1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

25 câu có lời giải Bài tập về tính lưỡng tính của aminoaxit

13 7,8K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 62,31 KB

Nội dung

25 câu có lời giải Bài tập về tính lưỡng tính của aminoaxit 25 câu có lời giải Bài tập về tính lưỡng tính của aminoaxit 25 câu có lời giải Bài tập về tính lưỡng tính của aminoaxit 25 câu có lời giải Bài tập về tính lưỡng tính của aminoaxit 25 câu có lời giải Bài tập về tính lưỡng tính của aminoaxit

Trang 1

Bài tập về tính lưỡng tính của aminoaxit

Câu 1: Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu?

A glyxin.

B metylamin.

C axit axetic.

D alanin.

Câu 2: Cho chuỗi phản ứng sau:

A + NaOH  X + Y + H2O; X +HCl→ Axit propanoic CTCT của A là:

A CH3COONH3CH2CH3

B C2H5COONH3CH3

C HCOONH3CH2CH2CH3

D CH3COONH3CHCH2

Câu 3: Cho từng chất H2N-CH2-COOH ; CH3-COOH ; CH3-COOCH3 lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH (to) và với dung dịch HCl (to) Số phản ứng xảy ra là:

A 3

B 5

C 6

D 4

Câu 4: Thực hiện phản ứng este giữa amino axit X và ancol CH3OH thu được este Y có tỉ

khối hơi so với không khí bằng 3,069 CTCT của X:

A H2N-CH2-COOH

B H2N-CH2-CH2-COOH

C CH2-CH(NH2)-COOH

D H2N-(CH2)3-COOH

Câu 5: Có ba lọ mất nhãn, mỗi lọ chứa một trong các amino axit sau: glyxin, lysin và axit

glutamic Thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được cả ba dung dịch trên?

A quỳ tím

B dung dịch NaHCO3

C Kim loại Al

D dung dịch NaNO2/HCl

Câu 6: HCHC X có công thức C3H9O2N Cho X phản ứng với dd NaOH, đun nhẹ thu được

muối Y và khí Z làm xanh giấy quỳ tím ẩm Cho Y tác dụng với NaOH rắn, đun nóng được CH4, X có công thức cấu tạo nào sau đây?

A C2H5-COO-NH4

B CH3-COO-NH4

C CH3-COO-H3NCH3

Trang 2

D B và C đúng

Câu 7: Một HCHC X có công thức C3H7O2N X phản ứng với dung dịch brom, X tác dụng với dd NaOH và HCl Chất hữu cơ X có công thức cấu tạo:

A H2N – CH = CH – COOH

B CH2 = CH – COONH4

C NH2 – CH2 – CH2 – COOH D A và B đúng Câu 8: Đốt cháy 1mol amino axit H2N – [CH2]n – COOH phải cần số mol oxi là: A (2n+3)/2

B (6n+3)/2

C (6n+3)/4

D (2n+3)/4 Câu 9: Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit (T) Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là A X, Y, Z, T

B X, Y, T

C X, Y, Z

D Y, Z, T

Câu 10: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan Công thức của X là A H2NC4H8COOH B H2NC3H6COOH

C H2NC2H4COOH D H2NCH2COOH Câu 11: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4% Công thức của X là A H2NC3H5(COOH)2

B (H2N)2C3H5COOH

C H2NC2H3(COOH)2

D H2NC3H6COOH

Câu 12: Một HCHC X có tỉ lệ khối lượng C:H:O:N = 9: 1,75: 8: 3,5 tác dụng với dd NaOH

và dd HCl theo tỉ lệ mol 1: 1 và mỗi trường hợp chỉ tạo một muối duy nhất Một đồng phân Y của X cũng tác dụng với dd NaOH và dd HCl theo tỉ lệ mol 1: 1 nhưng đồng phân này có khả năng làm mất màu dd Br2 Công thức phân tử của X và công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là:

Trang 3

A C3H7O2N; H2N-C2H4-COOH; H2N-CH2-COO-CH3

B C3H7O2N; H2N-C2H4-COOH; CH2=CH-COONH4

C C2H5O2N; H2N-CH2-COOH; CH3-CH2-NO2

D C3H5O2N; H2N-C2H2-COOH; CHºC-COONH4

Câu 13: Chất A có phần trăm các nguyên tố C,H, N, O lần lượt là 40,45%, 7,86%, 15,73%,

còn lại là O Khối lượng mol phân tử của A nhỏ hơn 100g/mol A vừa tác dụng với dd NaOH vừa tác dụng với dd HCl, có nguồn gốc từ thiên nhiên Công thức cấu tạo của A là:

A CH3-CH(NH2)-COOH

B H2N-(CH2)2-COOH

C H2N-CH2-COOH

D H2N-(CH2)3-COOH

Câu 14: Đun 100ml dung dịch một aminoaxit 0,2M tác dụng vừa đủ với 80ml dd NaOH

0,25M Sau phản ứng người ta chưng khô dung dịch thu được 2,5g muối khan Mặt khác, lại lấy 100g dung dịch aminoaxit nói trên có nồng độ 20,6% phản ứng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 0,5M CTPT của aminoaxit:

A H2NCH2COOH

B H2NCH2CH2COOH

C H2N(CH2)3COOH

D A và C đúng

Câu 15: Hợp chất hữu cơ X chỉ chứa hai loại nhóm chức amino và cacboxyl Cho 100ml

dung dịch X 0,3M phản ứng vừa đủ với 48ml dd NaOH 1,25M Sau đó đem cô cạn dung dịch thu được được 5,31g muối khan Bíêt X có mạch cacbon không phân nhánh và nhóm NH2 ở

vị trí alpha CTCT của X:

A CH3CH(NH2)COOH

B CH3C(NH2)(COOH)2

C CH3CH2C(NH2)(COOH)2

D HOOCCH(NH2)CH2COOH

Câu 16: Cho α-amino axit mạch không phân nhánh A có công thức dạng H2NR(COOH)2

phản ứng hết với 0,1 mol NaOH tạo 9,55 gam muối A là

A axit 2-aminopropanđioic

B axit 2-aminobutanđioic

C axit 2-aminopentanđioic

D axit 2-aminohexanđioic

Câu 17: X là một aminoaxit tự nhiên, 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 0,01 mol HCl tạo

muối Y Lượng Y sinh ra tác dụng vừa đủ với 0,02 mol NaOH tạo 1,11 gam muối hữu cơ Z

X là:

A axit aminoaxetic

B axit β -aminopropionic

C axit α - aminopropionic

Trang 4

D axit α - aminoglutaric

Câu 18: X là một α -amino axit chứa một nhóm COOH và một nhóm NH2 Cho 8,9 gam X tác dụng với 200ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y Để phản ứng với các chất có trong Y cần dùng 300 mol dung dịch NaOH 1M Công thức đúng của X là:

A CH3CH(NH2)COOH

B (CH3)2C(NH2)COOH

C CH3CH2CH(NH2)COOH

D (CH3)2CHCH(NH2)COOH

Câu 19: Amino axit Y chứa một nhóm COOH và 2 nhóm NH2 Cho 1 mol Y tác dụng hết với dung dịch HCl và cô cạn thì thu được 205 gam muối khan Công thức phân tử của Y là

A C4H10N2O2

B C5H12N2O2

C C6H14N2O2

D C5H10N2O2

Câu 20: Amino axit X chứa a nhóm COOH và b nhóm NH2 Cho 1 mol X tác dụng hết với dung dịch HCl và cô cạn thì thu được 169,5 gam muối khan Cho X tác dụng với NaOH thu được 177 gam muối Công thức phân tử của X là

A C3H7NO2

B C4H7NO4

C C4H6N2O2

D C5H7NO2

Câu 21: Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối

Y Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z Biết m2 - m1 = 7,5 Công thức phân tử của X là

A C4H10O2N2

B C5H9O4N

C C4H8O4N2

D C5H11O2N

Câu 22: 1 mol ∞ – aminoaxit X tác dụng vứa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng

clo là 28,287% CTCT của X là :

A CH3 – CH(NH2) – COOH

B H2N – CH2 – CH2 –COOH

C H2N – CH2 – COOH

D H2N – CH2 – CH(NH2) –COOH

Câu 23: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2 Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan Giá trị của m là

A 8,2

Trang 5

B 10,8

C 9,4

D 9,6

Câu 24: ĐH B 2013: Amino axit X có công thức H2NCxHy(COOH)2 Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H2SO4 0,5M, thu được dung dịch Y Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M, thu được dung dịch chứa 36,7 gam muối Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là

A 9,524%

B 10,687%

C 10,526%

D 11,966%

Câu 25: Để phản ứng với dung dịch hỗn hợp X gồm 0,01 mol axit glutamic và 0,01 mol

amino axit A cần vừa đúng 100 ml dung dịch HCl 0,2M, thu được dung dịch Y Toàn bộ dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được 4,19 gam hỗn hợp muối Tên của amino axit A là

A alanin.

B valin

C glyxin.

D lysin.

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Đáp án : B

Metyl amin CH3NH2 tạo môi trường bazo

=> Có khả năng làm đổi màu phenolphtalein

=> Đáp án B

Câu 2: Đáp án : B

X + HCl  Axit propanoic => X là C2H5COONa

=> A là C2H5COONH3CH3

C2H5COONH3CH3 + NaOH  C2H5COONa + CH3NH2 + H2O

=> Đáp án B

Câu 3: Đáp án : B

Trang 6

Các phản ứng xảy ra:

(1) H2NCH2COOH + NaOH  H2NCH2CCOONa + H2O

(2) H2NCH2COOH + HCl  ClH3NCH2COOH

(3) CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O

(4) CH3COOCH3 + NaOH  CH3COONa + CH3OH

(5) CH3COOCH3 + HCl  CH3COOH + CH3Cl

=> Đáp án B

Câu 4: Đáp án : A

Ta có: X + CH3OH  Y + H2O

Dy/kk = 3,069 => MY = 89 (C3H7O2N)

=> Y là H2NCH2COOCH3 => X là H2NCH2COOH

=> Đáp án A

Câu 5: Đáp án : A

Ta thấy:

+) Glyxin H2NCH2COOH có môi trường trung tính

+) Lysin H2N(CH2)4CH(NH2)COOH , có môi trường bazo

+) Axit glutamic HOOCCH(NH2)(CH2)2COOH, có môi trường axit

+) Dùng quỳ tím để nhận biết

=> Đáp án A

Câu 6: Đáp án : C

o

NaOH t

=> X là CH3COONH3CH3

X + NaOH: CH3COONH3CH3 + NaOH  CH3COONa + CH3NH2 + H2O

Trang 7

=> Đáp án C

Câu 7: Đáp án : B

CH2=CHCOONH4 + Br2  CH2BrCHBrCOONH4 (mất màu Br2)

=> Đáp án B

Câu 8: Đáp án : C

Amino axit H2N[CH2]nCOOH có CTPT Cn+1H2n+3NO2

=> Số mol O2 là: nO2 = nCO2 +

1

4 nH2O –

1

2 nO (trong amino axit)

= n + 1 +

1

4(2n + 3) -

1

2.2 =

4

=> Đáp án C

Câu 9: Đáp án : B

Ta thấy các chất đã cho có dạng :

(X): H2NRCOOH ; (Y): RCOONH4 ; (Z): RNH2 ; (T) : H2NRCOOR’

=> Vừa tác dụng với axit (HCl), vừa tác dụng với kiềm (NaOH) có X, Y và T

=> Đáp án B

Câu 10: Đáp án : D

Tăng giảm khối lượng => nH2NRCOOH =

19, 4 15 22

− = 0,2 mol

Trang 8

=> MX =

15

0, 2 = 75 => X là H

2NCH2COOH

=> Đáp án D

Câu 11: Đáp án : A

Ta thấy: nHCl = 0,2.0,1 = 0,02 mol = nX

nNaOH = 40,4% : 40 = 0,04 mol = 2nX

=> X chứa 1 nhóm NH2 và 2 nhóm –COOH => X có dạng H2NR(COOH)2

=> Muối là ClH3NR(COOH)2

M muối =

3, 67

0, 02 = 183,5 => R = 41 (C

3H5-)

=> X là H2NC3H5(COOH)2

=> Đáp án A

Câu 12: Đáp án : B

Gọi CTPT của X là: CxHyOzNt

=> x : y : z : t =

9 1, 75 8 3,5

12 1 16 14 = 3 : 7 : 2 : 1

=> X là C3H7O2N

Do đó, X là H2NC2H4COOH , Y là CH2=CHCOONH4

(X) H2NCH2COOH +HCl→ ClH3NCH2COOH

H2NCH2COOH →+NaOH H2NCH2COONa + H2O

(Y) CH2=CHCOONH4 + Br2  CH2BrCHBrCOONH4

=> Đáp án B

Câu 13: Đáp án : A

Gọi CTPT của A là CxHyOzNt

Trang 9

Phần trăm oxi là : 100 - 40,45 – 7,86 – 15,73 = 35,96 (%)

=> x : y : z : t =

40, 45 7,86 35,96 15,73

Vì MA < 100 => A là C3H7O2N

A tác dụng với NaOH, HCl có nguồn gốc thiên nhiên nên A là α- aminoaxit

=> A là CH3CH(NH2)COOH

=> Đáp án A

Câu 14: Đáp án : C

Ta có: n a.a = 0,02 mol

nNaOH = 0,08.0,25 = 0,02 mol = na.a => Axit amin có 1 nhóm –COOH

Tăng giảm khối lượng => 0,02 mol aminoaxit có khối lượng là 2,5 – 0,02.22 = 2,06 g

=> Ma.a =

2, 06

0, 02 = 103

Trong 100 g dd a.a 20,6% ; ma.a = 20,6g => na.a = 0,2 mol

nHCl = 0,4.0,5 = 0,2 mol = na.a

=> Amino axit có 1 nhóm –NH2

=> Amino axit là H2N(CH2)3COOH

=> Đáp án C

Câu 15: Đáp án : D

nX = 0,03 mol ; nNaOH = 0,06 mol

=> X chứa 2 nhóm –COOH

Tăng giảm KL => mX = 5,31 – 0,06.22 = 3,99 (g)

=> MX = 3,99/0,03 = 133

Mà X là α- aminoaxit (có –NH2 ở C α)

Trang 10

=> X là HOOCCH(NH2)CH2COOH (vì X có mạch cacbon không phân nhánh)

Câu 16: Đáp án : C

nNaOH = 0,1 mol => nA = 0,05 mol

H2NR(COOH)2 + 2NaOH  H2NR(COONa)2 + 2H2O

=> M H2NR(COONa)2 =

9,55

0, 05 = 191 => R = 41 (C3H5-)

Vì A là α-amino axit mạch không phân mánh

=> A là HOOCCH(NH2)(CH2)2COOH (2-amino pentan đioic)

=> Đáp án C

Câu 17: Đáp án : C

Thấy rằng :

mol X mol HCl

=> X có 1 nhóm -NH2, 1 nhóm -COOH

1,11 g muối (H2NRCOONa) ứng với 0,01 mol => M muối = 111

=> R = 28 (-C2H4-) => X là CH3CH(NH2)COOH (α-amino propionic)

=> Đáp án C

Câu 18: Đáp án : A

Ta có nhận xét: n-COOH + nHCl = nNaOH

=> nCOOH = 0,3 – 0,2 = 0,1 mol => nX = 0,1 mol (vì có 1 nhóm COOH)

=> MX = 89 (H2NC2H4COOH) Mà X là α- amino axit

=> CTCT của X: CH3CH(NH2)COOH

=> Đáp án A

Câu 19: Đáp án : B

Trang 11

Gọi CTCT của Y: HOOCR(NH2)2

=> M HOOCR(NH3Cl)2 = 205 => R = 55 (C4H7)

=> Y là C5H12N2O2

=> Đáp án B

Câu 20: Đáp án : B

X có dạng R(COOH)a(NH2)b

R(COOH)a(NH2)b + bHCl  R(COOH)a(NH3Cl)b

=> R + 45a + 52,5b = 169,5 (1)

R(COOH)a(NH2)b + aNaOH  R(COONa)a(NH2)b + aH2O

=> R + 67a + 16b = 177 (2)

Trừ (2) cho (1) => 22a – 36,5b = 7,5 => a = 2; b = 1 => R = 27 (C2H3-)

=> X là H2NC2H3(COOH)2 <=> C4H7O4N

=> Đáp án B

Câu 21: Đáp án : B

Giả sử X có x nhóm COOH, y nhóm NH2

Gọi khối lượng của 1 mol X là m

Tăng giảm KL, ta có: m1 = m + 36,5y

m2 = m + 22x

Mà m2 - m1 = 7,5 => 22x - 36,5y = 7,5 => x = 2, y = 1

=> X có 2 nhóm COOH và 1 nhóm NH2 => CTPT có dạng CmH2nNO4 Xét 4 đáp án => X là C5H9O4N

=> Đáp án B

Trang 12

Câu 22: Đáp án : A

1 mol amino axit phản ứng với 1 mol HCl => Amino axit chứa 1 nhóm -NH2

Muối Y chứa 1 nguyên tử Cl => MỸ = 35,5 : 28,2887% = 125,5

Tăng giảm khối lượng => M amino axit = 125,5 - 36,5 = 89 (Alanin CH3CHNH2COOH)

=> Đáp án A

Câu 23: Đáp án : C

X là CH2=CHCOONH3CH3

CH2=CHCOONH3CH3 + NaOH  CH2=CHCOONa + CH3NH2 + H2O

=> m muối = mCH2=CHCOONa =

10,3

103 94 = 9,4 g

=> Đáp án C

Câu 24: Đáp án : C

Coi hỗn hợp NaOH 1M và KOH 3M là AOH, với A =

23 39.3 4

+ = 35

Ta thấy: nAOH = 2nX + 2nH2SO4 = 2.0,1 +2.0,1 = 0,4 mol

x y

H NC H COOH

H SO

nH2O = nAOH = 0,4 mol

Bảo toàn KL: mX + mH2SO4 + mAOH = m muối + mH2O

<=> mX + 0,1.98 + 0,4.(35 + 17) = 36,7 + 0,4.18

=> mX = 13,3 => M X = 133 => %N =

14

=> Đáp án C

Câu 25: Đáp án : A

Trang 13

Giả sử a.a A có x nhóm -NH2; y nhóm -COOH

=>

2

glutamic A NH HCl

glutamic A COOH NaOH HCl





<=>

BTKL, ta có: m glutamic + mA + mNaOH + mHCl = m muối + mH2O (với nH2O = nNaOH)

=> mA = 0,89 => M A = 89 (Alanin)

=> Đáp án A

Ngày đăng: 06/12/2015, 01:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w