán các thiết bị thực tế. Thực hiện đồ án là một bước để sinh viên làm quen với công việc của một kỹ sư trong tương lai. Đồ án này được thực hiện dưới sự giúp đỡ và hướng dẫn trực tiếp của thầy Nguyễn Văn Lục. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và giúp đỡ củ a thầy trong thời gian qua để em có thể hoàn thành đồ án này. 2 http://www.ebook.edu.vn MỤC LỤC A. GIỚI THIỆU 4 I. SƠ BỘ VỀ QUÁ TRÌNH CHƯNG CẤT 4 II. SƠ LƯỢC VỀ NGUYÊN LIỆU 5 2.1. Methanol 5 2.2. Nước 5 2.3. Ứng dụng của methanol 5 B. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 5 C. TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH 7 I. CÂN BẰNG VẬT CHẤT 7 II. PHƯƠNG TRÌNH LÀM VIỆC CỦA THÁP 8 III. CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG 10 3.1. Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị đun nóng hỗn hợp đầu 10 3.2. Cân bằng nhiệt l ượng của tháp chưng luyện 11 3.3. Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị ngưng tụ hoàn toàn 11 3.4. Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị làm lạnh 12 IV. ĐƯỜNG KÍNH THÁP ĐỆM 12 4.1. Lượng hơi trung bình đi trong tháp 12 4.1.1. Lượng hơi trung bình đi trong đoạn luyện 12 4.1.2. Lượng hơi trung bình đi trong đoạn chưng 13 4.2. Khối lượng riêng trung bình 14 4.2.1. Khối lượng riêng trung bình pha lỏng 14 4.2.2. Khối lượng riêng trung bình pha hơi 15 4.3. Tốc độ hơi đi trong tháp 15 4.4. Đường kính tháp đệm 16 V. CHIỀU CAO THÁP ĐỆM 16 5.1. Chiều cao đoạn luyện 17 5.1.1. Số đơn vị chuyển khối đoạn luyện 17 5.1.2. Chiều cao một đơn vị chuyển khối đoạn luyện 18 5.2. Chiều cao đoạn chưng 19 5.2.1. Số đơn vị chuyển khối đoạn chưng 19 5.2.2. Chiều cao một đơn vị chuyên khối đoạn ch ưng 20 VI. TRỞ LỰC CỦA THÁP ĐỆM 21 VII. TÍNH BỀN THÁP ĐỆM 22 7.1. Tính bề dày thân tháp 22 7.2. Tính đáy, nắp 23 7.3. Tính mặt bích 23 7.4. Tính tai treo 25 7.5. Tính chân đỡ 26 VIII. TÍNH CÁC ỐNG DẪN 26 8.1. Ống nhập liệu 26 8.2. Ống hồi lưu sản phẩm đỉnh 26 8.3. Ống tháo sản phẩm đáy 27 8.4. Ống lấy hơi ở đỉnh 27 3 http://www.ebook.edu.vn 8.5. Ống hơi ở đáy 27 D. TÍNH TOÁN THIẾT BỊ PHỤ 28 I. THIẾT BỊ GIA NHIỆT HỖN HỢP ĐẦU 28 II. THIẾT BỊ NGƯNG TỤ SẢN PHẨM ĐỈNH 29 III. TÍNH THÙNG CAO VỊ VÀ BƠM 30 IV. THIẾT BỊ GIA NHIỆT SẢN PHẨM ĐÁY 33 E. AN TOÀN LAO ĐỘNG 34 I. PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ 34 1.1. Những nguyên nhân gây cháy nổ trực tiếp 36 1.2. Các biện pháp phòng chống cháy nổ 36 II. AN TOÀN ĐIỆN 36 2.1. Các nguyên nhân gây ra tai nạn điệ n 36 2.2. Các biện pháp để phòng tai nạn điện 37 F. TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 4 http://www.ebook.edu.vn A. GIỚI THIỆU I. SƠ BỘ VỀ QUÁ TRÌNH CHƯNG CẤT Chưng cất là quá trình dùng để tách các cấu tử của một hỗn hợp lỏng cũng như hỗn hợp khí lỏng thành các cấu tử riêng biệt dựa vào độ bay hơi khác nhau của các cấu tử trong hỗn hợp. Thay vì đưa vào trong hỗn hợp một pha mới để tạo nên sự tiếp xúc giữa hai pha như trong quá trình hấp th ụ hoặc nhả khí, trong quá trình chưng cất, pha mới được tạo nên bằng sự bốc hơi hoặc ngưng tụ. Khi chưng cất ta thu được nhiều sản phẩm và thường thì bao nhiêu cấu tử sẽ thu đực bấy nhiêu sản phẩm. Sản phẩm đỉnh chủ yếu gồm cấu tử có độ bay hơi lớn và một phần rất ít cấu tử có độ bay hơi bé. Sản phẩm đáy chủ yếu gồm cấu tử có độ bay hơi bé và một phần rất ít cấu tử có độ bay hơi lớn. Đối với hệ methanol – nước thì sản phẩm đỉnh chủ yếu là methanol, sản phẩm đáy chủ yếu là nước. Các phương pháp chưng cất thường được phân loại dựa vào áp suất làm việc ( áp suất thấp, áp suất thường, áp suất cao), nguyên lý làm việc (chưng cất đơn gi ản, chưng bằng hơi nước trực tiếp, chưng cất) hay dựa vào phương pháp cấp nhiệt (trực tiếp hay gián tiếp). Việc lựa chọn các phương pháp chưng cất tùy thuộc vào tính chất lý hóa của sản phẩm. Đối với hệ methanol nước ta chọn phương pháp chưng cất liên tục, cấp nhiệt gián tiếp bằng nồi đun ở áp suất thường. Trong sản xuất thường dùng nhiề u loại thiết bị khác nhau để tiến hành chưng cất. Tuy nhiên yêu cầu chung của các thiết bị vẫn giống nhau là bề mặt tiếp xúc pha phải lớn. Điều này phụ thuộc vào mức độ phân tán của pha này vào pha kia. Ta khảo sát hai loại tháp thường dùng là tháp mâm và tháp chêm. • Tháp mâm: thân hình trụ, thẳng đứng, phía trong có gắn các mâm có cấu tạo khác nhau trên đó pha lỏng và pha hơi tiếp xúc với nhau. Tùy theo cấu tạo của mâm ta có tháp mâm chóp hay tháp mâm xuyên lỗ. • Tháp đệm: tháp trụ gồm nhiều bậc nối với nhau bằng bích hay hàn. Vật chêm được cho vào tháp bằng hai phương pháp xếp ngẫu nhiên hay có thứ tự. So sánh ưu nhược điểm của hai loại tháp Tháp đệm Tháp mâm chóp Tháp mâm xuyên lỗ Ưu điểm - Cấu tạo đơn giản - Trở lực thấp - Làm việc được với chất lỏng bẩn - Khá ổn định - Hiệu suất cao - Trở lực tương đối thấp - Hiệu suất cao Nhược điểm - Do có hiệu ứng thành nên hiệu suất truyền khối thấp - Độ ổn định không cao, khó vận hành. - Thiết bị nặng nề - Trở lực lớn - Kết cấu phức tạp - Không làm việc được với chất lỏng bẩn - Kết cấu phức tạp. Trong đồ án này ta sử dụng tháp đệm với vòng đệm Raschig xếp ngẫu nhiên với kích thước 25x25x3.0 . 5 http://www.ebook.edu.vn II. SƠ LƯỢC VỀ NGUYÊN LIỆU 2.1. Methanol Methanol là chất lỏng không màu, tan vô hạn trong nước, có mùi đặc trưng, rất độc. Một lượng nhỏ methanol có thể gây mù lòa, lượng lớn gây tử vong. Methanol có công thức phân tử CH 3 OH, phân tử lượng 32.04 đvC. Methanol có các tính chất lý hóa sau: - Nhiệt độ sôi: 64.5 o C - Khối lượng riêng ở 20 o C: ρ = 791.7 kg/m 3 - Độ nhớt ở 20 o C: μ = 0.6*10 -3 N.s/m 2 = 0.6 cP - Hệ số dẫn nhiệt ở 20 o C: λ = 0.179 kcal/m.h.độ = 0.2082 W/m.độ - Nhiệt dung riêng ở 20 o C: C p = 2570 J/kg.độ 2.2. Nước Nước là chất lỏng không màu, không mùi, không vị. Công thức phân tử H 2 O, phân tử lượng 18.02 đvC. - Nhiệt độ sôi: 100 o C - Khối lượng riêng ở 20 o C: ρ = 998 kg/m 3 - Độ nhớt ở 20 o C: μ = 1.005*10 -3 N.s/m 2 = 1.005 cP - Hệ số dẫn nhiệt ở 20 o C: λ = 0.597 W/m.độ - Nhiệt dung riêng ở 20 o C: C p = 4180 J/kg.độ 2.3. Ứng dụng của methanol Methanol có thể hòa tan với nước, alcohol, ester, ether, ketol và hầu hết các dung môi hữu cơ. Do đó, methanol thường được dùng làm dung môi và nguyên liệu để sản xuất những chất hữu cơ khác với số lượng lớn. Methanol có ái lực đặc biệt với Carbon dioxide và hydrogen sulfide, đây được xem là dung môi trong quá trình làm ngọt khí Rectisol. Mang tính phân cực trong tự nhiên, methanol thường tạo hỗn hợp cộng phị với nhiều hợp chất. Methanol làm giảm nhiệt độ hình thành của hydrate khí tự nhiên, nên đượ c sử dụng là chất chống đông trong đường ống. Methanol được dùng để sản xuất formaldehyde, chiếm khoảng 40% lượng tiêu thụ methanol trên thế giới. Tại Mỹ, vai trò của methanol được tăng cao do được sử dụng trong nhiên liệu oxygenated với MTBE. Một ứng dụng quan trọng khác của methanol là sản xuất acid acetic; ngoài ra, nó còn được dùng làm dung môi và hóa chất trung gian. Ngoài ra methanol còn được dùng làm nguyên liệu sản xuất những hóa chất khác, như dimethyl terephthalate (DMT), methyl methacrylate, methylamine, và methyl halogenur. Ứng dụng mới đ ây nhất là ứng dụng trong nông nghiệp, phun trực tiếp vào cây trồng để kích thích sự phát triển của cây. B. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 1 : Thùng chứa hỗn hợp đầu 2 : Bơm chất lỏng 3 : Thùng cao vị 4 : Lưu lượng kế 5 : Thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu 6 : Tháp chưng cất 7 : Thiết bị ngưng tụ 8 : Thiết bị làm nguội 9 : Thùng chứa sản phẩm 6 http://www.ebook.edu.vn 10 : Nồi đun Kettle 11: Thùng chứa hỗn hợp đáy 12 : Bẫy hơi Hỗn hợp từ thùng chứa (1) được bơm ly tâm (2) chuyển lên thùng cao vị (3). Từ thùng cao vị, hỗn hợp được cho chảy tự nhiên xuống thiết bị gia nhiệt ống chùm. Sau khi qua thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đạt được nhiệt độ sôi và được đưa vào tháp chưng cất ở đĩa tiếp liệu.Trên đĩ a nhập liệu, chất lỏng từ hỗn hợp đầu được trộn với phần lỏng đi xuống từ đoạn luyện. Trong tháp, pha hơi đi từ dưới lên, pha lỏng đi từ trên xuống, ở đây có sự tiếp xúc giữa hai pha. Trong đoạn chưng, càng đi xuống dưới, nồng độ cấu tử dễ bay hơi trong pha lỏng càng giảm do bị cấu t ử dễ bay hơi trong pha hơi từ nồi đun (10) đi lên lôi cuốn. Hơi càng lên cao thì nhiệt độ càng giảm do đó cấu tử có nhiệt độ sôi cao là nước sẽ ngưng tụ lại đi xuống dưới. Cấu tử có nhiệt độ sôi thấpmethanol sẽ lôi kéo các cấu tử methanol trong pha lỏng đi lên trên. Sản phẩm đỉnh là hơi chứa chủ yếu là methanol và một phần nhỏ hơi nước. Hơi ở đỉnh được dẫn qua thiết bị ngưng tụ (7). Một phần lỏng được hồi lưu vào tháp chưng cất còn phần lớn được cho vào thiết bị làm nguội (8) và được đưa vào thùng chứa sản phẩm đỉnh. Hỗn hợp đáy chứa chủ yếu là nước được đưa vào nồi đun Kettle. Hơi từ nồi đun được đưa trở lại vào tháp. Sản phẩm đáy sau khi qua nồi đun được đưa vào thiết bị làm nguội và chuyển về thùng chứa sản phẩm đáy (11). 7 http://www.ebook.edu.vn C. TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH I. CÂN BẰNG VẬT CHẤT Quy ước: F, P, W: lần lượt là hỗn hợp đầu vào, đỉnh và đáy G F : lưu lượng hỗn hợp đầu vào, kmol/h G P : lưu lượng sản phẩm đỉnh, kmol/h G W : lưu lượng sản phẩm đáy, kmol/h G R : lượng chất lỏng hồi lưu, kmol/h x f : nồng độ phân mol hỗn hợp đầu vào theo methanol, kmol/kmol x p : nồng độ phân mol hỗn hợp đỉnh theo methanol, kmol/kmol x w : nồng độ phân mol hỗn hợp đáy theo methanol, kmol/kmol a f : nồng độ phần khối lượng hỗn hợp đầu vào theo methanol, kg/kg a p : nồng độ phần khối lượng hỗn hợp đỉnh theo methanol, kg/kg a w : nồng độ phần khối lượng hỗn hợp đáy theo methanol, kg/kg y i : nồng độ phần mol của pha hơi ứng với nồng độ phần mol x i của pha lỏng, kmol/kmol y i *: nồng độ phần mol cân bằng của pha hơi ứng với nồng độ phân mol x i của pha lỏng, kmol/kmol A, B: lần lượt là ký hiệu của methanol và nước M A , M B : lần lượt là khối lượng phân tử của methanol và nước M A = 32.04 ; M B = 18.02 Lưu lượng hỗn hợp đầu vào: **(1) f f F AB F aF a G MM − =+ 4000*0.4 4000*(1 0.4) 183.12 32.04 18.02 F G − =+ = kmol/h Nồng độ phân mol của hỗn hợp đầu vào * * 4000*0.4 0.27 32.04*183.12 f f AF f Fa x MG x = == Nồng độ phân mol của hỗn hợp đỉnh: 8 http://www.ebook.edu.vn 1 0.98 32.04 0.96 0.98 1 0.98 32.04 18.02 f A p ff AB p a M x aa MM x = − + == − + Nồng độ phân mol của hỗn hợp đáy 1 0.005 32.04 0.0028 0.005 1 0.005 32.04 18.02 w A w ww AB w a M x aa MM x = − + == − + Khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp đầu vào M F , đỉnh M P và đáy M W 84.21 12.183 4000 === F F G F M kg/kmol 55.31 02.18 98.01 04.32 98.0 1 1 1 = − + = − + = B f A f P M a M a M kg/kmol 06.18 02.18 005.01 04.32 005.0 1 1 1 = − + = − + = B w A w W M a M a M kg/kmol Phương trình cân bằng vật chất FPW GGG=+ [2- 144] Đối với cấu tử dễ bay hơi là methanol *** Ff Pp Ww Gx GxGx=+ [2- 144] Từ hai phương trình trên ta suy ra 0.27 0.0028 * 183.12* 51.36 0.96 0.0028 fw PF pw xx GG xx − − == = −− kmol/h [2- 144] 0.96 0.27 * 183.12* 131.76 0.96 0.0028 pf wF pw xx GG xx − − == = −− kmol/h [2- 144] II. PHƯƠNG TRÌNH LÀM VIỆC CỦA THÁP Bảng 1: Cân bằng lỏng hơi của hỗn hợp methanol- nước 9 http://www.ebook.edu.vn x 0 5 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 y 0 26.8 41.8 57.9 66.5 72.9 77.9 82.5 87 91.5 95.8 100 o C 100 92.3 87.7 81.7 78 75.3 73.1 71.2 69.3 67.6 66 64.5 Hình 1 : Cân bằng lỏng hơi của hỗn hợp methanol – nước Phương trình đường nồng độ làm việc của đoạn luyện có dạng: 11 + + + = x p x x R x x R R y [2- 144] Phương trình đường nồng độ làm việc của đoạn chưng có dạng: w xx x x R L x R LR y 1 1 1 + − + + + = [2- 158] Với : R x = G x /G P : chỉ số hồi lưu L=G F /G P Vì hỗn hợp đầu vào ở nhiệt độ sôi nên ta có ff fp x xy yx R − − = * * min [2- 158] Từ đồ thị cân bằng lỏng hơi của methanol- nước với x f =0.27 ta tra được y f * = 0.64; t f = 79 o C; với x p = 0.96 thì t P =65 o C; với x w =0.0028 thì t w =99.7 o C V ậ y ta có: 10 http://www.ebook.edu.vn 88.0 27.064.0 64.096.0 min = − − = x R Dùng phương pháp thử ta cho các giá trị R x khác nhau để tính các giá trị m y khác nhau từ đó ta có bảng sau: Bảng 2 : Chỉ số hồi lưu thích hợp R x 1.06 1.15 1.24 1.33 1.42 1.5 1.59 1.68 1.77 1.86 1.95 m y 8.9 8.19 7.71 7.36 7.10 6.90 6.74 6.60 6.49 6.39 6.31 m y (R x +1) 18.33 17.60 17.27 17.16 17.19 17.25 17.45 17.69 17.97 18.29 18.62 Hình 2 : Chỉ số hồi lưu thích hợp Dựa vào đồ thị ta thấy R x = 1.33 Phương trình đường làm việc đoạn luyện: 41.057.0 += xy Phương trình đường làm việc đoạn chưng: 0031.01.2 −= xy III. CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG 3.1. Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị đun nóng hỗn hợp đầu. [...]... http://www.ebook.edu.vn Khối lượng một đệm m= 2.78*10-6*600 = 0.00167 kg Thể tích thân tháp D2 12 V = t 3.14 * H = 3.14 * 6 = 4.71 m3 4 4 Số đệm trong tháp Z= 4.71*46*103 = 216660 Khối lượng đệm trong tháp Gđ = 216660*0.00167 = 359.72 kg Thể tích của đệm trong tháp Vđ = 2.78*10-6*216660 = 0.6 m3 Thể tích chất lỏng trong tháp Vl = V- Vđ = 4.71- 0.6 = 4.11 m3 Khối lượng chất lỏng trong tháp Gl = Vl*ρ = 4.11*(801.82... phần mol trung bình của methanol trong pha lỏng ở đoạn chưng và đoạn luyện ta tra vào đồ thị cân bằng lỏng hơi của methanol- nước ta được nhiệt độ trung bình của đoạn luyện ttbl=71oC, nhiệt độ trung bình của đoạn chưng ttbc = 85oC Với các nhiệt độ trung bình trên nội suy theo bảng I.2, sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 1 ta tra được khối lượng riêng trung bình của methanol và nước như... pha hơi trong đoạn luyện và đoạn chưng: M ytbl = y tbl M A + (1 − y tbl ) M B = 0.8 * 32.04 + (1 − 0.8) * 18.02 = 29.27 kg/kmol M ytbc = y tbc M A + (1 − y tbc ) M B = 0.3214 * 32.04 + (1 − 0.3214) * 18.02 = 22.53 kg/kmol Tốc độ của hơi đi trong tháp đệm 4.3 Chọn đệm Rasiga bằng sứ đổ lộn xộn kích thước đệm 25x25x3 mm Tra bảng IX.8, sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tâp 2 ta được các thông... λ' H σ đ ω y ρ y H Δp k = λ' = 3 d tđ 2 4 Vđ 2 Trong đó ΔPu, ΔPk là tổn thất áp suất của đệm ướt và đệm khô, N/m2 λ’: hệ số trở lực của đệm Với Rey > 40, 21 [2- 189] http://www.ebook.edu.vn λ' = 16 Re 0.2 y [2- 189] Với hệ hơi lỏng giá trị các hệ số tra trong bảng IX.7 sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2 như sau: A = 5.15; m = 0.342; n = 0.19; c = 0.038 Tổn thất áp suất trong đoạn... đoạn chưng Lượng hơi trung bình đi trong đoạn chưng được xác định gần đúng bằng công thức sau: g ' + g l' [2- 182] g tbc = n 2 Với gtbc: lượng hơi trung bình đi trong đoạn chưng, kg/h hay kmol/h gn’: lượng hơi đi ra khỏi đoạn chưng, gn’= gl , kg/h hay kmol/h/ gl’: lượng hơi đi vào đoạn chưng, kg/h hay kmol/h Lượng hơi đi vào đoạn chưng gl’, lượng lỏng Gl’ và hàm lượng lỏng xl’ được xác định theo hệ phương... với đường kính trong của tháp từ 1000 – 2000mm thì S’ = 4mm Vậy ta chọn S’ = 4mm Hệ số bổ sung bề dày tính toán C = Ca + Cb + Cc + Co Với Ca : hệ số bổ sung do ăn mòn hóa học, chọn Ca = 1mm Cb: hệ số bổ sung do bào mòn cơ học của môi trường, chọn Cb = 0 Cc : hệ số bổ sung do sai lệch khi chế tạo, lắp ráp, chọn Cc = 0 Co: hệ số bổ sung để quy tròn kích thước, chọn Co= 0 Vậy hệ số bổ sung C = 1 mm Bề... (65 − 30) Gn = = = 1887.28 kg/h C n (t 2 − t1 ) 4184.58 * (30 − 10) IV TÍNH ĐƯỜNG KÍNH THÁP ĐỆM Đường kính tháp đệm được tính theo công thức: g tb D = 0.0188 (m) ( ρ y ω y ) tb Với gtb: lượng hơi trung bình đi trong tháp, kg/h (ρyωy)tb: tốc độ hơi trung bình đi trong tháp, kg/m2.s 4.1 Lượng hơi trung bình đi trong tháp 4.1.1 Lượng hơi trung bình đi trong đoạn luyện Lượng hơi trung bình đi trong đoạn... bồn cao vị đến thiết bị gia nhiệt Δp1 = 26.31 + 41.16 + 143.39 = 213.86 N/m2 3.2 Tổn thất áp suất từ thiết bị gia nhiệt đến tháp chưng cất Nhiệt độ của dung dịch sau khi ra khỏi thiết bị gia nhiệt là 79oC Ở nhiệt độ này ta tra được các thông số ρ = 902 kg/m3; μ = 0.00043 N.s/m2 Chọn đường kính ống d = 0.08m, chiều dài L= 1m, độ nhám ε = 0.0002 m Vận tốc của dòng nhập liệu sau khi ra khỏi thiết bị gia... tác… Có thể thấy rằng nguyên nhân cháy nổ rất đa dạng từ thiết kế, công nghệ, quản lý, thanh tra, kiểm tra trong sản xuất 1.2 • Các biện pháp phòng chống cháy nổ: Ngọn lửa trần: Đôi khi người ta vẫn sử dụng ngọn lửa trần (không che chắn kín) để chưng cất các chất lỏng dễ cháy Những vụ cháy nổ thường xuyên xảy ra với các thiết bị kiểu này là bằng chứng về sự nguy hiểm của chúng Một mặt, nguy cơ cháy... ngang của tháp và mật độ tưới thích hợp Tra Ψ trên đồ thị hình IX.16 sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2 trang 178 Xác định các thông số mật độ tưới thực tế Utt và mật độ tưới thích hợp Ut.h theo công thức: V U tt = x Ft m3/m2.h [2- 177] U t h = B.σ đ Với Vx: lưu lượng thể tích của chất lỏng, m3/h Ft: diện tích mặt cắt tháp, m2 Giá trị hệ số B = 0.065 đối với quá trình chưng luyện

Ngày đăng: 24/04/2013, 22:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan