Bài giảng pháp luật đại cương bài 4 đh lạc hồng

36 540 0
Bài giảng pháp luật đại cương  bài 4   đh lạc hồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG 4.1 Khái niệm hệ thống pháp luật   Là tổng thể quy phạm pháp luật có mối quan hệ nội thống với phân thành:các chế định pháp luật, ngành luật thể văn pháp luật nhà nước ban hành theo trình tự, thủ tục hình thức định Theo Khái niệm này, hệ thống pháp luật khái niệm chung bao gồm hai mặt chỉnh thể thống hệ thống ngành luật (hệ thống cấu trúc bên trong) hệ thống văn QPPL(hệ thống nguồn pháp luật) 4.2 Hệ thống cấu trúc bên PL  4.2.1 Khái niệm  Hệ thống cấu trúc pháp luật tổng thể quy phạm     pháp luật có mối liên hệ nội thống phối hợp với nhau, phân chia thành chế định pháp luật ngành luật Hệ thống cấu trúc pháp luật bao gồm thành tố 03 cấp độ khác nhau: - Quy phạm pháp luật (điều chỉnh quan hệ pháp luật cụ thể); - Chế định luật (điều chỉnh quan hệ pháp luật nhóm tương đồng); - Ngành luật (điều chỉnh quan hệ pháp luật lĩnh vực) 4.2.2 Các yếu tố tạo nên Hệ thống cấu trúc 4.2.2.1 Quy phạm pháp luật : QPPL  Là thành tố nhỏ ( tế bào ) hệ thống cấu trúc pháp luật  Tất phận cấu thành khác hệ thống pháp luật hình thành kết hợp QPPL  Mỗi loại QPPL điều chỉnh QHXH định  Sự khác QPPL bất nguồn từ khác QHXH mà chúng điều chỉnh 4.2.2.2 Chế định pháp luật: Bao gồm số QPPL có đặc điểm chung giống nhằm điều chỉnh nhóm QHXH tương ứng  Ví dụ:  QPPL điều chỉnh nhóm QHXH vợ chồng, cha mẹ phát sinh việc ly tạo nên chế định ly Luật HNGĐ;  Chế định cơng chức;  Chế định quyền nghĩa vụ cơng dân 4.2.2.3 Ngành luật (chuyển tiếp) Là hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh QHXH loại lĩnh vực định đời sống xã hội.Căn vào đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh để xác định ngành luật  Đối tượng điều chỉnh: quan hệ xã hội loại, thuộc lĩnh vực đời sống xã hội cần có điều chỉnh pháp luật Mỗi ngành luật điều chỉnh loại quan hệ xã hội đặc thù  Phương pháp điều chỉnh: cách thức nhà nước tác động vào quan hệ xã hội thuộc phạm vi điều chỉnh ngành luật Mỗi ngành luật có phương pháp điều chỉnh đặc thù Hai phương pháp điều chỉnh chủ yếu phương pháp bình đẳng thoả thuận phương pháp quyền uy phục tùng Tuỳ thuộc vào tính chất quan hệ xã hội, ngành luật sử dụng phương pháp phối hợp hai phương pháp CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN Quy phạm: Thể ý chí người Mang tính khuơn mẫu Quy tắc xử Thể trật tự hợp lý hoạt động điều kiện định Quy phạm xã hội  Là qui tắc xử hình thành hoạt động xã hội người (hoạt động sản xuất, phân phối, trao đổi sinh hoạt … tổ chức cá nhân xã hội), chúng dùng để điều chỉnh mối quan hệ người với người  Là khn mẫu cho hành vi người quy phạm xã hội ra: Trong điều kiện, hồn cảnh nào? Tổ chức, cá nhân xử nào? Hậu Tổ chức hay cá nhân khơng xử với quy định  Trong xã hội có nhiều loại qui phạm xã hội khác sử dụng điều chỉnh quan hệ xã hội quy phạm đạo đức, quy phạm tập qn, quy phạm tổ chức trị - xã hội, quy phạm (tính điều) tơn giáo quy phạm pháp luật… Cho quy phạm xã hội sau, xác định loại quy phạm nào?  1- Con có bổn phận u q, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ, lắng nghe lời khun bảo đắn cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp gia đình  Con có nghĩa vụ quyền chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ  Nghiêm cấm có hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm cha mẹ Điều 35 Luật nhân gia đình 2000 2- : Người Thái vùng n Châu- Sơn La, gái lấy chồng phải có lễ Tằng cẩu (búi tóc lên đỉnh đầu) Tằng cẩu hình thức bắt buộc gái có chồng Khơng xác định có từ bao giờ, biết tồn đời gái Thái Ai có chồng, lý mà bỏ tằng cẩu bị người lên án, chê trách Khái niệm quy phạm pháp luật  Quy phạm pháp luật quy tắc xử chung nhà nước ban hành thừa nhận đảm bảo thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội theo định hướng định Đặc điểm quy phạm pháp luật  Quy phạm pháp luật quy tắc xử  Quy phạm pháp luật tiêu chuẩn xác định giới hạn     đánh giá hành vi người Do quan nhà nước ban hành nhà nước đảm bảo thực Là qui tắc xử chung Là cơng cụ điều chỉnh QHXH, mà nội dung quy phạm pháp luật thể hai mặt: cho phép bắt buộc Quy phạm pháp luật có tính hệ thống (1) Luật Hiến pháp:  Là ngành luật chủ đạo hệ thống pháp luật VN, bao gồm tổng thể QPPL điều chỉnh quan hệ xã hội quan trọng phát sinh q trình tổ chức thực quyền lực nhà nước  Các nhóm QHXH  Xác lập chế độ nhà nước  Xác định mối quan hệ nhà nước cơng dân  Các ngun tắc tổ chức hoạt động BMNN  Nguồn LHP (2) Luật hành :  Tổng thể QPPL điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh quản lý hành nhà nước  Các nhóm quan hệ quản lý  Quan hệ quản lý phát sinh hoạt động quan hành nhà nước  Quan hệ quản lý phát sinh hoạt động tổ chức nội quan, tổ chức nhà nước  Quan hệ quản lý phát sinh trường hợp tổ chức, cá nhân trao quyền quản lý hành  Nguồn Luật hành (3) Luật tố tụng hành  Tổng thể QPPL điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh q trình Tồ án giải vụ án hành  Các nhóm quan hệ xã hội  Quan hệ xã hội phát sinh quan tố tụng hành  Quan hệ xã hội phát sinh người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng  Quan hệ xã hội phát sinh người than gia tố tụng với  Nguồn (4) Luật dân  Là tổng thể QPPL điều chỉnh quan hệ tài sản mang tính chất hàng hố, tiền tệ quan hệ nhân thân phi tài sản tổ chức, cá nhântrong xã hội  Các nhóm quan hệ xã hội  Nhóm quan hệ tài sản: quan hệ thừa kế, mua bán, tặng cho, bồi thường  Nhóm quan hệ nhân thân: quan hệ quyền tác giả, quyền sở hữu cơng nghiệp, danh dự, uy tín…  Nguồn (5) Luật TTDS:  Là tổng thể quy phạm pháp luật dân điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh q trình Tồ án giải vụ án dân  Các nhóm quan hệ  Quan hệ phát sinh giửa quan tiến hành tố tụng  Quan hệ phát sinh Tồ án với đương  Quan hệ phát sinh ngun đơn bị đơn…  Nguồn (6) Luật hình  Tổng thể QPPL quy định hành vi tội phạm, hình phạt người phạm tội  Điều chỉnh quan hệ nhà nước người phạm tội  Nguồn (7) Luật TTHS:  Tổng thể QPPL điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh q trình khởi tố, điều tra, xét xử thi hành án hình  Ngun tắc, thủ tục điều kiện để tiến hành điều tra, kiểm sát xét xử vụ án hình sự,  Quyền nghĩa vụ người tham gia TTHS (8) Luật lao động:  Tổng thể QPPL điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh giữa người lao động người sử dụng lao động  Các nhóm quan hệ xã hội  Quan hệ việc làm  Quan hệ học nghề  Quan hệ bồi thường thiệt hại  Quan hệ bảo hiểm xã hội  Quan hệ người sử dụng lao động đại diện tập thể lao động  Quan hệ giải tranh chấp lao động đình cơng  Quan hệ quản lý lao động  Nguồn (9) Luật nhân gia đình:  Tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh thành viên gia đình liên quan đến nhân thân tài sản  Các nhóm quan hệ  Điều kiện kết  Quan hệ vợ chồng, cha mẹ cái, thành viên gia đình  Quan hệ việc xác định cha mẹ, đẻ, ni  Quan hệ giám hộ cấp dưỡng  Quan hệ nhân – gia đình có yếu tố nước ngồi  Nguồn (10) Luật đất đai:  Tổng thể QPPL điều chỉnh QHXH lĩnh vực bảo vệ, quản lý sử dụng đất, Các nhóm quan hệ : Quan hệ giửa quan nhà nước với cơng dân việc sử dụng, cho th, chuyển nhượng quyền sử dụng đất Quyền nghĩa vụ người sử dụng đất Xử lý vi phạm đất đai Nguồn (11) Luật tài – Ngân hàng  bao gồm QPPL điều chỉnh QHXH phát sinh lĩnh vực hoạt động tài nhà nước  Các nhóm quan hệ tài  Việc lập, phê chuẩn sử dụng NSNN;  Hoạt động tín dụng, việc kiểm tra cho vay tín dụng;  Quy định thu loại thuế;  Thanh tốn qua ngân hàng tổ chức tài khác nhà nước  Nguồn: Luật tổ chức tín dụng, Luật ngân hàng… (12) Luật kinh tế:  tổng thể QPPL điều chỉnh QHXH phát sinh q trình tổ chức quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp với nhau, doanh nghiệp với quan hành nhà nước  Các nhóm QHXH  Quan hệ phát sinh quan hành nhà nước với doanh nghiệp  Quan hệ phát sinh giữacác doanh nghiệp qúa trình thực hoạt động sản xuất – kinh doanh  Quan hệ phát sinh nội doanh nghiệp  Nguồn (13) Luật quốc tế:  Cơng pháp quốc tế: tổng hợp ngun tắc, chế định, quy phạm quốc gia chủ thể khác Luật quốc tế xây dựng sở thoả thuận, tự nguyện bình đẳng, nhằm điều chỉnh quan hệ nhiều mặt chúng  Tư pháp quốc tế: bao gồm ngun tắc quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ dân nhân gia đình, lao động tố tụng dân nảy sinh cơng dân, tổ chức quốc gia khác 4.3 Hệ thống Văn quy phạm pháp luật Khái niệm  Hệ thống văn quy phạm pháp luật tổng thể văn quan nhà nước ban hành phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, có quy tắc xử chung, có hiệu lực bắt buộc chung, Nhà nước bảo đảm thực để điều chỉnh quan hệ xã hội Đặc điểm  Do chủ thể có thẩm quyền ban hành  Chứa đựng quy tắc xử mang tính bắt buộc chung, để điều chỉnh QHXH, nhằm thiết lập QHXH theo trật tự nhật định  Được nhà nước đảm bảo thực hiện, có hiệu lực lâu dài, áp dụng nhiều lần sống  Ban hanh theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định 4.3.2 CÁC LOẠI VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Ở VN Lọai VB VĂN BẢN LUẬT VĂN BẢN DƯỚI LUẬT CƠ QUAN BAN HÀNH Quốc hội TÊN VĂN BẢN Hiến pháp; Luật; Nghò Uỷ ban thường vụ Quốc hội Pháp lệnh, Nghị Chủ tòch nước Lệnh, đònh Chính phủ Nghò đònh Thủ tướng Chính phủ Quyết đònh Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang Bộ Thông tư Hội đồng thẩm phán TANDTC Nghò Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC Thông tư Giữa Bộ, quan ngang Bộ; Bộ, quan ngang Bộ – TANDTC, VKSNDTC; TANDTC VKSNDTC, CQ NN có thẩm quyền - Tổ chức trò-xã hội Nghò quyết, thông tư liên tòch Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân Nghò Quyết đònh, thò 4.3.3 HIỆU LỰC CỦA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Hiệu lực thời gian a.Thời điểm phát sinh hiệu lực văn (Điều 78- Luật ban hành VBQPPL 2008) Thời điểm có hiệu lực văn quy phạm pháp luật quan nhà nước TU quy định văn khơng sớm bốn mươi lăm ngày, kể từ ngày cơng bố ký ban hành  Trường hợp văn quy phạm pháp luật quy định biện pháp thi hành tình trạng khẩn cấp, văn ban hành để kịp thời đáp ứng u cầu phòng, chống thiên tai, dịch bệnh có hiệu lực kể từ ngày cơng bố ký ban hành Kết luận:  sau 45 ngày (đúng sau 45 ngày có hiệu lực: 01.4 2009 15.5.2009);  muộn 45 ngày – không quy đònh;  có hiệu lực kể từ ngày công bố ký ban hành  VBQPPL HĐND, UBND cấp tỉnh có hiệu lực sau mười ngày phải đăng báo cấp tỉnh chậm năm ngày, kể từ ngày HĐND Chủ tịch UBND ký ban hành, trừ trường hợp văn quy định ngày có hiệu lực muộn  Thời hạn nêu HĐND, UBND cấp huyện ngày, cấp xã ngày  Đối với văn quy phạm pháp luật UBND quy định biện pháp nhằm giải vấn đề phát sinh đột xuất, khẩn cấp quy định ngày có hiệu lực sớm (phòng, chống thiên tai, cháy, nổ, dịch bệnh, an ninh, trật tự) b Thời đieơm châm dứt hiu lực cụa bạn  Hết thời hạn có hiệu lực đê quy định văn bản;  Được thay văn quan nhă nước đê ban hănh văn đó;  Bị hủy bỏ bêi bỏ văn quan nhă nước có thẩm quyền;  Khi khođng đôi tượng đieău chưnh Hiệu lực khơng gian đối tượng áp dụng a) b) c) Văn quy phạm pháp luật quan nhà nước trung ương có hiệu lực phạm vi nước áp dụng quan, tổ chức, cơng dân Việt Nam, trừ trường hợp văn có quy định khác Văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân có hiệu lực phạm vi địa phương Văn quy phạm pháp luật có hiệu lực quan, tổ chức, người nước ngồi Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia có quy định khác [...]... hiệu lực pháp luật, người bị kết án được gửi đơn xin ân giảm lên Chủ tịch nước” Chế định pháp luật 2 .4 MỘT SỐ NGÀNH LUẬT CƠ BẢN TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM  Luật Hiến pháp  Luật Hành chính  Luật Hình sự  Luật Tố tụng hình sự  Luật Dân sự  Luật Tố tụng dân sự  Luật Hơn nhân và gia đình  Luật Lao động  Luật Kinh tế  Luật Đất đai  Luật Tài chính  Luật pháp quốc tế (1) Luật Hiến pháp: ... Lưu ý  Một quy phạm pháp luật có thể được trình bày trong một điều luật;  Trong một điều luật có thể chứa nhiều quy phạm pháp luật;  Trật tự của các bộ phận giả định, quy định, chế tài trong quy phạm pháp luật có thể thay đổi;  Một điều luật có thể khơng trình bày đủ cả ba bộ phận giả định, quy định và chế tài của quy phạm pháp luật BÀI TẬP XÁC ĐỊNH CƠ CẤU CỦA QUY PHẠM PHÁP LUẬT (Điều 102 Tội khơng... thực hiện, có hiệu lực lâu dài, áp dụng nhiều lần trong cuộc sống  Ban hanh theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định 4. 3.2 CÁC LOẠI VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Ở VN Lọai VB VĂN BẢN LUẬT VĂN BẢN DƯỚI LUẬT CƠ QUAN BAN HÀNH Quốc hội TÊN VĂN BẢN Hiến pháp; Luật; Nghò quyết Uỷ ban thường vụ Quốc hội Pháp lệnh, Nghị quyết Chủ tòch nước Lệnh, quyết đònh Chính phủ Nghò đònh Thủ tướng Chính phủ Quyết đònh... thò 4. 3.3 HIỆU LỰC CỦA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1 Hiệu lực về thời gian a.Thời điểm phát sinh hiệu lực của văn bản (Điều 78- Luật ban hành VBQPPL 2008) Thời điểm có hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước ở TU được quy định trong văn bản nhưng khơng sớm hơn bốn mươi lăm ngày, kể từ ngày cơng bố hoặc ký ban hành  Trường hợp văn bản quy phạm pháp luật quy định các biện pháp. .. tài: là một bộ phận của quy phạm pháp luật, nêu lên biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến áp dụng đối với cá nhân hay tổ chức nào khơng thực hiện đúng mệnh lệnh của nhà nước đã nêu ở bộ phận quy định của quy phạm pháp luật Biện pháp tác động phải tương xứng với mức độ, tính chất của hành vi vi phạm Bộ phận này trả lời cho câu hỏi: Hậu quả sẽ như thế nào nếu vi phạm pháp luật, khơng thực hiện đúng những... nảy sinh giữa các cơng dân, các tổ chức của các quốc gia khác nhau 4. 3 Hệ thống Văn bản quy phạm pháp luật 1 Khái niệm  Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật là tổng thể các văn bản do cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục được quy định trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, trong đó có quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung,... gì, làm như thế nào  Phần quy định là phần trung tâm và quan trọng nhất của bất kỳ một quy phạm pháp luật nào  Ví dụ: “Cơng dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật (Điều 57 Hiến pháp năm 1992) Trong quy phạm này bộ phận quy định là “có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật  Phân loại: căn cứ vào mệnh lệnh được nêu trong trong bộ phận quy định, có hai loại quy định... – Bộ luật Hình sự 1999) “Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà khơng cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo khơng giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm” BÀI TẬP XÁC ĐỊNH CƠ CẤU CỦA QUY PHẠM PHÁP LUẬT (Khoản 1 điều 258 Bộ luật Tố tụng Hình sự)  “Sau khi bản án tử hình có hiệu lực pháp luật, ... của Bộ luật Hình sự (phạt cảnh cáo, cải tạo khơng giam giữ, tù giam, tử hình…);  Chế tài hành chính: được quy định trong Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính (phạt cảnh cáo, phạt tiền…);  Chế tài dân sự: được quy định trong Bộ luật Dân sự (phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại trong hợp đồng, bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng…);  Chế tài kỷ luật: Luật Cán bộ, cơng chức quy định các hình thức kỷ luật đối...Cơ cấu quy phạm pháp luật Kết cấu thơng thường của một QPPL Giả định Quy định Chế tài Giả định  Giả định: là một bộ phận của quy phạm pháp luật, nêu lên những điều     kiện, hồn cảnh có thể xảy ra trong thực tế cuộc sống mà cá nhân hay tổ chức khi ở vào những hồn cảnh, điều kiện đó phải chịu sự tác động của quy phạm pháp luật Bộ phận này trả lời cho câu hỏi: tổ chức, ... Hình  Luật Tố tụng hình  Luật Dân  Luật Tố tụng dân  Luật Hơn nhân gia đình  Luật Lao động  Luật Kinh tế  Luật Đất đai  Luật Tài  Luật pháp quốc tế (1) Luật Hiến pháp:  Là ngành luật. .. hiệu lực pháp luật, người bị kết án gửi đơn xin ân giảm lên Chủ tịch nước” Chế định pháp luật 2 .4 MỘT SỐ NGÀNH LUẬT CƠ BẢN TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM  Luật Hiến pháp  Luật Hành  Luật Hình... nhau: - Quy phạm pháp luật (điều chỉnh quan hệ pháp luật cụ thể); - Chế định luật (điều chỉnh quan hệ pháp luật nhóm tương đồng); - Ngành luật (điều chỉnh quan hệ pháp luật lĩnh vực) 4. 2.2 Các yếu

Ngày đăng: 06/12/2015, 19:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI 4: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT

  • 4.1. Khái niệm hệ thống pháp luật

  • 4.2. Hệ thống cấu trúc bên trong của PL

  • 4.2.2 Các yếu tố tạo nên Hệ thống cấu trúc

  • Slide 5

  • CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN

  • Quy phạm xã hội

  • Cho các quy phạm xã hội sau, hãy xác định đây là những loại quy phạm nào?

  • Khái niệm quy phạm pháp luật

  • Đặc điểm quy phạm pháp luật

  • Cơ cấu quy phạm pháp luật

  • Giả định

  • Qui định

  • Qui định (tt)

  • Chế tài

  • Chế tài (tt)

  • Slide 17

  • Lưu ý

  • BÀI TẬP XÁC ĐỊNH CƠ CẤU CỦA QUY PHẠM PHÁP LUẬT

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan