Chương trình Đào tạo quản lý môi trường - Khóa Chuyên đề: Biến đổi khí hậu BIẾN ĐỔI KHÍ HÂU Khái niệm khí hậu 1.1 Theo quan điểm cũ Ở nơi trái đất, thời tiết khác hàng giờ, hàng ngày, hàng tháng, hàng năm Song ta tìm đặc điểm khí tượng đặc trưng cho địa phương so sánh với địa phương khác Chẳng hạn nói vùng ấm hơn, mưa nhiều hơn,vv… vùng Khí hậu đặc trưng chế độ thời tiết nhiều năm Có quan điểm cũ khái niệm khí hậu sau: - Khí hậu trạng thỏi thời tiết trung bình - Khí hậu tổng hợp thời tiết - Khí hậu phận trình địa lý 1.2 Theo quan điểm đại: Khí hậu nơi chế độ thời tiết đặc trưng nhiều năm, tạo nên xạ mặt trời, đặc tính mặt đệm hoàn lưu khí Phân loại khí hậu 1.3.1 Phân loại khí hậu dựa vào vĩ độ địa lý Một phương pháp phân loại cổ nhất, dựa vào vĩ độ địa lý phân loại khí hậu sau - Nhiệt đới: Nằm vùng nội chí tuyến (vĩ độ 23 027’ Bắc Nam) Trong năm mặt trời qua thiên đỉnh lần, độ dài ngày lớn 10 giờ, xạ mặt trời lớn, song biến đổi năm nhỏ - Hàn đới: vĩ độ 23027’ Bắc Nam đến vĩ độ 66 033’ Lúc đông chí có lần mặt trời nằm đường chân trời suốt 24 giờ, hạ chí có lần độ dài ban ngày đạt 24 - Ôn đới (nằm nhiệt đới hàn đới) Từ vĩ độ 66033’ đến hai cực Trong nhiệt đới phân biệt đới lặng gió (đới hội tụ xích đạo) có nhiệt độ cao, mưa nhiều thường gọi đới xích đạo Vì vậy, đới nhiệt đới đới nằm đới xích đạo chí tuyến Bắc Nam Như có 11 đới khí hậu thiên văn trái đất là: - Đới xích đạo - đới nhiệt đới (bắc bán cầu Nam bán cầu) - đới cận nhiệt đới - đới ôn đới ẩm - đới ôn đới lạnh - đới hàn đới cực Thực hiện: TS Vũ Thị Thanh Thủy Chương trình Đào tạo quản lý môi trường - Khóa Chuyên đề: Biến đổi khí hậu 1.3.2 Phân loại khí hậu theo nhiệt độ trung bình tháng Côpen (1884) dùng thời kỳ kéo dài nhiệt độ trung bình tháng (t0C) 200C 100C làm tiêu chuẩn để chia khí hậu trái đất thành năm loại đới khí hậu: - Nhiệt đới: Các tháng nóng (t0 > 200C) - Cận nhiệt đới: có từ 4-11 tháng nóng, 1-8 tháng ẩm (t0 nằm khoảng 100C đến 20 C) - Ôn đới: có 4-12 tháng ấm - Hàn đới: có 1-4 tháng ấm, lại tháng lạnh (có nhiệt độ trung bình tháng 100C); - Địa cực: Các tháng lạnh Biến đổi khí hậu 2.1 Khái niệm biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu biến đổi trạng thái khí hậu so với trung bình và/hoặc dao động khí hậu trì khoảng thời gian dài, thường vài thập kỷ dài Đặc điểm biến đổi khí hậu: Quá trình diễn từ từ, khó bị phát hiện, đảo ngược Diễn phạm vi toàn cầu, tác động đến tất châu lục, ảnh hưởng đến tất lĩnh vực sống Cường độ ngày tăng hậu ngày nặng nề khó lường trước 2.2 Biểu biến đổi khí hậu Thời tiết thay đổi thất thường không theo quy luật vốn có xảy không theo quy luật định Sự thay đổi thời tiết diễn rộng khắp nhiều nơi trái đất Tại Việt Nam, năm gần thời tiết diễn biến ngày phức tạp Ví dụ: Giữa mùa đông miền Bắc lại có ngày nóng mùa hè, mưa bão không theo mùa… Nhiệt độ khí tăng lên, trái đất nóng dần lên Sự thay đổi thành phần chất lượng khí có hại cho môi trường sống người sinh vật trái đất Sự dâng cao mực nước biển tan băng dẫn tới ngập úng vùng đất thấp, đảo nhỏ biển Gần đây, nhà khoa học Úc cảnh báo, trái đất nóng lên làm mực nước biển tăng, đảo quốc Tuvalu, Kiribati, Maldives không bị nước biển xâm nhập Hơn vạn dân Tuvalu 26 km 2, nơi cao cao mực mặt nước biển 4,5 m Cứ khoảng - tháng lại có đợt triều cường, lần thế, quốc đảo lại bị nước biển xâm nhập 30 % diện tích Tuvalu sớm phải ký hiệp định di dân với New Zealand Sự di chuyển đới khí hậu tồn hàng nghìn năm vùng khác trái đất dẫn tới nguy đe dọa sống loài sinh vật, hệ sinh thái hoạt động người Sự thay đổi cường độ hoạt động trình hoàn lưu khí quyển, chu trình tuần hoàn nước tự nhiên chu trình sinh địa hoá khác Thực hiện: TS Vũ Thị Thanh Thủy Chương trình Đào tạo quản lý môi trường - Khóa Chuyên đề: Biến đổi khí hậu Sự thay đổi suất sinh học hệ sinh thái, chất lượng thành phần thuỷ quyển, sinh quyển, địa 2.2.1 Hiện tượng El Nino Bình thường mặt biển Thái Bình Dơng có hai dòng hải lưu, chảy theo chiều kim đồng hồ Bắc bán cầu, chảy ngựợc theo chiều kim đồng hồ Nam bán cầu Ở xích đạo, dòng hải lưu rộng 1000 km chảy ngược lại, từ Tây sang đông đến Trung Mỹ vòng ngược lên Bắc Mỹ, cân lượng nước biển bị hai dòng hải lưu dồn phía tây dọc theo xích đạo Mặt khác, để cân nhiệt, dòng nước lạnh từ đáy biển trồi lên chạy dọc theo bờ biển Chi lê, Peru, xua khối nước nóng xa bờ Dòng nước lạnh đem lại khí hậu khô hanh giới cho vùng duyên hải vùng Chi lê, Peru Trên không trung, gió mùa dồn không khí nóng ẩm phía châu Úc Đông Nam Á, gây mưa lớn cho khu vực Ở đây, không khí sau bị trút hết nước, bị đất liền đốt nóng bốc lên cao, bay ngược trở Nam Mỹ, tạo thành vòng tuần hoàn không khí biển Thái Bình Dương Vòng tuần hoàn không khí tạo khơi Chilê trung tâm áp cao, trung tâm áp thấp quần đảo Indonexia Châu Úc Nhng trung bình khoảng 4-5 năm, dòng nước lạnh, từ đáy không trồi lên mặt biển, làm đảo lộn tất hệ thống hoàn lưu biển, không trung làm đảo lộn thời tiết, khí hậu khu vực rộng lớn Nam Thái Bình Dương Dòng nước nóng áp sát vào ven bờ biển Chi lê Pe ru, làm nhiệt độ không khí tăng từ 4-50C Hơi nước gây mưa to cho vùng hoang mạc Do nước biển nóng lên, trung tâm áp cao khơi Chi lê yếu đi, gió thổi từ Đông sang Tây yếu không đủ sức cản dòng phản lưu xích đạo, vùng biển bang miền Tây Mêhico nước Mĩ trở lên nóng có trận mưa lũ lớn mà bình thường mùa đông tuyết phủ Vùng Nam Á, đông Nam châu Á châu Úc bình thường mùa mưa, lại trở nên khô khan hạn kéo dài Dòng nước nóng làm nóng nước biển Thái Bình Dong bờ biển Bắc Mĩ, làm môi trường thuận lợi cho bão nhiệt đới mạnh Sự đảo lộn thời tiết khí hậu không Nam Thái Bình Dương mà Châu Âu, châu Phi nhiều vùng toàn trái đất Theo số liệu thống kê, gần cuối nửa kỷ 20 (1950-1998) sảy khoảng 14 đợt ELnino, đợt El Nino diễn mạnh mẽ năm (97-98) Ảnh hưởng El Nino đến khí hậu Việt Nam có nhiệt độ tăng cao nhiệt độ trung bình, khu vực phía Nam nước ta chịu ảnh hưởng tăng nhiệt độ rõ rệt tỉnh phía bắc Lượng mưa có tượng El Nino bị giảm đi, Bắc Trung Bộ nơi chịu nhiều ảnh hưởng Tây Bắc khu vực bị ảnh hưởng El Nino Mùa mưa đến muộn năm bình thường khu vực Nam Bộ Tây Nguyên Tóm lại El Nino ảnh hưởng lớn đến chế độ nhiệt ẩm Việt Nam: nắng nóng nhiều khô hạn khắc nghiệt 2.2.2 Hiện tượng La Nina Hiện tượng La Nina hay gọi đối El Nino Hiện tượng xuất lớp nước bề mặt biển khu vực Chi Lê- Peru lạnh so với bình thường Khi đó, mưa nhiều hơn, ẩm nhiều vùng lục địa Hệ Việt Nam nước bán đảo Đông Dương xuất mưa lũ nhiều bình thường La Nina xuất ảnh hưởng đến chế bão, vấn đề phải có nghiên cứu cụ thể kết luận cách xác Thực hiện: TS Vũ Thị Thanh Thủy Chương trình Đào tạo quản lý môi trường - Khóa Chuyên đề: Biến đổi khí hậu La Nina thường xuất nhiệt độ mặt nước biển thấp nhiệt độ chuẩn (khoảng 25 độ C) từ 0,5 độ C trở Nếu nhiệt độ mặt nước biển thấp nhiệt độ chuẩn phạm vi -0,5 độ C trạng thái trung gian Ngược lại, nhiệt độ mặt nước biển cao nhiệt độ chuẩn tượng El Nino Thông thường, sau chu kỳ El Nino đến chu kỳ trung gian La Nina Đối với Việt Nam, tượng La Nina diễn mạnh mẽ vào mùa thu đông, Những năm có La Nina nhiệt độ thấp bình thường, khu vực Tây Bắc chịu ảnh hưởng nhiều Tổng lượng mưa không bị ảnh hưởng cách rõ rệt năm có La Nina, nhìn chung Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ có lượng mưa vượt trội, Bắc Bộ Tây Nguyên có lượng mưa thâm hụt so với bình thường, mùa mưa khu vực Nam Bộ Tây Nguyên đến sớm so với bình thờng Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu toàn cầu chủ yếu nguyên nhân: - Do trình tự nhiên tương tác vận động trái đất vũ trụ - Do hàm lượng khí CO2 tăng lên khí - Do xạ Mặt trời - Do động đất núi lửa - Do trái đất nóng dần lên nhiều nguyên nhân, chủ yếu tác động người: Dân số tăng đến mức báo động; phát triển kinh tế nóng - Do tác động hoạt động người: Sử dụng thái nhiên liệu hóa thạch, sử dụng phân bón, loại hóa chất bảo vệ thực vật sinh hoạt, thuốc trừ sâu, khai thác sử dụng đất, rừng, chăn nuôi gia súc, khai thác sử dụng tài nguyên nước - Do chiến tranh Tóm lại: Nguyên nhân quan trọng làm biến đổi khí hậu trái đất gia tăng hoạt động tạo chất thải khí nhà kính, hoạt động khai thác mức bể hấp thụ bể chứa khí nhà kính sinh khối, rừng, hệ sinh thái biển, ven bờ đất liền khác Tác động biến đổi khí hậu 4.1 Đến tài nguyên nước Trong tương lai không xa, biến đổi khí hậu làm suy thoái tài nguyên nước lưu vực sông, ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống hàng chục triệu người dân hoạt động sản xuất Tài nguyên nước chịu thêm nguy suy giảm hạn hán ngày tăng số vùng, mùa Khó khăn ảnh hưởng đến nông nghiệp, cung cấp nước nông thôn, thành thị sản xuất điện Chế độ mưa thay đổi gây lũ lụt nghiêm trọng vào mùa mưa, hạn hán vào mùa khô, gây khó khăn cho việc cấp nước tăng mâu thuẫn sử dụng nước Trên sông lớn sông Hồng sông Cửu Long, xu hướng giảm nhiều dòng chảy năm dòng chảy kiệt; xu tăng nhiều dòng chảy lũ Thực hiện: TS Vũ Thị Thanh Thủy Chương trình Đào tạo quản lý môi trường - Khóa Chuyên đề: Biến đổi khí hậu Do lưu lượng nước đầu nguồn dẫn đến hạ thấp mực nước hạ lưu tình trạng xâm mặn xảy ngày phổ biến, sông vùng Đông Tây Nam Bộ, ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nước Do hạn hán hệ thống nước ngầm bị suy giảm bị ảnh hưởng nặng nề ô nhiễm Ước tính có khoảng 200 nghìn người tiếp xúc sử dụng trực tiếp nguồn nước bị ô nhiễm Arsenic 4.2 Đến môi trường Trước hết, dâng lên mực nước biển làm nhiễm mặn vùng ven biển, môi trường nước mặt bị ô nhiễm nặng nề Nhiệt độ tăng lên làm tăng khả hòa tan kim loại nặng NO 3- độc hại, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường đất Nguy hại hàm lượng kim loại nặng NO3- tăng lên nước ngầm làm hủy hoại nguồn nước sinh hoạt người Biến đổi khí hậu thay đổi chu trình C đất làm cho môi trường đất thay đổi theo xu hướng bất lợi cho thực vật vi sinh vật Biến đổi khí hậu thay đổi thành phần chất lượng khí quyển, từ ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới môi trường không khí Cụ thể hơn, biến đổi khí hậu làm gia tăng nồng độ khí CO2 khí quyển, gây độc trực tiếp đến người động vật 4.3 Đến nông lâm ngư nghiệp an ninh lương thực • Đối với sản xuất nông nghiệp: Biến đổi khí hậu có tác động lớn đến sinh trưởng, suất trồng, thời vụ gieo trồng, làm tăng nguy lây lan sâu bệnh hại trồng Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến sinh sản, sinh trưởng gia súc, gia cầm, làm tăng khả sinh bệnh, truyền dịch gia súc, gia cầm Với nóng lên phạm vi toàn lãnh thổ, thời gian thích nghi trồng nhiệt đới mở rộng trồng nhiệt đới thu hẹp lại Ranh giới trồng nhiệt đới dịch chuyển phía vùng núi cao vĩ độ phía Bắc Phạm vi thích nghi trồng nhiệt đới bị thu hẹp thêm Theo dự báo vào năm 2070, nhiệt đới vùng núi sinh trưởng độ cao 100 – 500 m lùi xa phía Bắc 100 - 200 km so với Biến đổi khí hậu có khả làm tăng tần số, cường độ, tính biến động tính cực đoan tượng thời tiết nguy hiểm bão, tố, lốc, thiên tai liên quan đến nhiệt độ mưa thời tiết khô nóng, lũ lụt, ngập úng hay hạn hán, rét hại, xâm nhập mặn, sâu bệnh, làm giảm suất sản lượng trồng vật nuôi Biến đổi khí hậu gây nguy thu hẹp diện tích đất nông nghiệp Một phần đáng kể diện tích đất nông nghiệp vùng đất thấp đồng ven biển, đồng sông Hồng, sông Cửu Long bị ngập mặn nước biển dâng, biện pháp ứng phó thích hợp • Đối với sản xuất lâm nghiệp: Do biến đổi khí hậu, hệ sinh thái rừng bị ảnh hưởng theo chiều hướng khác nhau: Nước biển dâng lên làm giảm diện tích rừng ngập mặn có, tác động xấu đến rừng tràm rừng trồng đất bị nhiễm phèn tỉnh Nam Bộ Thực hiện: TS Vũ Thị Thanh Thủy Chương trình Đào tạo quản lý môi trường - Khóa Chuyên đề: Biến đổi khí hậu Ranh giới rừng nguyên sinh rừng thứ sinh dịch chuyển Rừng họ dầu mở rộng lên phía Bắc dải cao hơn, rừng rụng với nhiều chịu hạn phát triển mạnh Nhiệt độ cao kết hợp với ánh sáng dồi thúc đẩy trình quang hợp dẫn đến tăng cường trình đồng hóa xanh Tuy vậy, số tăng trưởng sinh khối rừng giảm độ ẩm giảm Nguy diệt chủng động vật thực vật gia tăng, số loài động, thực vật quý bị suy kiệt Nhiệt độ mức độ khô hạn gia tăng làm tăng nguy cháy rừng, phát triểnsâu bệnh, dịch bệnh • Đối với thủy sản: Hiện tượng nước biển dâng ngập mặn gia tăng dẫn đến hậu sau đây: Nước mặn lấn sâu vào nội địa, làm nơi sinh sống thích hợp số loài thủy sản nước Rừng ngập mặn có bị thu hẹp, ảnh hưởng đến nơi cư trú số loài thủy sản Khả cố định chất hữu hệ sinh thái rong biển giảm, dẫn đến giảm nguồn cung cấp sản phẩm quang hợp chất dinh dưỡng cho sinh vật đáy Do vậy, chất lượng môi trường sống nhiều loại thủy sản xấu Nhiệt độ tăng dẫn đến số hậu quả: Gây tượng phân tầng nhiệt độ rõ rệt thủy vực nước đứng, ảnh hưởng đến trình sinh sống sinh vật Một số loài di chuyển lên phía Bắc xuống sâu làm thay đổi cấu phân bố thủy sinh vật theo chiều sâu Quá trình quang hóa phân huỷ chất hữu nhanh hơn, ảnh hưởng đến nguồn thức ăn sinh vật Các sinh vật tiêu tốn nhiều lượng cho trình hô hấp hoạt động sống khác làm giảm suất chất lượng thủy sản Suy thoái phá huỷ rạn san hô, thay đổi trình sinh lý, sinh hóa diễn mối quan hệ cộng sinh san hô tảo Cường độ lượng mưa lớn làm cho nồng độ muối giảm thời gian dẫn đến sinh vật nước lợ ven bờ, đặc biệt nhuyễn thể hai vỏ (nghêu, ngao, sò, ) bị chết hàng loạt không chống chịu với nồng độ muối thay đổi Đối với nguồn lợi hải sản nghề cá, biến đổi khí hậu gây tác động: Nước biển dâng làm cho chế độ thủy lý, thủy hóa thủy sinh xấu Kết quần xã hữu thay đổi cấu trúc thành phần, trữ lượng giảm sút Nhiệt độ tăng làm cho nguồn thủy, hải sản bị phân tán Các loài cá cận nhiệt đới có giá trị kinh tế cao bị giảm hẳn Cá rạn san hô đa phần bị tiêu diệt Thực hiện: TS Vũ Thị Thanh Thủy Chương trình Đào tạo quản lý môi trường - Khóa Chuyên đề: Biến đổi khí hậu Các loài thực vật nổi, mắt xích chuỗi thức ăn cho động vật bị huỷ diệt, làm giảm mạnh động vật nổi, làm giảm nguồn thức ăn chủ yếu động vật tầng tầng 4.4 Đến lượng Nước biển dâng gây tác động sau: Ảnh hưởng tới hoạt động dàn khoan xây dựng biển, hệ thống dẫn khí nhà máy điện chạy khí xây dựng ven biển, làm tăng chi phí bảo dưỡng, tu, vận hành máy móc, phương tiện… Các trạm phân phối điện dải ven biển phải tăng thêm lượng tiêu hao cho bơm tiêu nước vùng thấp ven biển Mặt khác, dòng chảy sông lớn có công trình thủy điện chịu ảnh hưởng đáng kể Nhiệt độ tăng gây tác động đến ngành lượng: Tăng chi phí thông gió, làm mát hầm lò khai thác làm giảm hiệu suất, sản lượng nhà máy điện Tiêu thụ điện cho sinh hoạt gia tăng chi phí làm mát ngành công nghiệp, giao thông, thương mại lĩnh vực khác gia tăng đáng kể Nhiệt độ tăng kèm theo lượng bốc tăng kết hợp với thất thường chế độ mưa dẫn đến thay đổi lượng nước dự trữ lưu lượng vào hồ thủy điện Biến đổi khí hậu theo hướng gia tăng cường độ lượng mưa, bão, dông sét ảnh hưởng, trước hết đến hệ thống dàn khoan khơi, hệ thống vận chuyển dầu khí vào bờ, hệ thống truyền tải phân phối điện,… Yêu cầu hạn chế tốc độ tăng phát thải khí nhà kính ảnh hưởng đến hoạt động ngành lượng 4.5 Đến công nghiệp xây dựng Công nghiệp ngành kinh tế quan trọng, phát triển nhanh trình công nghiệp hóa, đại hóa Các khu công nghiệp sở kinh tế quan trọng đất nước xây dựng nhiều vùng đồng phải đối diện nhiều với nguy ngập lụt thách thức thoát nước nước lũ từ sông mực nước biển dâng Vấn đề đòi hỏi đánh giá tăng đầu tư lớn xây dựng khu công nghiệp đô thị, hệ thống đê biển, đê sông để bảo vệ, hệ thống tiêu thoát nước, áp dụng biện pháp nhằm hạn chế rủi ro, đặc biệt khu công nghiệp có rác thải hóa chất độc hại xây dựng vùng đất thấp Biến đổi khí hậu làm tăng khó khăn việc cung cấp nước nguyên vật liệu cho ngành công nghiệp xây dựng dệt may, chế tạo, khai thác chế biến khoáng sản, nông, lâm, thủy, hải sản, xây dựng công nghiệp dân dụng, công nghệ hạt nhân, thông tin, truyền thông, v.v Các điều kiện khí hậu cực đoan gia tăng với thiên tai làm cho tuổi thọ vật liệu, linh kiện, máy móc, thiết bị công trình giảm đi, đòi hỏi chi phí tăng lên để khắc phục Biến đổi khí hậu đòi hỏi ngành phải xem xét lại quy hoạch, tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn ngành nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu 4.6 Đến giao thông vận tải Thực hiện: TS Vũ Thị Thanh Thủy Chương trình Đào tạo quản lý môi trường - Khóa Chuyên đề: Biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu có nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến giao thông vận tải, ngành tiêu thụ nhiều lượng phát thải khí nhà kính không ngừng tăng lên tương lai nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Việc kiểm soát hạn chế tốc độ tăng phát thải khí nhà kính đòi hỏi ngành phải đổi áp dụng công nghệ chất thải công nghệ dẫn đến tăng chi phí lớn Nhiệt độ tăng làm tiêu hao lượng động cơ, có yêu cầu làm mát, thông gió phương tiện giao thông góp phần tăng chi phí ngành giao thông vận tải Biến đổi khí hậu gây lũ lụt nhiều hơn, tàn phá hệ thống giao thông; núi lửa phun trào gây khói bụi làm ngừng trệ chuyến bay… 4.7 Đến văn hóa, thể thao, du lịch thương mại Biến đổi khí hậu có tác động trực tiếp đến hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch, thương mại dịch vụ có ảnh hưởng gián tiếp thông qua tác động tiêu cực đến lĩnh vực khác giao thông, vận tải, xây dựng, nông nghiệp, sức khỏe cộng đồng Nước biển dâng ảnh hưởng đến bãi tắm ven biển, số bãi đi, số khác bị đẩy sâu vào đất liền, ảnh hưởng đến việc khai thác, làm tổn hại đến công trình di sản văn hóa, lịch sử, khu bảo tồn, khu du lịch sinh thái, sân gôn vùng thấp ven biển công trình hạ tầng liên quan khác bị ngập, di chuyển hay ngừng trệ, làm gia tăng chi phí cho việc cải tạo, di chuyển bảo dưỡng Nhiệt độ tăng rút ngắn mùa lạnh làm giảm tính hấp dẫn khu du lịch, nghỉ dưỡng tiếng núi cao, mùa du lịch mùa hè kéo dài thêm 4.8 Đến sức khỏe người Biến đổi khí hậu toàn cầu đe đọa sức khỏe người cách nghiêm trọng theo nhiều cách khác Phần lớn dân số phải hứng chịu nhiều đợt nóng hơn, phơi nhiễm nhiều loại dịch bệnh phải đối mặt với thảm họa thiên nhiên thường xuyên hơn, cụ thể: Nhiệt độ tăng làm tăng tác động tiêu cực sức khỏe người, dẫn đến gia tăng số nguy tuổi già, người mắc bệnh tim mạch, bệnh thần kinh Tình trạng nóng lên làm thay đổi cấu trúc mùa nhiệt hàng năm Ở miền Bắc, mùa đông ấm lên, dẫn tới thay đổi đặc tính nhịp sinh học người Biến đổi khí hậu làm tăng khả xảy số bệnh nhiệt đới: sốt rét, sốt xuất huyết, làm tăng tốc độ sinh trưởng phát triển nhiều loại vi khuẩn côn trùng, vật chủ mang bệnh, làm tăng số lượng người bị bệnh nhiễm khuẩn dễ lây lan, Thiên tai bão, tố, nước dâng, ngập lụt, hạn hán, mưa lớn sạt lở đất v.v gia tăng cường độ tần số làm tăng số người bị thiệt mạng ảnh hưởng gián tiếp đến sức khỏe thông qua ô nhiễm môi trường, suy dinh dưỡng, bệnh tật đổ vỡ kế hoạch dân số, kinh tế – xã hội, hội việc làm thu nhập Những đối tượng dễ bị tổn thương nông dân nghèo, dân tộc thiểu số miền núi, người già, trẻ em phụ nữ Ứng phó với biến đổi khí hậu 5.1 Nâng cao nhận thức Thực hiện: TS Vũ Thị Thanh Thủy Chương trình Đào tạo quản lý môi trường - Khóa Chuyên đề: Biến đổi khí hậu Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm cho toàn xã hội biến đổi khí hậu; tăng cường phối hợp bộ, ngành việc hoạch định sách chế điều phối, tham gia rộng rãi doanh nghiệp cộng đồng thực hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho cấp, ngành, tổ chức, cá nhân theo hai hướng: Phổ cập kiến thức chung biến đổi khí hậu cho cộng đồng cung cấp hệ thống kiến thức sâu cho nhóm đối tượng chọn lọc Cụ thể: - Xây dựng chiến lược kế hoạch giáo dục nâng cao nhận thức truyền thông biến đổi khí hậu - Xây dựng đề án tổng thể nâng cao nhận thức biến đổi khí hậu cho nhóm đối tượng chọn lọc (bao gồm cán quản lý cấp) - Xây dựng đề án thiết lập mạng lưới tuyên truyền viên hoàn thiện chế để trì hoạt động thường xuyên mạng lưới đến cấp phường/xã - Xây dựng đề án tổng thể lồng ghép nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu chương trình giáo dục phổ thông đại học - Xây dựng chương trình cho khoá đào tạo, cho loại đối tượng cụ thể; đào tạo chuyển giao công nghệ, bao gồm biên soạn tài liệu tuyên truyền, giáo dục đào tạo có liên quan; sử dụng phương tiện truyền thông sách, báo, tạp chí, phát thanh, truyền hình để phổ biến kiến thức biến đổi khí hậu - Giới thiệu hành vi/tác phong sinh hoạt phát triển bền vững cho người dân (tiết kiệm điện, nước; phân loại, giảm thiểu tái sử dụng rác thải;…) - Khuyến khích tạo chế thuận lợi cho nhà khoa học, doanh nghiệp cộng đồng tham gia vào hoạt động lĩnh vực biến đổi khí hậu 5.2 Đào tạo nguồn nhân lực Đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu qua giai đoạn Phát triển nguồn nhân lực cần tiến hành tất ngành, cấp từ trung ương tới địa phương Nội dung phát triển nguồn nhân lực cho ứng phó với biến đổi khí hậu bao gồm hoạt động sau: - Đánh giá nhu cầu đào tạo cho giai đoạn, ngành, cấp - Đánh giá tiềm lực sở đào tạo có nước - Xác định lĩnh vực chuyên ngành cần đào tạo liên quan tới biến đổi khí hậu, bao gồm lĩnh vực nghiên cứu biến đổi khí hậu, phân tích sách giảm nhẹ thích ứng với biến đổi khí hậu, hệ thống thông tin quản lý dự án - Xây dựng chiến lược kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực nước nước ngoài; tăng cường đào tạo nhân lực chuyên sâu nghiên cứu KHCN biến đổi khí hậu - Xây dựng chương trình, giáo trình, quy trình đào tạo cho khoá bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho tầng lớp nhân dân Thực hiện: TS Vũ Thị Thanh Thủy Chương trình Đào tạo quản lý môi trường - Khóa Chuyên đề: Biến đổi khí hậu - Xây dựng chế thu hút nhân tài tạo điều kiện để nhà khoa học trẻ phát triển - Khuyến khích nhà khoa học nước tham gia chương trình nghiên cứu KHCN quốc tế lĩnh vực biến đổi khí hậu toàn cầu nắm giữ vị trí tổ chức nghiên cứu KHCN quốc tế 5.3 Các hoạt động nhằm giảm thiểu tác hại biến đổi khí hậu Ủy ban nhân dân tỉnh phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn bộ/ngành liên quan xây dựng chiến lược thích ứng với BĐKH cho tỉnh khu vực như: - Xây dựng thực chiến lược bảo vệ đa dạng sinh học, ngăn ngừa hạn chế tác động tượng khí hậu cực đoan BĐKH gây - Bảo vệ, trì phát triển thảm thực vật khu vực đầu nguồn, khu vực núi cao, khu vực có tính phòng hộ vùng cục - Tăng cường công tác truyền thông đồng bào dân tộc, ổn định đời sống đồng bào dân tộc gắn với rừng - Tăng cường nông, lâm kết hợp, khai thác hợp lý nguồn tài nguyên đất theo hướng sản xuất hàng hóa, bước khắc phục tình trạng tự cung, tự cấp - Phát triển thủy lợi, đảm bảo đủ nước cho sinh hoạt, tưới tiêu, phát triển trồng trọt mục đích khác Thực hiện: TS Vũ Thị Thanh Thủy ... thích ứng với biến đổi khí hậu 4.6 Đến giao thông vận tải Thực hiện: TS Vũ Thị Thanh Thủy Chương trình Đào tạo quản lý môi trường - Khóa Chuyên đề: Biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu có nhiều ảnh... 100C); - Địa cực: Các tháng lạnh Biến đổi khí hậu 2.1 Khái niệm biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu biến đổi trạng thái khí hậu so với trung bình và/hoặc dao động khí hậu trì khoảng thời gian dài,... trẻ em phụ nữ Ứng phó với biến đổi khí hậu 5.1 Nâng cao nhận thức Thực hiện: TS Vũ Thị Thanh Thủy Chương trình Đào tạo quản lý môi trường - Khóa Chuyên đề: Biến đổi khí hậu Tăng cường công tác