TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT

60 565 0
TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT

Đồ án môn học Phm c Thng - Lớp HTĐ - K44 Ch Ch ơng I ơng I tính toán phụ tảI cân bằng công suất tính toán phụ tảI cân bằng công suất Chất lợng điện năng là một yêu cầu quan trọng của phụ tải. Để đảm bảo chất lợng điện năng tại mỗi thời điểm , điện năng do các nhà máy phát điện phát ra phải hoàn toàn cân bằng với lợng điện năng tiêu thụ ỏ các hộ tiêu thụ kể cả tổn thất điện năng. Vì điện năng ít có khả năng tích luỹ nên việc cân bằng công suất trong hệ thống điện là rất quan trọng. Trong thực tế lợng điện năng tiêu thụ tại các hộ dùng điện luôn luôn thay đổi. Việc nắm đợc quy luật biến đổi này tức là tìm đợc đồ thị phụ tải là điều rất quan trọng đối với việc thiết kế vận hành. Nhờ vào đồ thị phụ tải mà ta có thể lựa chọn đợc các phơng án nối điện hợp lý , đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, nâng cao độ tin cậy cung cấp điện. Ngoài ra dựa vào đồ thị phụ tải còn cho phép chọn đúng công suất các máy biến áp phân bố tối u công suất giữa các tổ máy phát điện trong cùng một nhà máy phân bố công suất giữa các nhà máy điện với nhau. Theo nhiệm vụ thiết kế nhà máy điện thuỷ điện có tổng công suất đặt là 400 MW gồm có 4 máy phát điện kiểu thủy điện cung cấp cho phụ tải ở 3 cấp điện áp máy phát, 110 KV nối với hệ thống ở cấp điện áp 220 KV. Ta chọn máy phát điện loại TB-120-2 có các thông số sau: S Fđm (MVA) P Fđm (MW) cos đm U Fđm (kA) I Fđm (kA) X d X d X d 125 100 0,8 10,5 6,875 0.192 0.273 1.907 Trong nhiệm vụ thiết kế đã cho đồ thị phụ tải của nhà máy đồ thị phụ tải của các cấp điện áp dới dạng bảng theo phần trăm công suất tác dụng (P max ) hệ số (cos tb ) của từng phụ tải tơng ứng từ đó ta tính đợc phụ tải của các cấp điện áp theo công suất biểu kiến nhờ công thức sau: tb cos.100 max P%.P )t( S = Thiết kế môn học nhà máy điện 1 Đồ án môn học Phm c Thng - Lớp HTĐ - K44 Trong đó : S (t) : Công suất biểu kiến của phụ tải tại thời điểm t tính bằng (MVA) P% : Công suất tác dụng tại thời điểm t tính bằng phần trăm công suất cực đại P max : Công suất của phụ tải cực đại tính bằng (MW) cos tb :Hệ số công suất trung bình của từng phụ tải 1-1.Đồ thị phụ tải của toàn nhà máy. Nhiệm vụ thiết kế đã cho nhà máy gồm 4 tổ máy phát thủy điện có : P Fđm = 100 MW , cos tbđm = 0,8. Do đó công suất biểu kiến của mỗi tổ máy là : 125 === 0,8 100 m cos Fdm P Fdm S d MVA Tổng công suất đặt của toàn nhà máy là: P NMđm = 4P Fđm = 4.100= 400 MW hay S NMđm = 4S Fđm = 4.125 = 500 MVA Từ đồ thị phụ tải của nhà máy điện tính đợc công suất phát ra của nhà máy từng thời điểm là: dm NM NM cos P S = )t( )t( với NMdm NM )t(NM P 100 %P P = Kết quả tính toán cho ở bảng 1-1 đồ thị vẽ ở hình 1-1: Bảng 1-1 T 0-8 8-12 12- 14 14- 20 20-24 P% 75 95 85 100 65 P(t) MW 300 380 340 400 260 S(t) MVA 375 475 425 500 325 Thiết kế môn học nhà máy điện 2 425 500 325 375 475 S(MVA) T(h) 8 12 14 20 24 Đồ án môn học Phm c Thng - Lớp HTĐ - K44 Hỡnh 1.1: th ph t i to n nh mỏy 1-2.Phụ tải tự dùng của nhà máy Theo nhiệm vụ thiết kế hệ số phụ tải tự dùng của nhà máy = 9% công suất định mức của nhà máy với cos tddm = 0,85 tức là bằng hệ số công suất định mức của nhà máy đợc coi là hằng số với công thức : S td(t) =.S NM = 0,09.500 = 45 (MVA) T 0-8 8-12 12-14 14-20 20-24 S td (t) 34,65 40,05 37,35 41,1 31,95 Hỡnh 1.2: th ph t i t dựng to n nh mỏy 1-3.Đồ thị phụ tải cấp điện áp máy phát U F ( 10,5 kV ) Thiết kế môn học nhà máy điện 3 S td (MVA) 34,65 40,0 555 37,35 41,1 31,95 8 12 14 20 24 T(h) Đồ án môn học Phm c Thng - Lớp HTĐ - K44 Phụ tải địa phơng của nhà máy có diện áp 10,5 kV, công suất cực đại P Ufmax = 10 MW , cos tb = 0,8 : bao gồm 2 kép*4 MW*4 km 2 đơn*1MW*3 km.Để xác định đồ thị phụ tải địa phơng phải căn cứ vào sự biến thiên phụ tải hàng ngày đã cho nhờ công thức : tb )t( Uf )t( Uf cos P S = với maxUf Uf )t(Uf P 100 %P P = Kết quả tính đợc theo từng thời điểm t cho ở bảng 1-3 đồ thị phụ tải địa phơng cho ở hình 1-3. Bảng 1-3 T 0-6 6-10 10-14 14-18 18-24 P% 65 75 100 90 65 S(t) 8,125 9,375 12,5 11,25 8,125 1-4.Đồ thị phụ tải trung áp (110 kV) Nhiệm vụ thiết kế đã cho P 110max = 120 MW cos tb = 0,8 gồm 1 kép + 4 đơn. Để xác định đồ thị phụ tải phía trung áp phải căn cứ vào sự biến thiên phụ tải hàng ngày đã cho nhờ công thức : Thiết kế môn học nhà máy điện 4 S(MVA) T(h) 12,5 11,25 8,125 9,375 0 6 10 14 18 24 Đồ án môn học Phm c Thng - Lớp HTĐ - K44 tb )t( 110 )t( T cos P S = với max110 )t( 110 P 100 %P P = Kết quả tính đợc theo từng thời điểm t cho ở bảng 1-4 đồ thị phụ tải phía trung áp cho ở hình 1-4 Bảng 1-4 T 0-6 6-10 10-14 14-18 18-24 P% 75 85 95 100 75 S(t) 112,5 127,5 142,5 150 112,5 Hình 1.4: th ph t i c p i n áp 110 kV 1-5.Đồ thị phụ tải về hệ thống (220 kV). Toàn bộ công suất thừa của nhà máy đợc phát lên hệ thống qua đờng dây kép dài 78 km .Tổng công suất hệ thống S HT =3200 MVA với công suất ngắn mạch S NM =4500 MVA. Dự trữ quay của hệ thống S dtHT =480 MVA . Nh vậy phơng trình cân bằng công suất toàn nhà máy là: Thiết kế môn học nhà máy điện 5 112,5 127,5 150 112,5 142,5 14 S(MVA) T(h) 0 8 12 20 24 Đồ án môn học Phm c Thng - Lớp HTĐ - K44 S NM(t) = S Uf(t) + S T(t) + S VHT(t) + S t d(t) Từ phơng trình trên ta có phụ tải về hệ thống theo thời gian là: S VHT(t) = S NM(t) - {S Uf(t) + S T(t) + S t d(t) } Từ đó ta lập đợc bảng tính toán phụ tải cân bằng công suất toàn nhà máy nh bảng 1-5 đồ thị phụ tải trên hình 1-5. Bảng 1-5 T 0-6 6-8 8-10 10-12 12-14 14-18 18-20 20-24 S To n nh mỏy 375 375 475 475 425 500 500 325 S UF 8,125 9,375 9,375 12,5 12,5 11,25 8,125 8,125 S UT 112,5 127,5 127,5 142,5 142,5 150 112,5 112,5 S TD 34,65 34,65 40,05 40,05 37,35 41,1 41,1 31,95 S VHTmax 219,72 203,5 298,1 279,95 232,65 297,65 338.275 172,4 1-6. Nhận xét chung. Phụ tải nhà máy phân bố không đều trên cả ba cấp điện áp giá trị công suất cực đại có trị số là: S Ufmax = 12,5MVA S Tmax = 150 MVA S VHTmax = 338.275 MVA Tổng công suất định mức của hệ thống là 3200 MVA, dự trữ quay của hệ thống S dtHT = 480 MVA. Giá trị này lớn hơn trị số công suất cực đại mà nhà máy phát lên hệ thống S VHTmax = 338.275 MVA. Phụ tải điện áp trung chiếm phần lớn công suất nhà máy do đó việc đảm bảo cung cấp điện cho phụ tải này là rất quan trọng. Từ các kết quả tính toán trên ta xây dựng đợc đồ thị phụ tải tổng hợp của nhà máy nh sau: Thiết kế môn học nhà máy điện 6 S(MVA) 375 400 500 425 375 76.3 48.1 97.1 169.8 215.6 106.6 176.9 129 SNM SVHT 29.75 30.08 35 31.85 29.75 STD 13.65 16.8 21 17.8 5 14.7 SMF T(h) 0 6 8 10 12 14 18 20 24 Đồ án môn học Phm c Thng - Lớp HTĐ - K44 Ch Ch ơng II ơng II lựa chọn ph lựa chọn ph ơng án nối điện chính ơng án nối điện chính Chọn sơ đồ nối điện chính là một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng trong thiết kế nhà máy điện. Sơ đồ nối điện hợp lý không những đem lại những lợi ích kinh tế lớn lao mà còn đáp ứng đợc các yêu cầu kỹ thuật Theo nhiệm vụ thiết kế nhà máy có 4 tổ máy phát, công suất định mức của mỗi tổ máy là 100 MW có nhiệm vụ cung cấp điện cho phụ tải ở ba cấp điện áp sau: Phụ tải địa phơng ở cấp điện áp Uf có: Thiết kế môn học nhà máy điện 7 Đồ án môn học Phm c Thng - Lớp HTĐ - K44 S Ufmax = 12,5 MVA S Ufmin = 8,125MVA Phụ tải trung áp ở cấp điện áp 110 KV có: S Tmax = 150 MVA S Tmin = 112,5 MVA Phụ tải về hệ thống ở cấp điện áp 220 KV có: S VHTmax = 338.275 MVA S VHTmin = 172,4 MVA Theo nhiệm vụ thiết kế thì phụ tải địa phơng phía điện áp máy phát đợc cấp bằng các đờng cáp kép mà điện áp đầu cực máy phát là 10,5 kV. Công suất đợc lấy từ đầu cực của hai máy phát nối với tự ngẫu mỗi máy cung cấp cho một nửa phụ tải địa ph- ơng. Trong trờng hợp một máy bị sự cố thì máy còn lại với khả năng quá tải sẽ cung cấp điện cho toàn bộ phụ tải địa phơng. Nhà máy có ba cấp điện áp là 10,5 KV; 110KV; 220KV, trong đó lới 110KV 220KV đều là lới có trung tính trực tiếp nối đất vì vậy để liên lạc giữa ba cấp điện áp ta dùng máy biến áp tự ngẫu . Từ những nhận xét trên đây ta có thể đề xuất một số phơng án nh sau: 2-1. Ph ơng án I (Hình 2-1). Thiết kế môn học nhà máy điện 8 F1 B1 B2 F4 F3 B4 F2 B3 HT. S T 220 KV 110 KV Hình 2-1 Đồ án môn học Phm c Thng - Lớp HTĐ - K44 Do phụ tải cao trung áp lớn hơn nhiều so với công suất định mức của máy phát nên mỗi thanh góp 110 KV 220 KV đợc nối với một bộ máy phát điện - máy biến áp ba pha hai dây quấn lần lợt là F3-B3 F4-B4. Để cung cấp điện thêm cho các phụ tải này cũng nh để liên lạc giữa ba cấp điện áp dùng hai bộ máy phát điện -máy biến áp tự ngẫu (F1-B1 F2-B2). Phụ tải địa phơng U f đợc cung cấp diện qua hai máy biến áp nối với hai cực máy phát điện F1,F2. Ưu điểm của phơng án này là bố trí nguồn tải cân đối. Tuy nhiên phải dùng đến ba loại máy biến áp. Ngoài ra khi S VHTmin =172,4 MVA < S Fđm = 125 MVA nên nếu cho bộ F4-B4 làm việc định mức thì có thể phía trung áp nhận đợc năng lợng phải qua hai lần biến áp (vì phụ tải trung áp rất lớn), lần thứ nhất qua B4, lần thứ hai qua B1 B2. 2-2. Ph ơng án II(Hình 2-2). Thiết kế môn học nhà máy điện 9 f1 b1 f3f2 f4 b2 b4b3 HT S t 220 KV 110 KV Hình 2-2 Đồ án môn học Phm c Thng - Lớp HTĐ - K44 Để khắc phục nhợc điểm phơng án I, chuyển bộ F4-B4 từ thanh góp 220 KV sang phía 110KV. Phần còn lại của phơng án II giống nh phơng án I. Nhận xét : - Độ tin cậy cung cấp điện đảm bảo, giảm đợc vốn đầu t do nối bộ ở cấp điện áp thấp hơn thiết bị rẻ tiền hơn. - Phần công suất luôn thừa bên trung đợc truyền qua máy biến áp tự ngẫu đa lên hệ thống (vì tổng công suất các bộ bên trung luôn lớn hơn phụ tải cực đại bên trung). - Ưu điểm của phơng án này là chỉ dùng hai loại máy biến áp. Ngoài ra do S Tmin = 112,5 MVA > 2S Fđm =2.125 =250 MVA nên 2 bộ nối với thanh góp 110KV có thể luôn luôn làm việc ở chế độ định mức. 2-3. Ph ơng án III(Hình 2-3). Nhận xét : Thiết kế môn học nhà máy điện 10 B3 B4 B5 S T S UF HT B6 B2 B1 [...]... phối công suất cho các máy biến áp Để đảm bảo kinh tế thuận tiện trong vận hành, các máy phát F3,F4 cho làm việc với đồ thị phụ tải bằng phẳng suốt cả năm -Do đó công suất tải qua mỗi máy biến áp B3,B4 là: SB3 = SB4 = SFđm = 125 MVA - Phụ tải qua các máy biến áp tự ngẫu T 1và T2 đợc tính nh sau : Phụ tải truyền lên phía cao áp của mỗi máy biến áp tự ngẫu là : SCC B1 = SCCB2 = 1 (SVHT (t) ) 2 Phụ tải. .. 11 0,5 6480 2.Phân bố công suất cho các máy biến áp - Để thuận tiện trong vận hành, các bộ máy phát- máy biến áp hai cuộn dây F3-B3 F4-B4 cho làm việc với đồ thị bằng phẳng suốt cả năm Do đó công suất tải của mỗi máy là: SB3 = SB4 = SFđm = 125MVA Do đó ở điêù kiện làm việc bình thờng B3 B4 không bị quá tải - Phụ tải qua mỗi máy biến áp tự ngẫu B 1và B2 đợc tính nh sau : Phụ tải truyền lên phía trung... 125 = 25 MVA thoả mãn điều kiện ) - Công suất tải lên trung áp: SCT-B2 = STmax- SB3 = 150 - 125 = 25 MVA - Công suất qua cuộn hạ của B2: SCH-B2 = SFđm- SUf - Stdmax/4 = 125 12,5 41,1/4 = 102.225 MVA - Công suất tải lên phía cao áp: SCC-T2 = SCH-B2 - SCT-B2 = 102,225 - 25 = 77,225 MVA Nh vậy khi sự cố B1, để đảm bảo cho phụ tải trung áp cực đại phải lấy công suất từ thanh góp hệ thống sang thanh... trình vận hành xác suất sự cố máy biến áp tăng, tổn thất công suất lớn - Khi sự cố bộ bên trung thì máy biến áp tự ngẫu chịu tải qua cuộn dây chung lớn so với công suất của nó Tóm lại: Qua những phân tích trên đây ta để lại phơng án I phơng án II để tính toán, so sánh cụ thể hơn về kinh tế kỹ thuật nhằm chọn đợc sơ đồ nối điện tối u cho nhà máy điện Chơng III Chọn máy biến áp tính tổn thất điện... kiện ) Khi đó công suất tải lên các phía qua mỗi máy biến áp tự ngẫu đợc xác định nh sau: - Phía trung áp: SCT-B1 = SCT-B2 = 1 2 ( STmax - SB4)= 1 2 (150 - 125) = 12,5 MVA - Công suất qua cuộn hạ: SCH-B1 = SCH-B2 = SFđm - SUf/2 - Std/4 = 108,475 MVA - Công suất phát lên phía cao: SCC-B1 = SCC-B2 = SCH-B1- SCT-B1 = 108,475 12,5 = 95,975 MVA Khi đó phụ tải hệ thống thiếu một lợng công suất là: Sthiếu... máy biến áp ta dựa vào bảng phân bố công suất của máy biến áp đã cho ở bảng 3-4 1 Tổn thất điện năng hằng năm của máy biến áp B3 Công thức tính toán: A B3 S2 = P0 T + PN 2 B3 T SB3dm Trong đó: T: là thời gian làm việc của máy biến áp, T= 8760h Thiết kế môn học nhà máy điện 18 Phm c Thng - Lớp HTĐ - K44 Đồ án môn học SB3: phụ tải của máy biến theo thời gian đợc lấy theo đồ thị phụ tải hằng ngày Ta... chọn các khí cụ điện dây dẫn, thanh dẫn của nhà máy điện theo các điều kiện đảm bảo về ổn định động ổn định nhiệt khi có ngắn mạch Dòng điện ngắn mạch tính toán là dòng điện ngắn mạch ba pha Để tính toán dòng điện ngắn mạch ta dùng phơng pháp gần đúng với khái niệm điện áp trung bình chọn điện áp cơ bản bằng điện áp định mức trung bình của mạng Chọn các lợng cơ bản: Công suất cơ bản: Scb =100MVA;... chứng tỏ công suất đi từ phía thanh góp hệ thống 220kV sang thanh góp 110KV để bổ xung lợng công suất thiếu phía 110kV Qua bảng phân bố công suất 3-4 thấy rằng: SCCmax = 106,64 MVA < SB1,B2đm=375 MVA SCTmax = 12,5 MVA < SM = .SB1đm = 125 MVA SCHmax = 100,39MVA < SM = 125 MVA Nh vậy các máy biến áp đã chọn không bị quá tải khi làm việc bình thờng 3 Kiểm tra các máy biến áp khi bị sự cố Vì công suất định... không bị quá tải Tóm lại: Các máy biến áp đã chọn đều thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật khi làm việc bình thờng khi sự cố 3-2 Tính toán tổn thất điện năng Tính toán tổn thất điện năng là một vấn đề không thể thiếu đợc trong việc đánh giá một phơng án về kinh tế kỹ thuật Trong nhà máy điện tổn thất điện năng chủ yếu gây nên bởi các máy biến áp tăng áp I Phơng án I (Hình 2-1) Để tính toán tổn thất... qua mỗi máy là: SCT-B1 = SCT-B2 = STmax/2 = 75 MVA Cho các máy phát F 1và F2 làm việc với giá trị định mức Do đó công suất qua cuộn hạ của B1 B2 là: SCH-B1,B2 = SFđm - SUf /2 - Std /4 = 125- 12,5/2 41,1/4 = 108,475 MVA Công suất tải lên cao áp của 1 MBA: SCC-B1,B2 = SCH-B1,B2 - SCT-B1,B2 = 108,475 - 75 = 33,475 MVA Khi đó lợng công suất nhà máy cấp cho phía cao áp còn thiếu một lợng : Sthiếu = SVHT

Ngày đăng: 24/04/2013, 12:03

Hình ảnh liên quan

Kết quả tính toán cho ở bảng 1-1 và đồ thị vẽ ở hình 1-1: - TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT

t.

quả tính toán cho ở bảng 1-1 và đồ thị vẽ ở hình 1-1: Xem tại trang 2 của tài liệu.
Kết quả tính đợc theo từng thời điểm t cho ở bảng 1-3 và đồ thị phụ tải địa phơng cho ở hình 1-3 - TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT

t.

quả tính đợc theo từng thời điểm t cho ở bảng 1-3 và đồ thị phụ tải địa phơng cho ở hình 1-3 Xem tại trang 4 của tài liệu.
Kết quả tính đợc theo từng thời điểm t cho ở bảng 1-4 và đồ thị phụ tải phía trung áp cho ở hình 1-4                                                                    - TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT

t.

quả tính đợc theo từng thời điểm t cho ở bảng 1-4 và đồ thị phụ tải phía trung áp cho ở hình 1-4 Xem tại trang 5 của tài liệu.
Từ đó ta lập đợc bảng tính toán phụ tải và cân bằng công suất toàn nhà máy nh bảng 1-5 và đồ thị phụ tải trên hình 1-5. - TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT

ta.

lập đợc bảng tính toán phụ tải và cân bằng công suất toàn nhà máy nh bảng 1-5 và đồ thị phụ tải trên hình 1-5 Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 1-5 - TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT

Bảng 1.

5 Xem tại trang 6 của tài liệu.
2-1. Phơng án I(Hình 2-1). - TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT

2.

1. Phơng án I(Hình 2-1) Xem tại trang 8 của tài liệu.
2-2. Phơng án II(Hình 2-2). - TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT

2.

2. Phơng án II(Hình 2-2) Xem tại trang 9 của tài liệu.
2-3. Phơng án III(Hình 2-3). - TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT

2.

3. Phơng án III(Hình 2-3) Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 3-1 - TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT

Bảng 3.

1 Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 3-3 Sđm - TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT

Bảng 3.

3 Sđm Xem tại trang 13 của tài liệu.
Dựa vào bảng 1-5 đã tính ở chơn gI và các công thức ở trên ta tính đợc phụ tải cho từng thời điểm , kết quả ghi trong bảng 3-5 - TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT

a.

vào bảng 1-5 đã tính ở chơn gI và các công thức ở trên ta tính đợc phụ tải cho từng thời điểm , kết quả ghi trong bảng 3-5 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 4-2 - TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT

Bảng 4.

2 Xem tại trang 26 của tài liệu.
Sơ đồ nối điện phơng án 1:(hình 4-1) - TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT

Sơ đồ n.

ối điện phơng án 1:(hình 4-1) Xem tại trang 27 của tài liệu.
2.Sơ đồ thay thế (Hình 5-2) - TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT

2..

Sơ đồ thay thế (Hình 5-2) Xem tại trang 34 của tài liệu.
Sơ đồ tính toán điểm ngắnmạch N1(Hình 5-3): - TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT

Sơ đồ t.

ính toán điểm ngắnmạch N1(Hình 5-3): Xem tại trang 35 của tài liệu.
Từ sơ đồ hình 5-2 ta có sơ đồ thay thế tính toán điểm ngắnmạch N1 nh hình 5-3 có các thông số nh sau : - TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT

s.

ơ đồ hình 5-2 ta có sơ đồ thay thế tính toán điểm ngắnmạch N1 nh hình 5-3 có các thông số nh sau : Xem tại trang 36 của tài liệu.
Cũng nh đối với điểm N1 ta cũng ghép F1,F2 và F3,F4 ta có sơ đồ hình 5-7 - TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT

ng.

nh đối với điểm N1 ta cũng ghép F1,F2 và F3,F4 ta có sơ đồ hình 5-7 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 5-6 - TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT

Hình 5.

6 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Từ sơ đồ hình 5-3 ta có sơ đồ thay thế hình 5-8 - TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT

s.

ơ đồ hình 5-3 ta có sơ đồ thay thế hình 5-8 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Biến đổi tơng đơng ta có sơ đồ hình 5-9 nh sau: - TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT

i.

ến đổi tơng đơng ta có sơ đồ hình 5-9 nh sau: Xem tại trang 40 của tài liệu.
Từ sơ đồ thay thế hình 5-2 ta thấ y: IN4 = IN3 + IN3' từ đó ta có : -Dòng ngắn mạch siêu quá độ: - TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT

s.

ơ đồ thay thế hình 5-2 ta thấ y: IN4 = IN3 + IN3' từ đó ta có : -Dòng ngắn mạch siêu quá độ: Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 5-1 Cấp điện áp - TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT

Bảng 5.

1 Cấp điện áp Xem tại trang 42 của tài liệu.
MC 3AQ1 24 54 40 100 DCL SGC - TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT

3.

AQ1 24 54 40 100 DCL SGC Xem tại trang 43 của tài liệu.
Từ đó ta có bảng chọn máy cắt và dao cách ly nh sau: - TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT

ta.

có bảng chọn máy cắt và dao cách ly nh sau: Xem tại trang 43 của tài liệu.
Nh vậy ta chọn thanh dẫn cứng bằng đồn g, có tiết diện hình máng nh hình 6-1, quét sơn và có các thông số nh ở bảng 6-1:                      - TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT

h.

vậy ta chọn thanh dẫn cứng bằng đồn g, có tiết diện hình máng nh hình 6-1, quét sơn và có các thông số nh ở bảng 6-1: Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 6- - TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT

Hình 6.

Xem tại trang 46 của tài liệu.
Khoảng cách giữa các pha là a= 500 cm. Khoảng cách trung bình hình họ ca tb = 1,26.a = 630 cm. - TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT

ho.

ảng cách giữa các pha là a= 500 cm. Khoảng cách trung bình hình họ ca tb = 1,26.a = 630 cm Xem tại trang 49 của tài liệu.
Tra bảng ta chọn kháng dơn PbA-10-600-10 có dòng điện IđmK = 600A - TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT

ra.

bảng ta chọn kháng dơn PbA-10-600-10 có dòng điện IđmK = 600A Xem tại trang 52 của tài liệu.
Cácdụng cụ đo lờng sử dụng qua máy biến điện áp đợc ghi ở bảng 6-5.                                                                                             Bảng 6-5 Thứ - TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT

cd.

ụng cụ đo lờng sử dụng qua máy biến điện áp đợc ghi ở bảng 6-5. Bảng 6-5 Thứ Xem tại trang 56 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan